Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập Môn Toán - Khối 5 - Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học Trưng Trắc


Họ và tên:……….
Lớp: 5/


<b>PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 23 - MƠN TỐN</b>


<b>Bài: Bảng đơn vị đo thể tích</b>


<i><b>Để đo thể tích người ta có thể dùng đơn vị xăng-ti-mét khối (cm</b><b>3</b><b><sub>), </sub></b></i>


<i><b>đề-xi-mét khối (dm</b><b>3</b><b><sub>), mét khối (m</sub></b><b>3</b><b><sub>).</sub></b></i>


<i><b>Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền và =</b></i>


1


1000 <i><b> (0,001) đơn vị lớn hơn tiếp liền.</b></i>


<b> 1m3<sub> = 1000 dm</sub>3</b>


<b> = 1000 000 cm3</b>


<b> 1dm3<sub> = </sub><sub>1000 cm</sub>3</b>


<b> = </b> <sub>1000</sub>1 m<b>3<sub> </sub></b>


<b>Lưu ý: Các con xem phần bài học trang 116- 117 SGK để nắm bài kỹ </b>
hơn.


<b>Bài: Thể tích hình hộp chữ nhật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 1</b></i>: Viết số đo thích hợp vào ơ trống:


Hình hộp chữ nhật (1) ( 2 )


Chiều dài 6cm 2,5m


Chiều rộng 4cm 1,8m


Chiều cao 5cm 1,1m


Thể tích


<b>Lưu ý: Các con nhớ ghi đơn vị thể tích vào !</b>


<i><b>Bài 2: Tính rồi so sánh thể tích của 2 hình hộp chữ nhật có số đo </b></i>
<i><b>lần lượt như sau: </b></i>


<i><b>* Hình 1: a = 1,5m; b = 0,8m; c = 1m</b></i>
<i><b>* Hình 2: a = 0,8m; b = 1m; c = 1,5 m</b></i>


<b>Giải</b>
.
………
………
………
………
………
<b>Bài: Thể tích hình lập phương</b>


<i><b> Các con xem clip bài giảng và ơn cơng thức tính thể tích hình lập </b></i>


<i><b>phương </b></i><b>V (thể tích) = a(cạnh) x a(cạnh) x a(cạnh) </b><i><b>rồi làm bài tập </b></i>
<i><b>nhé!</b></i>


<i><b>Bài 1</b></i>: Viết số đo thích hợp vào ơ trống:


Cạnh của hình lập phương 2,5m 4cm
Diện tích một mặt(axa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 2</b></i>: <i><b>Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,2m, chiều rộng 0,8m, </b></i>
<i><b>chiều cao 0,6m và một hình lập phương có cạnh bằng trung bình </b></i>
<i><b>cộng của chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật đó.</b></i>


<i><b>a/ Tính thể tích của mỗi hình trên.</b></i>


<i><b>b/ Hình nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu dm</b><b>3</b><b><sub> .</sub></b></i>


Lưu ý : để giải bài toán này các con cần :


- Đọc kỹ đề bài để tìm cạnh của hình lập phương


- Đáp số đơn vị thể tích là dm3<sub> nên ta phải đổi từ m</sub>3 <sub>ra dm</sub>3
<b>Giải</b>


.


………
………
………
………
………


.


………
………
………
………
………
Hết đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×