Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TÀI LIỆU ÔN TẬP TẠI NHÀ - KHỐI 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí</b>


<b>I – VAI TRỊ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG (Trang 49 – vbt </b>
<b>Công nghệ 6)</b>


<b>CHẤT DINH</b>


<b>DƯỠNG</b> <b>NGUỒN CUNGCẤP</b> <b>DINH DƯỠNGCHỨC NĂNG</b>


1. Chất đạm


- Đạm động vật:
thịt gà, lợn, bò,
cá, ...


- Đạm thực vật:
đậu nành, đậu cô
ve, ...


- Giúp cơ thể phát
triển về thể chất và
trí tuệ


- Tái tạo các tế bào
đã chết.


- Tăng khả năng đề
kháng


- Cung cấp năng
lượng cho cơ thể



2. Chất đường bột


- Tinh bột là thành
phần chính: gạo,
khoai, sắn, ...
- Đường là thành
phần chính: bánh,
kẹo, nước ngọt


Cung cấp năng
lượng cho mọi hoạt
động của cơ thể
- Chuyển hoá thành
các chất dinh


dưỡng khác


3. Chất béo


- Chất béo động
vật: mỡ lợn, mỡ bò,
...


- Chất béo thực
vật: dầu đậu nành,
dầu gấc, dầu vừng.


- Cung cấp năng
lượng.



- Tích trữ dưới da
dạng một lớp mỡ
và giúp bảo vệ cơ
thể.


4. Sinh tố - Sinh tố A: cà
chua, dưa hấu, bí
ngơ, ...


- Sinh tố B: các loại
hạt điều, óc chó,
hạnh nhân, chuối.


- Sinh tố C: các loại
rau, dứa, chanh, cà
chua.


- Giúp hệ thần kinh,
hệ tiêu hố, hệ
tuần hồn, xương,
da hoạt động bình
thường


- Tăng cường sức
đề kháng của cơ
thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sinh tố D: cá,
nấm, đậu phụ, ...



triển tốt, luôn khoẻ
mạnh, vui vẻ.


5. Chất khống


- Canxi, phốtpho:
trứng, tơm, cua, cá


- I ốt: các loại cá
biển, cua, ốc, ...
- Sắt: bí xanh, đỏ,
gan, ...


-Chất khoáng giúp
cho sự phát triển
của xương


- Hoạt động của cơ
bắp


- Tạo hồng cầu cho
cơ thể.


- Q trình của
chuyển hố của cơ
thể


6. Nước


- Nước uống



- Nước có ở trong
tất cả thực phẩm.


- Thành phần chủ
yếu của cơ thể
- Môi trường cho
mọi chuyển hoá và
trao đổi của cơ thể
- Điều hoà thân
nhiệt


7. Chất xơ


- Phần thực phẩm
mà cơ thể khơng
tiêu hố được.


- Ngăn ngứa táo
bón, làm cho
những chất thải
mềm để dễ dàng
thải ra khỏi cơ thể.


<b>II – GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NHĨM THỨC ĂN </b>
<b>1. Phân nhóm thức ăn</b>


Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức ăn làm 4
nhóm



- Nhóm giàu chất béo: mỡ, dầu, ...


- Nhóm giàu vitamin và chất khống: các loại hoa quả, rau
xanh, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhóm giàu chất đường bột: gạo, ngơ, khoai, sắn, mì, ...


<b>Mục đích của việc phân nhóm thức ăn?</b>


- Giúp người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần
thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị thời
tiết mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu mỗi
bữa ăn.


<b>2. Cách thay thế thức ăn</b>


- Vì sao cần thay thế thức ăn trong bữa ăn hàng ngày?


Do khi xây dựng khẩu phần, tuỳ theo tập quán, nhu cầu dinh
dưỡng, cần thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị.


<b>Nên thay thế thức ăn như thế nào?</b>


Cần thay thế thức ăn trong cùng một nhóm để thành phần và
giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×