Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tài Liệu Hướng Dẫn Học Sinh Tự Học Của Trường THCS Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI LỚP 6</b>
<b>ĐỌC HIỂU</b>


<b>Đề 1</b>
<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:</b>


“Những người hí hửng hơi của bên chiếc xe cháy trụi, chỉ vài chai dầu ăn, sữa tắm. Gương
<i>mặt bất lực ứa nước mắt của một người đàn ông phong trần. Và gương mặt bẽn lẽn khi xóm</i>
<i>làng vận động người hôi của trả lại cho người lái xe số vật phẩm trên.</i>


<i> Những tàn ác, tham lam, ti tiện... cũng giống như rều rác trên bề mặt một con sơng đang</i>
<i>cuộn trào. Nhìn ngang, nó dày đặc lắm, tưởng chừng hung hãn lấp kín cả mặt sơng. Nhưng</i>
<i>nhìn sâu, dưới bề mặt đó là một khối nước khổng lồ gấp bội. Khối nước đó trong veo, cuồn</i>
<i>cuộn và miệt mài lao đi, tưới đẫm và cho vẫy vùng.</i>


<i> Cuộc đời này có chuyện xấu xa, nhưng cuộc đời này khơng hề và chẳng bao giờ toàn là</i>
<i>chuyện xấu xa. Khối nước kia mới thực là nguồn sức mạnh nguyên thủy và vĩnh hằng nuôi</i>
<i>dưỡng sự sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở ra những thảm hoa rực rỡ trong tâm hồn mỗi con</i>
<i>người”.</i>


(Tri thức trẻ, 05/11/2016)
<b>a.Hình ảnh “khối nước” trong văn bản trên tượng trưng cho điều gì ?</b>


<b>b.Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản và nêu tác dụng.</b>


<b>c.Em hiểu như thế nào về câu: “Khối nước kia mới thực là nguồn sức mạnh nguyên thủy và</b>
<i>vĩnh hằng nuôi dưỡng sự sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở ra những thảm hoa rực rỡ trong</i>
<i>tâm hồn mỗi con người”?</i>


<b>d.Viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) nêu suy nghĩ của em về lòng tốt của con người trong</b>
cuộc sống.



<b>Đề 2</b>


Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


“Quê hương thứ nhất của chị ở đất Hưng Yên, quê hương thứ hai của chị ở nông trường
<i>Hồng Cúm, hạnh phúc mà chị đã mất đi từ bảy, tám năm nay ai ngờ chị lại tìm thấy ở một nơi</i>
<i>mà chiến tranh đã xảy ra ác liệt nhất. Ở đây trong những buổi lễ cưới, người ta tặng nhau một</i>
<i>quả mìn nhảy đã tháo kíp làm giá bút, một quả đạn cối đã tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm</i>
<i>bình hoa, một ống thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giá thú, giấy khai sinh cho các</i>
<i>cháu sau này, và những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng dây dù rất óng. Sự sống nảy sinh từ</i>
<i>cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh, gian khổ, ở đời này khơng có con đường</i>
<i>cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới</i>
<i>ấy”.</i>


(Trích Mùa Lạc - Nguyễn Khải, dẫn theo Truyện ngắn
<i>Nguyễn Khải, NXB Văn học 2013)</i>
<b>a.Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>c.Hãy tìm hai số từ trong câu sau và cho biết vị trí của số từ đó: “Ở đây trong những buổi lễ</b>
<i>cưới, người ta tặng nhau một quả mìn nhảy đã tháo kíp làm giá bút, một quả đạn cối đã tiện</i>
<i>đầu, quét lượt sơn trắng làm bình hoa, một ống thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giá</i>
<i>thú, giấy khai sinh cho các cháu sau này, và những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng dây dù</i>
<i>rất óng”.</i>


<b>d.Quan niệm về hạnh phúc của nhân vật trong đoạn văn trên là gì ? Em hãy viết một đoạn văn</b>
ngắn (5 đến 7 dòng) nêu suy nghĩ của em về hạnh phúc của con người trong cuộc sống.


<b>Đề 3</b>
<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:</b>



<b> “Buổi sáng ở quê em rất đẹp.Chú gà trống oai phong đứng vững trên đống rơm nhà em,lấy </b>
<i>một hơi gáy Ị...ó...o...o,trơng chú như một người sứ giả của bình minh đánh thức mọi người </i>
<i>dậy.Ông mặt trời nghe thấy tiếng gáy cũng bừng tỉnh giấc nhoài nhoài sau những ngọn núi cao</i>
<i>chót vót.Những cậu bé sương đêm tinh nghịch vẫn còn đọng trên những tán lá xanh </i>


<i>mướt.Những chú chim họa mi cất tiếng hót trong vườn làm khu vườn sáng bừng lên. Bà em </i>
<i>thức dậy thả chú chó Milu đi tập thể dục sau bao tiếng ngủ dài.Ngoài đường,xe cộ bắt đầu lăn </i>
<i>bánh.Mấy bán bac bán hàng đi từ rất sớm,trò chuyện với nhau rất vui vẻ,còn mấy bác nông </i>
<i>dân đi gặt lúa làm cho ko khí ở đây rất sơi động.Em rất thích q hương em vào buổi sáng và </i>
<i>em hứa sẽ cố gắng dậy sớm để ngắm bình minh ở nơi này”.</i>


<b>a.Em hãy nêu nội dung của đoạn trích trên? </b>


<b>b.Hãy tìm hình ảnh so sánh trong đoạn trích và cho biết đối tượng dùng để so sánh?</b>
<b>c.Nhận xét về cảnh vật buổi sáng nơi em đang ở bằng một đoạn văn (từ 5- 7 dịng).</b>


<b>Đề 4</b>
<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:</b>


“Mùa xuân đã đến! Mùa xuân ở quê em thật đẹp. Những cành đào đua nhau khoe sắc thắm.
<i>Hoa hồng, hoa huệ đua nhau nở trong sắc nắng ban mai. Mùi hương tỏa ra thơm nức. Khơng </i>
<i>khí se lạnh của mùa đơng đã được thay thế bằng khơng khí ấm áp của mùa xuân. Mặt trời buổi</i>
<i>sáng càng khiến bầu trời trong xanh và hoa thêm khoe sắc. Dòng người du xuân tấp nập. Nhìn </i>
<i>gương mặt ai cũng hớn hở nơ nức. Những bộ áo đủ màu sắc như những cánh bướm bay lượn </i>
<i>trong không gian. Em ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên và con người. Ước gì mọi người </i>
<i>ai cũng có một mùa xuân và hạnh phúc”.</i>


<b> a. Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì?</b>
<b> b. Tìm các phó từ trong đoạn trích trên?</b>



<b> c. Cảnh vật mùa xuân nơi em ở như thế nào? Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 dịng) </b>
nói lên cảm nhận của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sơng ngịi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như
<i>mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ tồn một sắc</i>
<i>xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ</i>
<i>biển Đơng và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh</i>
<i>đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mịn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt</i>
<i>của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” </i>


(Trích văn bản Sơng nước Cà Mau – Đồn Giỏi)


<b>a.Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?</b>


<b>b.Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì? Theo em, nhân vật đã đứng ở vị trí nào để quan sát ?</b>


<b>c.Ghi lại một câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh. Chỉ rõ tác dụng của nghệ thuật so sánh đó</b>
trong việc thể hiện nội dung đoạn văn.


<b>d.Tìm các phó từ được sử dụng trong đoạn văn trên.</b>


<b>Đề 6</b>
<b>Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: </b>


<i>“Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có</i>
<i>chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong</i>
<i>một đời lạnh lùng, thản nhiên khơng thương tiếc, khơng do dự vẫn vơ. Có chiếc lá như con</i>
<i>chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm</i>
<i>tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khối đùa giỡn, múa may với</i>


<i>làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài</i>
<i>dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có</i>
<i>vẻ đẹp nên thơ.” </i>


(Khái Hưng)


<b>a.Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên? </b>
<b>b.Theo em, nội dung của đoạn trích là gì? </b>


<b>c.Tìm biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên và chỉ rõ tác dụng của nó trong việc thể hiện nội</b>
dung đoạn văn.


</div>

<!--links-->

×