Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài Liệu Hướng Dẫn Học Sinh Tự Học Của Trường THCS Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1

UBND QUẬN BÌNH TÂN



<b> TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI </b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC – HÓA HỌC 9 </b>


<b> (Thời gian học sinh nghỉ học đến hết 16/02/2020) </b>



<b>KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG 2 TUẦN TỪ (03/02 – 15/02) </b>


<b>YÊU CẦU HỌC SINH: </b>


1. Đọc sách giáo khoa trước, sau đó đọc bài hướng dẫn.
2. Làm bài tập theo yêu cầu để khắc sâu kiến thức.


3. Học sinh chép lại bài học vào vở hoặc có thể in ra kẹp vào tập.


<b>BÀI 34 </b>

<b>KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ và HÓA HỌC HỮU CƠ </b>



<b>I. Khái niệm hợp chất hữu cơ </b>
<b>1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? </b>


- Có ở xung quanh ta, trong cơ thể sinh vật và trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm, trong
các loại đồ dùng và ngay trong cơ thể chúng ta.


<b>2. Hợp chất hữu cơ là gì? </b>


- Là hợp chất của cacbon với những nguyên tố khác (trừ CO, CO2, H2CO3 và các muối cacbonat kim
loại không là hợp chất hữu cơ).


<b>3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? </b>
Các hợp chất hữu cơ được chia thành hai loại chính:



a. <i><b>Hidrocacbon</b></i>: phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H, VD: CH4, C2H4, C6H6,…


b. <i><b>Dẫn xuất của hidrocacbon</b></i>: ngoài C và H, trong phân tử cịn có các ngun tố khác: O, N, Cl,
… VD: C2H6O, C2H5O2N, CH3Cl, …


<b>II. Khái niệm về hóa học hữu cơ </b>


Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các loại hợp chất hữu cơ.
<b>BÀI TẬP: Học sinh làm bài tập 4,5 trang 108 sgk </b>


<b>Bài tập thêm: </b>


<b>Câu 1 :</b> Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ :


A. C2H4 B.CH3COOH C.CaCO3 D.HCOONa


<b>Câu 2 :</b> Dãy nào chỉ chứa các hidrocacbon :


A. C3H8O , C12H22O11 B.C2H4, C6H6 C.C2H6O, CH3Cl D.C2H8O3N2, CH2O


<b>BÀI 35 </b>

<b>CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử </b>


Trong hợp chất hữu cơ:


<b>Nguyên tố </b> <b>Hóa trị </b> <b>Số gạch liên kết </b>



-C- <sub>IV </sub> <sub>4 </sub>


-H I 1


-O- II 2


-N- III 3


-Cl I 1


<b>VD:</b> CTPT CTCT


CH4 H


H C H


H


C2H5OH H H


H C C O H


H H


Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một
nét gạch nối giữa hai nguyên tử.


<b>2. Mạch cacbon</b>: Các nguyên tử cacbon không những liên kết được với các nguyên tử H, O, N, …
mà cịn có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo ra mạch cacbon.



- <b>Mạch thẳng</b>: C – C – C – C – C
- <b>Mạch nhánh</b>: C – C – C – C – C


C
-<b>Mạch vòng</b>: C – C


C – C


<b>3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: </b>
Cùng cơng thức phân tử C2H6O lại có hai chất khác nhau:


H H H H


H C C O H H C O C H


H H H H


Trật tự liên kết trong phân
tử rượu etylic


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<i>Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. </i>


<b>II. Công thức cấu tạo </b>


<i>Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tao </i>
<i>(CTCT). </i>


VD: Công thức cấu tạo của



CTPT CTCT


Metan CH4 H viết gọn: CH4


H C H


H


Rượu etylic C2H5OH H H viết gọn: CH3 – CH2 – OH


H C C O H


H H


<i>Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân </i>
<i>tử. </i>


<b>BÀI TẬP: Học sinh làm bài 1 -> 4 trang 112 sgk </b>
<b>Bài tập thêm: </b>


<b>Câu 1 :</b> C5H12 có bao nhiêu cách biểu diễn cấu tạo ( có bao nhiêu đồng phân )?
A. 1 B.2 C.3 D.4


<b>Câu 2:</b> Viết CTCT ( CTCT RG ) có thể có của : CH4, CH3OH, C2H6 , C4H8 , C4H10, C3H8O


<b>BÀI 36 </b>

<b>METAN</b>

(CTPT : CH

4

– PTK : 16)



<b>I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: </b>



- Metan là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước.
<b>II. Cấu tạo phân tử </b>


CTCT: H


H C H


H


-Giữa nguyên tử cacbon và hidro chỉ có một liên kết , gọi là liên kết đơn


Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn. Phản ứng đặc trưng là phản ứng thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<i><b>1)</b></i> <i><b>Tác dụng với oxi </b></i>


Khi đốt trong không khí, metan cháy với ngọn lửa xanh và rất nóng, tỏa nhiều nhiệt.


PTHH: CH4 + 2O2


𝑡𝑜


→ CO2 + 2H2O
Hỗn hợp gồm một thể tích metan và hai thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.
---> đó là nguyên nhân gây ra những vụ nổ trong hầm mỏ than.


<i><b>2)</b></i> <i><b>Tác dụng với clo </b></i>


Metan tác dụng với clo khi được chiếu sáng.



<b>Hiện tượng</b>: Khi đưa hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng, màu vàng nhạt của clo mất đi, giấy quỳ
tím chuyển sang màu đỏ.


H H


H C H + Cl – Cl 𝑎𝑠→ H C Cl + H – Cl


H H


Viết gọn: CH4 + Cl2


𝑎𝑠


→ CH3Cl + HCl


Metan Metyl clorua


Phản ứng trên được gọi là <i><b>phản ứng thế</b></i>.
<b>IV. Ứng dụng </b>


- Metan là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
V. <b>Điều chế:</b>


C + 2H2 1000 <i>oC</i> CH4


CH3COONa + NaOH  <i>CaO</i>,<i>to</i> CH4 + Na2CO3


<b>BÀI TẬP : </b>


<b>Câu 1 : </b>Trong các khí sau : CH4 , H2 , Cl2 , O2



a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đơi một ?
b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?


Viết PTHH


<b>Câu 2 :</b> Khi đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí metan (đktc). Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể
tích khí cacbonic tạo thành ? (các khí đo ở đktc)


<b>Câu 3 :</b> Đốt cháy V lít khí metan, thu được 1,8g hơi nước. Hãy tính V và thể tích khơng khí cần
dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích khơng khí (đktc) ?


<b>Câu 4 :</b> Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít khí C4H10 (đktc) rồi hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào dd
Ba(OH)2 0,2M dùng dư thu được chất kết tủa.


a) Viết ptpư ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
<b>Câu 5 :</b> Đốt cháy 10,08 lít hh khí CH4 và C2H6 thu được 14,56 lít CO2. (đktc) Tính % thể tích mỗi
khí trong hh ban đầu. ( áp dụng bài toán giải hệ)


<b>BÀI 37 : ETILEN ( CTPT : C2H4 - PTK= 28) </b>


<b>I.Tính chất vật lí : </b>


-Etilen là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước.
<b>II.Cấu tạo phân tử </b>


H H
C = C



H H Viết gọn: CH2=CH2


-Giữa hai nguyên tử cacbon có hai liên kết , gọi là liên kết đơi


-Trong liên kết đơi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.


<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>


<i><b>1.Phản ứng cháy: </b></i>


C2H4 +3O2<i>t</i>0 <sub>2CO</sub><sub>2</sub><sub> +2 H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>
<i><b>2. Phản ứng cộng với dd brom: </b></i>


Hiện tượng: Etilen làm mất màu dd brom


CH2=CH2 + Br2 → Br-CH2-CH2-Br
Etilen Da cam đibrom etan
3. <i><b>Phản ứng cộng với H</b><b>2 </b></i>


CH2=CH2 +H2  <i>t</i>0,<i>Ni</i> <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>-CH</sub><sub>3 </sub>
<i><b>4. Phản ứng trùng hợp: </b></i>


nCH2=CH2  <i>t</i>0,<i>xt</i>,<i>p</i> <sub>(-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-)n </sub>
Polietilen(PE)


VI. ỨNG DỤNG : Etylen là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic, axit axetic….
V. ĐIỀU CHẾ:



C2H2 + H2  <i>Pd</i>,<i>to</i> C2H4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
<b>Câu 1 :</b> Trong phân tử etilen, giữa hai nguyên tử cacbon có :


A. Một liên kết đơn
B. Một liên kết đôi


C. Hai liên kết đôi
D. Một liên kết ba
<b>Câu 2 :</b> CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là :


A. Tác dụng với dung dịch Brom
B. Tác dụng với khí Hidro


C. Tác dụng với khí O2
D. Có phản ứng trùng hợp


<b>Câu 3 :</b> Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom và có phản ứng trùng hợp.
A. CH4 B.CH3 – CH3 C. CH3Cl D.CH2=CH – CH3


<b>Câu 4 :</b> Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí C2H4 qua dd Br2. Viết PTHH.


<b>Câu 5 :</b> Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất khí: CO2, CH4, C2H4


<b>Câu 6 :</b> C3H6 ( propen ) cũng có một liên kết đôi như etilen. Hãy viết CTCT của propen và viết
PTHH của propen với dung dịch Br2 và H2 .


<b>Câu 7 :</b> Đốt cháy V lít etylen, thu được 9g hơi nước. Hãy tính V và thể tích khơng khí cần dùng,
biết O2 chiếm 20% thể tích khơng khí (đktc) ?



<b>Câu 8 :</b> Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH4 và C2H4 đi qua nước brom dư thấy có 4 g brom tham gia
phản ứng.


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ?


b)Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi chất đã dùng ?


c) Tính thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí ban đầu ? (đktc)


<b>Áp dụng phương pháp giải hệ: </b>


<b>Câu 9 :</b> Đốt cháy hết 36 gam hh khí C3H6 và C2H6 trong O2 dư thu được 56 lít CO2 đktc
a) Tính V mỗi khí ở đktc


b) Tính % mỗi khí trong hh khí ban đầu


<b>Câu 10 :</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm metan và etilen. Lấy toàn bộ CO2 sinh ra cho
vào dd Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa.


a)Viết pthh xảy ra ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×