Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

nội dung ôn kiểm tra học kỳ 1 môn lý năm học 20172018 thpt phan đăng lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>MƠN VẬT LÝ. KHỐI 10. NĂM HỌC 2017 – 2018</b>


<b>I- LÝ THUYẾT:</b>



1. Định nghĩa chuyển động thẳng đều?


2. Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều?
3. Sự rơi tự do: định nghĩa, đặc điểm?


4. Định nghĩa chuyển động tròn đều?
5. Định nghĩa tổng hợp lực?


6. Phát biểu định luật I Newton. Qn tính là gì ?


7. Định luật II Newton: phát biểu, viết biểu thức và tên gọi, đơn vị của các đại lượng.
8. Phát biểu định luật III Newton?


9. Đặc điểm của lực và phản lực.


10. Định luật vạn vật hấp dẫn: phát biểu, viết biểu thức, tên gọi và đơn vị của các đại
lượng.


11. Định luật Hooke : phát biểu, viết biểu thức và tên gọi, đơn vị các đại lượng.
12. Hướng và điểm đặc lực đàn hồi của lò xo?


13. Lực ma sát trượt: điều kiện xuất hiện, đặc điểm

<b>II- BÀI TẬP :</b>



<b>DẠNG 1: LỰC HẤP DẪN</b>


<b>1)</b> Tìm gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao bằng nửa bán kính trái đất. Cho biết gia tốc


rơi tự do trên mặt đất là 9,81m/s2<sub>. </sub> <b><sub>ĐS: g</sub></b>


<b>h = 4,36m/s2</b>


<b>2)</b> Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của mặt trăng là gMT = 1,6m/s2 và bán kính mặt trăng là


RMT = 1740km. Hỏi ở độ cao nào so với mặt trăng thì gia tốc rơi tự do chỉ còn bằng 1/9


gMT. <b>ĐS: h = 3480km</b>


<b>3) </b>Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 90N. Khi đưa vật tới vị trí cách mặt đất một đoạn
là 2R (R là bán kính trái đất) thì trọng lượng của nó là bao nhiêu ? <b>ĐS: 10N</b>


<b>4) </b>Bán kính Sao hỏa bằng 0,53 bán kính Trái đất. Khối lượng Sao hỏa bằng 0,11 khối
lượng Trái đất. Hỏi trọng lượng của 1 người trên sao hỏa bằng bao nhiêu nếu trọng lượng
của người ấy trên mặt đất là 450N ? <b>ĐS: 176,22N</b>
<b>DẠNG 2: LỰC ĐÀN HỒI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Tìm độ cứng của lị xo. <b>Đs: 100 N/m</b>


b) Tìm chiều dài của lị xo khi treo thêm vật 200g vào đầu dưới của lò xo.


<b> Đs: 30cm</b>


<b>6) </b>Treo một vật có khối lượng 500g vào lị xo có độ cứng 100N/m thì nó giãn ra một đoạn


là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 <sub> </sub> <b><sub>Đs: 5cm</sub></b>


<b>7) </b>Một lị xo có khối lượng không đáng kể chiều dài tự nhiên là <i>o</i>= 25cm , khi treo vật có
khối lượng m = 200g thì lị xo dài 1= 27 cm , lấy g=10m/s2. Tính độ cứng k của lị xo ?



<b>Đs: 100N/m</b>
<b>8) </b>Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể có chiều dài tự nhiên là l0. Treo lị xo thẳng


đứng và móc vào đầu dưới của lị xo một vật có khối lượng m1= 1kg thì lị xo dài 60cm.


Treo thêm một vật có khối lượng m2 = 500g thì lị xo dài 65cm. Tìm chiều dài tự nhiên l0


và độ cứng của lò xo.


<b>Đs: k= 100N/m; l0 = 50cm</b>


<b>9) </b>Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30cm. Khi bị nén lò xo dài 24cm, lực đàn hồi của lò
xo lúc đó là 12N.


a) Tìm độ cứng của lị xo? <b>Đs: 200N/m</b>


b) Giữ cố định một đầu, đầu kia của lị xo nén bởi một lực 10N thì lúc đó chiều dài của lò


xo là bao nhiêu? <b>Đs: 25cm</b>


<b>10) </b>Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng 100N/m treo thẳng đứng. Đầu
trên của lị xo cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m = 200g thì lị xo dài <sub></sub> = 27 cm.
Hãy vẽ các lực tác dụng lên vật và tính chiều dài tự nhiên của lị xo. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


<b>Đs: 25cm</b>


<b>11) </b>Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng 50N/m, chiều dài tự nhiên là <sub></sub>o =
20cm treo thẳng đứng. Đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m =
100g. Hãy vẽ các lực tác dụng lên vật và tính chiều dài của lị xo khi đó. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>



<b>Đs: 22cm</b>


<b>12) </b>Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, đầu kia được
nén bởi lực 4,5N thì chiều dài lị xo là 12cm. Tính độ cứng của lị xo.


<b>Đs: 150N/m</b>


<b>13) </b>Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, đầu kia được
kéo bởi lực 5N thì chiều dài lị xo là 22,5cm. Tính độ cứng của lị xo.


<b>Đs: 200N/m</b>


<b>14) </b>Mơt lị xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu 25cm. Khi treo vào đầu dưới của lị xo
vật nặng có khối lượng 0,5kg thì lị xo có chiều dài ℓ. Biết lị xo có độ cứng 100N/m; lấy g


= 10m/s2<sub>. Tìm ℓ ? </sub> <b><sub>ĐS: ℓ = 0,3m</sub></b>


<b>15)</b> Một lò xo được treo thẳng đứng. Khi móc một vật có khối lượng m1 = 200g vào đầu


dưới của lò xo thì lị xo có chiều dài ℓ1 = 25cm. Nếu thay m1 bằng vật khối lượng m2 =


300g thì lị xo có chiều dài ℓ2 = 27cm. Hãy tìm chiều dài tự nhiên ℓo của lò xo và độ cứng


k của nó ? Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


<b>ĐS: ℓo = 0,21m ; k = 50N/m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐS: 12cm</b>



<b>DẠNG 3: LỰC MA SÁT</b>


<b>17)</b> Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều trên mặt phẳng ngang, trượt được qng
đường 26,25m thì có vận tốc 9m/s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là
0,12. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


a) Tìm vận tốc ban đầu của vật. <b>Đs: 12m/s</b>


b) Tìm thời gian vật chuyển động cho đến khi dừng lại. <b>Đs: 2,5s</b>


<b>18)</b> Vật 10 kg được kéo trượt trên sàn nằm ngang nhờ lực kéo F có phương ngang từ trạng
thái nghỉ, sau 10s vật đi được 25m.Cho hệ số ma sát là μ = 0,2. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a) Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng vào vật


b) Tính gia tốc và độ lớn của lực F <b>Đs: 0,5m/s2<sub>; 25N</sub></b>


c) Thay đổi lực kéo đề vật chuyển động thẳng đều. Tìm lực kéo mới? <b>Đs: 20N</b>


<b>19)</b> Một xe ô tô khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang dưới tác
dụng của lực phát động là 3500N. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05.
Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Tính lực ma sát. <b>Đs: 500N</b>


b) Tính đoạn đường mà xe đi được trong 10s kể từ khi khởi hành. <b>Đs: 150m</b>


<b>20)</b> Một ơ tơ có khối lượng 3 tấn đang nằm yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của
lực động cơ Fk. Sau khi đi được quãng đường 100m, vận tốc ơ tơ đạt được là 36km/h.



Trong q trình chuyển động hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0,06. Lấy
g=10m/s2


a) Tính lực ma sát và lực kéo Fk ? <b>Đs: 1800N, 3300N</b>


b) Tìm thời gian ô tô chuyển động? <b>Đs: 20s</b>


<b>21)</b> Một vật khối lượng 5kg bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng
của lực kéo Fk = 20N hướng theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt tiếp xúc là


 = 0,2 không đổi. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


a) Hãy vẽ các lực tác dụng lên vật.


b) Tìm gia tốc và quãng đường vật đi được sau 4s chuyển động. <b>Đs: 2m/s2<sub>; 16m</sub></b>


c) Sau 4s chuyển động, lực kéo ngừng tác dụng. Tìm quãng đường vật còn đi được cho


đến khi dừng lại. <b>Đs: 16m</b>


<b>22)</b> Một vật có khối lượng 0,5kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang
với vận tốc ban đầu 2m/s dưới tác dụng của lực kéo song song với mặt phẳng nằm ngang.
Sau thời gian 4s vật đi được quãng đường 24m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang
là <i>μ</i> = 0,1. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a) Tính độ lớn của lực kéo. <b>Đs: 1,5N</b>


b) Nếu sau 4s lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi được từ lúc lực kéo ngừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>23)</b> Một ơtơ có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo


Fk. Sau 20s, vận tốc của xe là 12m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk.


Tính lực kéo và lực ma sát tác dụng lên xe.
<b>ĐS: Fk = 2880N ; Fms = 720N</b>


<b>24)</b> Một vật khối lượng 400g bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng
nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo Fk hướng theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật


và mặt tiếp xúc là 0,3. Sau 4s vật đi được 120cm. Tính Fk. Lấy g = 10m/s2.


<b>ĐS: 1,26N</b>


<b>25)</b> Một ô tô khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường
ngang, sau khi đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt
đường luôn luôn là 0,05. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a) Tìm lực kéo của động cơ xe? <b>ĐS: 1000N</b>
b) Sau quãng đường trên xe chuyển động đều trong 200m tiếp theo. Tính lực kéo động cơ
và thời gian xe chuyển động trên đoạn đường này? <b>ĐS: 500N; 20s</b>


<b>26)</b> Một vật khối lượng 4kg bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng
của lực kéo Fk = 18N hướng theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt tiếp xúc là


0,2 không đổi. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a) Tìm gia tốc và quãng đường vật đi được sau 4s chuyển động.


b) Sau 4s, lực kéo ngừng tác dụng. Tìm qng đường vật cịn đi được cho đến khi dừng


lại. <b>ĐS: a/ 2,5m/s2<sub> ; 20m b/ 25m</sub></b>



<b>DẠNG 4: NÉM NGANG</b>


<b>27) </b>Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 20m có tầm ném xa 30m. Lấy g =
10m/s2<sub>. Tính thời gian rơi và vận tốc ban đầu của vật. </sub> <b><sub>Đs: 2s; 15m/s</sub></b>


<b>28) </b>Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao h với vận tốc ban đầu 10m/s. Sau 3s
vật chạm đất. Tính h và tầm ném xa của vật. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


<b> </b> <b>ĐS: 45m ; 30m.</b>
<b>29) </b>Từ độ cao 80m, người ta ném một quả cầu theo phương ngang với vận tốc ban đầu
20m/s. Xác định tầm xa và vận tốc của quả cầu khi chạm đất. Cho rằng sức cản của khơng
khí khơng đáng kể, lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


<b>ĐS: L = 80m; v = 44,7m/s</b>


<b>30) </b>Một hòn bi được ném theo phương ngang từ độ cao cách mặt đất 20m với vận tốc ban
đầu bao nhiêu để ngay lúc chạm đất thì vật có vận tốc là 25m/s. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


<b> ĐS: 15m/s</b>
<b>31) </b>Một viên đạn được bắn theo phương ngang ở độ cao 180m có vận tốc 100m/s khi
chạm đất ? Tính vận tốc ban đầu, thời gian vật chuyển động đến khi chạm đất và tầm ném
xa của vật. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


</div>

<!--links-->

×