Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài giảng và bài tập vật ly 7 tuần 4,5,6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7 (TUẦN 4 - HỌC KỲ 2)</b>
<b>CHỦ ĐỀ 18:</b>


<b>CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN</b>
<b>DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>
<b>I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:</b>


<i><b>1/ Chất dẫn điện và chất cách điện:</b></i>


-Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.


Ví dụ: Đồng, kẽm, than chì, nhơm,…là các chất dẫn điện.
-Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua.
Ví dụ: Thủy tinh, nhựa, gỗ khơ, sứ,… là các chất cách điện
<i><b>2/ Dòng điện trong kim loại:</b></i>


<b>a/ Electron tự do trong kim loại:</b>


-Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử.


-Một số electron trong nguyên tử kim loại có thể thốt ra khỏi ngun tử và chuyển
động tự do trong kim loại, chúng được gọi là các electron tự do.


<b>b/ Dòng điện trong kim loại:</b>


Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
<b>II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP:</b>


1/ Chất nào sau đây là chất dẫn điện: Nước muối, muối ăn khi khô ráo, nước nguyên
chất, cao su?



2/ Electron tự do có trong vật nào sau đây: Vỏ nhựa của dây điện, lõi đồng của dây
điện, vỏ thủy tinh của bóng đèn điện, quần áo bằng vải?


3/ Tại sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ bằng nhựa?
4/ Khơng khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện hay chất cách điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP MƠN VẬT LÍ LỚP 7 (TUẦN 5 - HỌC KỲ 2)</b>
<b>CHỦ ĐỀ 19: </b>


<b>SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b>
<b>I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:</b>


<b>1/Sơ đồ mạch điện:</b>


<i><b>a/ Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:</b></i>


Tên gọi
Bộ phận
mạch điện


Nguồn
điện
(Pin hoặc


Ăc-quy)


Bộ 2 pin
mắc nối


tiếp



Bóng đèn Dây dẫn Cơng tắc


đóng Cơng tắcmở


Kí hiệu + - +


K K


<i><b>b/ Sơ đồ mạch điện là gì?</b></i>


Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện, trong đó các bộ phận của mạch điện được thể
hiện bằng các kí hiệu.


<b>Ví dụ: Một mạch điện có sơ đồ mạch điện như hình vẽ sau:</b>
K +




<b>*Nhận xét: -Mạch điện có thể được mơ tả bằng sơ đồ mạch điện.</b>


-Từ sơ đồ mạch điện, ta có thể lắp được mạch điện tương ứng.
<b>2/ Chiều dòng điện:</b>


Người ta quy ước:


Chiều dòng điện là chiều từ cực dương (+) qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm
(-) của nguồn điện.


<b>Ví dụ: Vẽ chiều dịng điện trong sơ đồ mạch điện trên bằng các mũi tên dọc theo dây</b>


dẫn khi đóng cơng tắc.


K +


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dịng điện trong mạch có chiều từ cực (+) của pin qua dây dẫn, bóng đèn tới cực (-) của
pin.


<b>* Lưu ý: Chiều dòng điện trong dây dẫn của mạch điện ngược với chiều dịch chuyển</b>
có hướng của các electron tự do trong dây dẫn.


<b>II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP:</b>


1/ Hãy vẽ sơ đồ của một mạch điện gồm: nguồn điện là 2 pin mắc nối tiếp, bóng đèn và
cơng tắc mở.


2/ Hãy so sánh chiều dòng điện trong dây dẫn của mạch điện với chiều dịch chuyển có
hướng của các electron tự do trong dây dẫn.


3/ Hãy vẽ sơ đồ của một mạch điện gồm: nguồn điện là 2 pin mắc nối tiếp, bóng đèn và
cơng tắc đóng. Sau đó vẽ các mũi tên dọc theo dây dẫn để mơ tả chiều dịng điện chạy
trong mạch điện này.


4/ Hình sơ đồ mạch điện nào sau đây mơ tả được mạch điện có dịng điện chạy qua và
chiều dòng điện thể hiện đúng?


K +






Hình A
K +




Hình B


K +




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5/ Một mạch điện gồm: bóng đèn, cơng tắc đóng, dây dẫn và pin để thắp sáng bóng đèn.
Hãy chỉ ra hình sơ đồ mạch điện nào sau đây thể hiện sai mạch điện nói trên?


K +



Hình A


+



K


Hình B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP MƠN VẬT LÍ LỚP 7 (TUẦN 6 và 7 - HỌC KỲ 2)</b>


<b>CHỦ ĐỀ 20 và 21: </b>


<b>TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN </b>
<b>-TÁC DỤNG TỪ, -TÁC DỤNG HĨA VÀ -TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN</b>
<b>I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:</b>


<i><b>1/ Tác dụng nhiệt của dòng điện:</b></i>


-Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thơng thường đều làm cho vật dẫn nóng lên.


-Một số thiết bị điện ứng dụng tác dụng tỏa nhiệt của dòng điện là: bàn ủi điện, bếp
điện, máy sấy tóc, mỏ hàn điện,…


<i><b>2/ Bóng đèn điện và tác dụng phát sáng của dòng điện:</b></i>


<b>a/ Đèn sợi đốt ( Đèn dây tóc nóng sáng): Xem hình 20.9 và 20.10 trong SGK</b>


Khi đèn sợi đốt hoạt động, bộ phận dây tóc phát ra ánh sáng vì nó được nung nóng lên
đến nhiệt độ rất cao.


<b>b/ Đèn khí phát sáng (Đèn neon, đèn huỳnh quang): Xem hình 20.11; 20.12; 20.13.</b>
Bóng đèn hoạt động dựa trên sự phát sáng của chất khí trong đèn khi có dịng điện chạy
qua.


<b>c/ Đèn LED (Đèn diot phát quang): Được làm từ chất bán dẫn (Xem hình 20.14 trang</b>
137 SGK)


Khi nối bóng đèn LED với nguồn điện một chiều, đèn chỉ sáng khi cực dương của đèn
nối với cực dương của nguồn điện, cực âm của đèn nối với cực âm của nguồn điện.
<i><b>*Kết luận: Các loại đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn LED đều hoạt động dựa trên</b></i>


<i><b>tác dụng phát sáng của dòng điện.</b></i>


<i><b>3/ Tác dụng từ của dòng điện:</b></i>


-Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua là một nam châm điện.
-Nam châm điện có tính chất từ, vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm
<b>quay kim nam châm.</b>


<i><b>4/ Tác dụng hóa học của dòng điện:</b></i>


Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho đồng tách ra khỏi dung dịch và tạo
thành một lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm của nguồn điện. Vậy dịng
điện có tác dụng hóa.


<i><b>5/ Tác dụng sinh lí của dịng điện:</b></i>


Dịng điện có tác dụng sinh lí (làm các cơ co giật, ngạt thở, thần kinh tê liệt, tim ngưng
đập) khi đi qua cơ thể người, động vật.


<b>II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP:</b>


1/-Bếp điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?


-Khi bếp điện hoạt động, dây dẫn điện nối từ nguồn điện đến bếp điện có nóng lên
khơng? Dây dẫn này và mặt bếp điện có nóng lên như nhau khơng?


2/ Em hãy cho biết loại bóng đèn nào có nguyên tắc hoạt động dựa trên:
- sự phát sáng của một vật dẫn khi vật được nung nóng ở nhiệt độ cao?
- sự phát sáng của chất khí khi có dịng điện chạy qua?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3/ Khi các thiết bị điện sau đây hoạt động, tác dụng nhiệt của dịng điện là khơng có ích
đối với thiết bị nào và có ích đối với thiết bị nào sau đây:


-Nồi cơm điện
-Máy bơm nước
-Bàn ủi điện
-Máy sấy tóc.


4/ Loại đèn nào sau đây chỉ phát sáng khi dòng điện chạy qua theo một chiều nhất định:
-Đèn sợi đốt


-Đèn huỳnh quang
-Đèn LED


-Đèn neon.


5/ Dựa trên hiện tượng nào, ta biết được nam châm điện có tính chất từ? Hãy nêu một
vài ứng dụng của nam châm điện trong cuộc sống.


6/ Các huy chương (vàng, bạc, đồng) thường được chế tạo bằng phương pháp mạ điện.
Em hãy cho biết phương pháp mạ điện dựa trên tác dụng nào của dịng điện?


7/ -Khi nào thì có xảy ra tác dụng sinh lí của dịng điện? Khi dịng điện của mạng điện
gia đình đi qua cơ thể người, nó có thể gây ra những tác hại nào?


-Trong y học, người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lí của dịng điện để làm gì?
8/ Vật nào sau đây có tác dụng từ:


-Viên pin còn mới đặt trên bàn.
-Thanh nhựa đã được cọ xát mạnh



-Cuộn dây dẫn chưa có dòng điện chạy qua quấn quanh một lõi sắt non
-Cuộn dây dẫn đang có dịng điện chạy qua quấn quanh một lõi sắt non.
9/ Dịng điện khơng có tác dụng nào sau đây:


-Làm quay kim nam châm


-Làm các cơ co giật khi đi qua cơ thể
-Hút các mẫu giấy vụn


-Làm nóng dây dẫn.


</div>

<!--links-->

×