Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Nội dung dạy học trực tuyến lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.75 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Th hai ngày 27 tháng 4 năm 2020</b>

<b>ứ</b>


<b>Toán</b>



<b>LUY N T P CHUNG</b>

<b>Ệ</b>

<b>Ậ</b>



<b>I. Bài t p này giúp các em c ng c :</b>

<b>ậ</b>

<b>ủ</b>

<b>ố</b>


Rút g n phân s .



Nh n bi t đ

ế ượ

c phân s b ng nhau.

ố ằ



Bi t gi i tốn có l i văn liên quan đ n phân s .

ế

ế


<b>II. Bài t p</b>

<b>ậ</b>



<b>1.Cho các phân s : </b>

<b>ố</b>

3<sub>5</sub>

;

5<sub>6</sub>

;

<sub>30</sub>25

;

<sub>15</sub>9

;

10<sub>12</sub>

;

<sub>10</sub>6


a. Rút g n các phân s trên;



b. Cho bi t trong các phân s trên có nh ng phân s nào b ng nhau.

ế


2. L p 4A có 32 h c sinh đ

ượ

c chia đ u thành 4 t . H i:

ổ ỏ



a. 3 t chi m m y ph n s h c sinh c a l p?

ế

ố ọ

ủ ớ


b. 3 t có bao nhiêu h c sinh?



3.Quãng đ

ườ

ng t nhà anh H i đ n th xã dài 15km. Anh H i đi t nhà ra th xã, khi đi

ả ế


đ

ượ

c

<sub>3</sub>2

quãng đ

ườ

ng thì d ng l i ngh m t lúc. H i anh H i còn ph i đi ti p bao

ỉ ộ

ế


nhiêu ki-lơ-mét n a thì đ n th xã?

ế



<b>Tóm t t</b>

<b>ắ</b>


15km


T nhà Th xãừ ị


?km


-

Bài toán h i gì? (

Anh H i cịn ph i đi ti p bao nhiêu ki-lơ-mét n a thì đ n th xã

ế

ế

)


-

Mu n bi t anh H i còn ph i đi ti p bao nhiêu ki-lơ-mét n a thì đ n th xã

ế

ế

ế

ta làm



th nào?

ế

(L y c quãng đ

ườ

ng dài 15km tr đi quãng đ

ườ

ng anh H i đã đi )


-

Quãng đ

ườ

ng anh H i đã đi bi t ch a?(

ế

ư

ch a

ư

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>

<b>Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2020</b>


<b> Tập đọc</b>



<b>DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !</b>



Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn


mặt trời, mặt trăng và mn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên


bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cơ-péc-ních. Năm 1543, Cơ-péc-ních


cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung


quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó


cịn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.



Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn


sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cơ-péc-ních. Lập tức, tịa án quyết định cấm cuốn sách ấy và


mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.



Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay.


Nhưng vừa bước ra khỏi tịa án, ơng đã bực tức nói to:



- Dù sao trái đất vẫn quay!



Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải



đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống


ngày nay.



<i><b> Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN</b></i>


<b>Các em đ c bài t p đ 3 l n r i t tr l i các câu h i bên d</b>

<b>ọ</b>

<b>ậ</b>

<b>ọ</b>

<b>ầ</b>

<b>ồ ự ả ờ</b>

<b>ỏ</b>

<b>ướ</b>

<b>i</b>



<b>Chú thích:</b>



- Cơ-péc-ních(1473-1543): Nhà thiên Văn học người Ba Lan.


- Thiên văn học: Ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.


- Tà thuyết: Lý thuyết nhảm nhí, sai trái.



- Ga-li-lê:( 1564-1642) Nhà thiên văn học người I-ta-li-a.


- Chân lí: Lẽ phải.



<b>CÂU HỎI</b>



<b>Câu 1:</b>

<b> Ý kiến của Cơ-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?</b>



<b>Câu 2: </b>

<b>Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tịa án lúc bấy giờ xử phạt ơng?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG CHÍNH:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>T p đ c</b>

<b>ậ</b>

<b>ọ</b>



<b>Con s</b>

<b>ẻ</b>



Tôi đi d c l i vào vọ ố ườn. Con chó ch y trạ ước tơi. Ch t nó d ng chân và b t đ u bò, tu ng ợ ừ ắ ầ ồ
nh đánh h i th y v t gì. Tơi nhìn d c l i đi và th y m t con s non mép vàng óng, trên đ u ư ơ ấ ậ ọ ố ấ ộ ẻ ầ
có m t nhúm lơng t . Nó r i t trên t xu ng.ộ ơ ơ ừ ổ ố



Con chó ch m rãi l i g n. B ng t trên cây cao g n đó, m t con s già có b c đen nhánh ậ ạ ầ ỗ ừ ầ ộ ẻ ộ ứ
lao xu ng nh hòn đá r i trố ư ơ ước mõm con chó. Lơng s già d ng ngẻ ự ược, mi ng rít lên tuy t ệ ệ
v ng và th m thi t. Nó nh y hai ba bọ ả ế ả ướ ềc v phía cái mõm há r ng đ y răng c a con chó.ộ ầ ủ

S già lao đ n c u con, l y thân mình ph kín s con. Gi ng nó y u t nh ng hung d

ế

ế ớ

ư


và kh n đ c. Tr

ướ

c m t nó, con chó nh m t con qu kh ng l . Nó sẽ hi sinh. Nh ng

ư ộ

ư


m t s c m nh vơ hình v n cu n nó xu ng đ t.

ộ ứ



Con chó c a tơi d ng l i và lùi... D

ườ

ng nh nó hi u r ng tr

ư

ướ

c m t nó có m t s c

ộ ứ


m nh. Tôi v i lên ti ng g i con chó đang b i r i t tránh ra xa, lòng đ y thán ph c.

ế

ố ố ấ


Vâng, lòng tôi đ y thán ph c, xin b n đ ng c

ườ

i. Tơi kính c n nghiêng mình tr

ướ

c


con chim s bé b ng dũng c m kia, tr

ướ

c tình yêu c a nó.



<i>Theo </i>

<b>TU C-GHÊ-NHÉP</b>

<b>Ố</b>



<b>Các em đ c bài t p đ 3 l n r i t tr l i các câu h i bên d</b>

<b>ọ</b>

<b>ậ</b>

<b>ọ</b>

<b>ầ</b>

<b>ồ ự ả ờ</b>

<b>ỏ</b>

<b>ướ</b>

<b>i</b>


<b>Chú thích:</b>



<b>-</b>

<b>Tu ng nh : có v nh là, d</b>

<b>ồ</b>

<b>ư</b>

<b>ẻ</b>

<b>ư</b>

<b>ườ</b>

<b>ng nh .</b>

<b>ư</b>



<b>-</b>

<b>Kh n đ c:( nói, kêu ) g n nh khơng ra ti ng.</b>

<b>ả</b>

<b>ặ</b>

<b>ầ</b>

<b>ư</b>

<b>ế</b>



<b>-</b>

<b>B i r i: lúng túng, m t bình tĩnh khơng bi t ph i x lý nh th nào.</b>

<b>ố ố</b>

<b>ấ</b>

<b>ế</b>

<b>ả ử</b>

<b>ư</b>

<b>ế</b>



<b>-</b>

<b>Kính c n: t rõ s kính tr ng b ng đi u b .</b>

<b>ẩ</b>

<b>ỏ</b>

<b>ự</b>

<b>ọ</b>

<b>ằ</b>

<b>ệ</b>

<b>ộ</b>


<b>Câu h i:</b>

<b>ỏ</b>



<b>Câu 1: Trên đ</b>

ườ

ng đi, con chó th y gì?

Theo em nó đ nh làm gì?


<b>Câu 2: Vi c gì đ t ng t x y ra khi n con chó d ng l i?</b>

ộ ả

ế




<b>Câu 3: Hình nh con s m dũng c m lao xu ng c u con đ</b>

ẻ ẹ

ượ

c miêu t nh th nào?

ư ế


<b>Câu 4: Vì sao tác gi bày t lịng kính ph c đ i v i con s nh bé?</b>

ố ớ



N i dung

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO</b>


<b>(TIẾT 2)</b>



<b>I. Sau bài học này, em cần: </b>


- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.


- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng
và vận động gia đình, bạn bè cùng tham gia.


* Ý nghĩa của hoạt động nhân đạo: Hoạt động nhân đạo có ý nghĩa rất thiết thực là giúp đỡ các gia
đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Giúp đỡ những
người gặp khó khăn, hoạn nạn là việc làm nhân đạo mà mỗi người cần thực hiện.


<b>II. Bài tập:</b>


Dựa vào kiến thức đã học, em đọc và suy nghĩ làm các bài tập dưới đây:


<i><b>Bài 1: Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?</b></i>


a) Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả.



b) Chỉ cần tham gia các hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức.


c) Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích
kỉ.


d) Cần giúp đỡ nhân đạo khơng chỉ với người ở địa phương mình mà cịn cả với người ở địa phương
khác, nước khác.


<i><b>Bài 2: Em cùng cha mẹ suy nghĩ những việc làm nào sau đây là nhân đạo?</b></i>


a) Xem phim nói về động đất, sóng thần trên thế giới.
b) Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.


c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.
d) Góp tiền để thưởng cho đội bóng đá của trường.


e) Hiến máu tại các bệnh viện.
Gợi ý:


Để làm bài tập này trước hết các em phải nhớ lại khái niệm hoạt động nhân đạo: <i>Hoạt động nhân</i>
<i>đạo là những hoạt động giúp đỡ, ủng hộ, tương trợ, cứu trợ những người gặp khó khăn, hoạn nạn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đối tượng của việc làm đó giúp đỡ là những người gặp khó khăn, hoạn nạn khơng?


Ví du: Ở câu a, việc làm xem phim khơng phải là hành động giúp đỡ ai nên không là việc làm
nhân đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KĨ THUẬT</b>

<b>LẮP CÁI ĐU</b>




<b>(TIẾT 1)</b>



<b>I. Sau bài học này, em cần:</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.


<b>II. Bài học: </b>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát </b></i>


- Các em quan sát thật kĩ hình cái đu dưới đây:


- Cái đu gồm 3 bộ phận:
1. Giá đỡ đu


2. Ghế đu
3. Trục đu


- Các chi tiết lắp cái đu:


Tên gọi Số lượng Tên gọi Số lượng
Tấm lớn


Tấm nhỏ
Tấm 3 lỗ


Thanh thẳng 11 lỗ
Thanh thẳng 7 lỗ
Thanh chữ U dài


Thanh chữ L dài


1
1
1
5
4
3
2
Trục dài
Ốc và vít
Vịng hãm
Cờ-lê
Tua-vít
1
15 bộ
6
1
1


- Tác dụng của cái đu: để chúng ta ngồi chơi.


<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành lắp theo quy trình</b></i>


<i>1. Lắp giá đỡ đu: </i>


3



2




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lắp 4 cọc đu: Dùng 4 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào tấm lớn ( hình a )
- Lắp giá đỡ trục đu: Lắp thanh chữ L dài vào thanh chữ U dài ( hình b )
- Lắp thanh thẳng 11 lỗ và giá đỡ trục đu vào 4 cọc đu ( hình c )




Khi lắp ở các em cần chú ý vị trí trong, ngồi của thanh thẳng, thanh chữ U dài.
<i>2. Lắp ghế đu:</i>


- Lắp thanh sau của ghế: Lắp thanh chữ U dài vào tấm 3 lỗ. ( hình a )


- Lắp tay cầm và thanh sau ghế đu vào tấm nhỏ: Lắp 2 thanh thẳng 7 lỗ vào thanh sau của ghế đu và
tấm nhỏ ( hình b )


- Lắp tay cầm còn lại: Lắp tiếp hai thanh thẳng 7 lỗ vào tâm nhỏ ( hình c )


<i>3. Lắp trục vào ghế đu:</i>


a

b

c



a



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>4. Sau khi lắp các bộ phận xong, em hãy lắp ráp lại để hoàn thiện cái đu nhé!</i>


</div>

<!--links-->

×