Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tài Liệu Hướng Dẫn Học Sinh Tự Học Của Trường THCS Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.6 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Khoảng thuận lợi


Giới hạn trên


Điểm cực thuận
Giới
hạn
dưới
M

c
đ

sin
h
tr
ư

n
g


Điểm gây chết Điểm gây chết


(55oC)


(toc)


Giới hạn chịu đựng


<b>NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT INH HỌC 9</b>




<b>Câu 1: Ưu thế lai là gì?</b>


Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn và phát
triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng về hình thái, năng suất cao hơn trung bình giữa
hai bố mẹ hoặc vượt trội so với cả hai bố mẹ.


<b>Câu 2: Tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ ?</b>


Vì các gen trội có lợi được biểu hiện ở F1


<b>Câu 3: Tại sao không dùng cơ thể F1 để nhân giống ? Muốn duy trì ưu thế lai phải </b>
<b>dùng biện pháp gì? </b>


- Vì ở F1 các cặp dị hợp có tỉ lệ cao nhất sau đó giảm dần qua các thế hệ.


- Dùng biện pháp nhân giống vơ tính


<b>Câu 4: Nguyên nhân nào làm xuất hiện hiện tượng thoái hóa giống?</b>.
Do tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp có hại


<b>Câu 5: Vai trị của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong </b>
<b>chọn giống là gì?</b>


- Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn
- Tạo dịng thuần chủng.


<b>ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<b>Câu 1: Mơi trường sống của sinh vật là gì? Kể tên các loại mơi trường sống và cho</b>
<b>ví dụ?</b>



Mơi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật có
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.


Có 4 loại mơi trường


+ Mơi trường nước; ví dụ: cá


+Mơi trường trong đất; ví dụ: giun đất


+ Mơi trường trêm mặt đất- khơng khí; ví dụ: hươu, nai
+ Mơi trường sinh vật; ví dụ: sán lá gan, giun đũa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: Phân biệt nhóm cây ưa sáng và cây ưa bóng, cho ví dụ mỗi loại?</b>
<b>Đặc điểm</b> <b>Nhóm cây ưa sáng</b> <b>Nhóm cây ưa bóng</b>


Nơi Sống Sống nơi quang đãng, ánh


sáng mạnh


Sống trong nhà, bóng râm,
dưới tán cây khác.


Hình thái Thân cao, lá nhỏ xếp xiên,


lá màu nhạt


Thân nhỏ, lá to xếp ngang,
lá màu đậm



Hoạt động sinh lí - Cường độ quang hợp cao


dưới điều kiện ánh sáng
mạnh.


- Cường độ hô hấp cao.


- Có khả năng quang hợp ở
ánh sáng yếu.


- Cường độ hơ hấp thấp
hơn.


Ví dụ Bạch đàn, thông… Lá lốt, vạn niên thanh…


<b>Câu 3: Phân biệt sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn:</b>
<b> +</b> Nhóm cây ưa ẩm:


- Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển( thiếu sáng )
- Phiến lá hẹp, mơ giậu phát triển ( có ánh sáng ở ven bờ ruộng, ao , hồ)
+ Nhóm cây chịu hạn:


- Cơ thể mọng nước


- Thân và lá cây tiêu giảm, lá biến thành gai


<b>Câu 4: Trình bày được đặc điểm và ví dụ các mối quan hệ cùng loài và khác loài </b>
<b>giữa các sinh vật: hổ trợ, đối địch.</b>


<i>1/ Quan hệ hỗ trợ </i>: xảy ra giữa các loài sinh vật giúp nhau thích nghi dễ dàng với mơi


trường sống. Quan hệ này gồm các dạng.


a/ <i>Quan hệ cộng sinh</i>: là hiện tượng hai loài sinh vật sống chung cùng nhau và cả hai
đều có lợi. Ví dụ: quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần và cây họ đậu; quan hệ giữa tảo lam


và nấm trong địa y; quan hệ giữa trùng roi <i>Trichomonas </i>và mối.


b/ <i>Quan hệ hội sinh</i>: là quan hệ giữa hai loài sinh vật sống chung với nhau, chỉ có một
bên có lợi, bên kia khơng có lợi cũng khơng bị hại. Ví dụ: sâu bọ sống nhờ trong tổ
kiến; hải quỳ sống nhờ trên mai cua; cá ép sống trên mai rùa biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Cộng sinh: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật.
Ví dụ: Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu.


+ Hội sinh: Sự hợp tác giữa 2 lồi sinh vật, trong đó 1 bên có lợi cịn bên kia khơng có lợi
và cũng khơng có hại.


Ví dụ: Địa y sống bám trên cành cây


<b>* Mối quan hệ đối địch</b>:


+ Cạnh tranh: các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống
khác của mơi trường. Các lồi kìm hãm sự phát triển của nhau.


Ví dụ: Dê và bị cùng ăn cỏ trên một cánh đồng


+ Kí sinh, nữa kí sinh: sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh
dưỡng, máu…từ sinh vật đó.


Ví dụ: Giun đũa sống trong ruột người



+ Sinh vật ăn sinh vật khác: gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn
thực vật, thực vật bắt sâu bọ:


Ví dụ: Cây nắp ấm bắt cơn trùng


<b>Câu 5: Quần thể sinh vật là gì? Cho ví dụ?</b>


Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không
gian nhất định, ở một thời điểm nhất định.Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh
sản tạo thành những thế hệ mới.


Ví dụ: Rừng cây thơng nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam


<b>Câu 6: Một số đặc trưng của quần thể ?</b>


-Mật độ: là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
-Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái.


-Thành phần nhóm tuổi: gốm 2 nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm có ý nghĩa sinh thái khác
nhau


Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, năm, thức ăn, nơi ở và điều kiện sống
của môi trường.


<b>Câu 7: Trình bày một số đặc điểm cơ bản của của quần thể người, liên quan đến </b>
<b>vấn đề dân số.</b>


-Dân số tăn nhanh dẫn đến các vấn đề như thiếu nơi ở, thiếu lương thực, tắc nghẽn giao
thông, ô nhiễm



môi trường,…


-Mỗi quốc gia cần phát triển dân số hợp lí và thực hiện pháp lệnh dân số để đảm bảo chất
lượng cuộc


sống của cá nhân, gia đình và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

triển kinh tế, xã hội,…


- Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác như:
giới tính, lứa tuổi, mật độ, tử vong, sinh sản…


- Quần thể người cịn có những đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có. Đó là
những đặc trưng về kinh tế – xã hội như: Pháp luật, hôn nhân, giáo dục …


- Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng điều
chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể, cải tạo thiên nhiên.


<b>Câu 8: Học sinh nhận thức về dân số và phát triển xã hội.</b>


-Mỗi quốc gia cần phát triển cơ cấu dân số hợp lí và thực hiện pháp lệnh dân số để đảm
bảo chất lượng cuộc sống của cá nhân gia đình và xã hội


-Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi nấng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài
hồ với sự phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên, môi trường của đất nước.


<b>Câu 9: Thành phần các nhóm tuổi và ý nghĩa sinh thái của quần thể:</b>


-Nhóm tuổi trước sinh sản: các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trị chủ yếu làm


tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể


-Nhóm tuổi sinh sản: khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần
thể


-Nhóm tuổi sau sinh sản: các cá thể khơng cịn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng
tới sự phát triển của quần thể


<b>Câu 10: Nêu đặc điểm quần thể người giống và khác so với quần thể sinh vật? </b>


- Quần thể người vá quần thể các sinh vật khác đều có các đặc điểm về giới


tính, thành phần tuổi, mật độ, tỷ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong


- Riêng ở quần thể người có những đặc điểm mà các quần thể sinh vật khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 11: Dựa vào bảng số liệu của 3 loài sau, hãy vẽ tháp tuổi của từng loài và cho </b>
<b>biệt tháp nào thuộc dạng tháp gì ?</b>


Loại sinh vật Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản


Chuột đồng 50 con/ha 48 con/ha 10 con/ha


Chim trĩ 75 con/ha 25 con/ha 5 con/ha


Nai 15 con/ha 50 con/ha 5 con/ha


- Chim trĩ: dạng tháp phát triển
- Chuột đồng: dạng tháp ổn định.
- Nai: dạng tháp giảm sút.



<b>Câu 12: Thế nào là quần xã sinh vật? Phân biệt quần thể và quần xã.</b>


- *Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các lồi khác nhau,


cùng sống trong một khoảng khơng gian nhất định, có mối quan hệ mật thiết
gắn bó với nhau.


<b>Phân biệt quần thể và quần xã </b>


Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật


-Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của cùng một lồi
-Có cấu trúc nhỏ hơn quần xã. Đơn vị cấu trúc là
cá thể


-Giữa các cá thể luôn giao phối hoặc giao phấn
được với nhau vì cùng lồi


-Ví dụ:Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi
đông bắc việt nam


-Là tập hợp nhiều quần thể sinh vậtcủa nhiều loài
khác nhau


-Có cấu trúc lớn hơn quần thể.Đơn vị cấu trúc là
quần thể


-Giữa các cá thể khác loài trong quần xã khơng
giao phối hoặc giao phấn được với nhau



-Ví dụ: Quần xã rừng ngập mặn ven biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gặp khí hậu thuận lợi ( ấm áp, độ ẩm cao…) cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh
sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim ăn sâu tăng. Tuy nhiên, số lượng
chim ăn sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn đến số lượng sâu lại giảm


<b>Câu 13: Các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần</b>
<b>xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học.</b>


- Quần xã có hai đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật.


- Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã thay đổi theo ngoại cảnh nhưng chúng
luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự
cân bằng sinh học trong quần xã.


<b>Câu 14: Thế nào là một hệ sinh thái? Cho ví dụ?</b>


<b>Hệ sinh thái</b> bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã.Hệ sinh thái là
một hê thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định


<b>Ví dụ</b>: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái rừng ngập mặn


<b>Thành phần của hệ sinh thái gồm:</b>


+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục…
+ Sinh vật sản xuất là thực vật


+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vạt ăn thực vật và động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.



 <b>Chuỗi thức ăn</b>: là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.


Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía sau, vừa là sinh vật bị
mắc xích phía trước tiêu thụ


Ví dụ: Cây cỏ -> sâu - > bọ ngựa - > rắn


 <b>Lưới thức ăn</b> : các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành một lưới


thức ăn


Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu:
+ Sinh vật sản xuất


+ Sinh vật tiêu thụ
+ Sinh vật phân giải
Ví dụ:


Cỏ Dê Hổ




Cáo Vi sinh vật


</div>

<!--links-->

×