Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.95 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD-ĐT HUYỆN VŨ THƯ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 </b>
<b> TRƯỜNG THCS BÁCH THUẬN Năm học: 2016 - 2017 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 8 </b>
<i> (Thời gian : 90 phút, không kể thời gian giao đề) </i>
<b>I.PHẦN ĐỌC – HIỂU: (4 điểm) </b>
Đọc 2 câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
<i> Bàn đá chông chênh dịch sử đảng </i>
<i> Cuộc đời cách mạng thật là sang. </i>
Câu 1(1đ): Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác
của bài thơ.
Câu 2(2đ): Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về cách dùng từ “sang” trong câu
thơ trên.
Câu 3(1đ): Chỉ ra hành động nói trong mỗi câu văn sau:
<i>Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghỉ thế nào? </i>
(Chiếu dời đơ của Lí Cơng Uẩn)
<b>II. PHẦN LÀM VĂN: (6 điểm). </b>
Qua bài thơ <i>Khi con tu hú</i> của Tố Hữu hãy chứng minh lòng yêu cuộc sống tha thiết và
niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đày.
<b>PHÒNG GD-ĐT HUYỆN VŨ THƯ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 </b>
<b> TRƯỜNG THCS BÁCH THUẬN Năm học: 2016 - 2017 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 8 </b>
<i> (Thời gian : 90 phút, không kể thời gian giao đề) </i>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>
<b>ĐÁP ÁN </b> <b>ĐIỂM </b>
<b>I/ PHẦN ĐỌC – HIỂU: </b> <i>(3 điểm)</i>
<b>Câu 1: ( 1điểm) </b>
Hai câu thơ trên trích trong văn bản <i>Tức cảnh Pác Bó </i>
<b>-</b> Tác giả: Hồ Chí Minh
HCST: Tháng 2 năm 1941 sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài Bác
trở về nước, Người sống và làm việc ở Pác Bó (Cao Bằng) trong điều
kiện hết sức gian khổ. Bài thơ <i>Tức cảnh Pác Bó </i>ra đời trong hồn
cảnh đó.
0.5 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 2: (2 điểm) </b>
+ Về kỹ năng: Học sinh viết đúng hình thức đoạn văn.
+ Về nội dung: HS làm rõ một 2 ý sau đây.
<b>-</b> Cái sang ở đây là sang trọng giàu có về mặt tinh thần của người
<b>-</b> Đó cịn là cái sang trọng của một nhà thơ ln hịa hợp hợp với
thiên nhiên, làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
0.5 điểm
1,5 điểm
<b>Câu 3: (1 điểm) </b>
Đoạn văn gồm 2 câu:
Câu 1: Hành động nói: Trình bày (0,5đ)
Câu 2: Hành động hỏi (có bộc lộ tình cảm của tác giả) (0,5 điểm)
<i>(1 điểm)</i>
<b>II/ PHẦN LÀM VĂN: (6 điểm) </b>
<b>Mở bài: </b>Giới thiệu ngắn gọn về Tg, tp và vấn đề cần chứng minh.
Tố Hữu vừa là nhà thơ vừa là nhà CM, trong cuộc đời hoạt động
CM của mình ơng đã từng bị bắt giam, bị tù đày. Bài thơ Khi con tu
hú được sáng tác ở nhà lao Thừa Phủ lúc đó tác giả cịn rất trẻ. Bài
thơ đã thể hiện thật rõ nét lòng yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao
khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù
đày.
<b>Thân bài:</b> trình bày các luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề:
<b>Luận điểm 1: Lòng yêu c.s tha thiết của người chiến sĩ CM trong </b>
<b>cảnh tù đày</b>.
Hoàn cảnh: Đang say sưa hoạt động CM thì người c.sĩ cộng sản bị
địch bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ vì thế mà t.giả đã say xưa thể
hiện lịng u c.s của mình chỉ qua âm thanh của tiếng chim tu hú.
Trong bốn bức tường sà lim khi nghe được âm thanh ấy lập tức nhà
thơ đã tưởng tượng ra một khung cảnh mùa hè chốn đồng quê thanh
bình. (HS trích 6 câu thơ đầu).
Khi con tu hú gọi bày
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.
<b>-</b> Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng
tràn trề nhựa sống.
<b>-</b> Chỉ là trong tưởng tượng nhưng cảnh mùa hè hiện lên thật cụ
thể và sống động đủ cả âm thanh, màu sắc và hương vị
+ Âm thanh: tiếng chim tu hú, tiếng sáo diều
+ Màu sắc: màu vàng của lúa chiêm đang chín trên cánh đồng, của
hạt bắp phơi trên sân và màu vàng của nắng...
+ Hương vị ngọt ngào của trái chín
+ Bầu trời khống đạt tự do trong cảm nhận của người tù...
Bức tranh mùa hè: Rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương
vị
Người chiến sĩ CM đang ở trong sà lim mà chỉ qua âm thanh
tiếng chim tu hú vọng vào mà tác giả hình dung một bức tranh
thiên nhiên đang vào hè – đó là một bức tranh sống động. Nhà
thơ khơng chỉ đang nghe thấy mà như đang nhìn thấy, ngửi
thấy, đang nếm hượng vị trái cây mùa hè. Đó khơng chỉ là bức
tranh của thiên nhiên, của sự sống mà còn là bức tranh thân
thuộc của quê hương. Phải là người có một tâm hồn nhạy cảm
tinh tế, có lịng u cuộc sống tha thiết thì mới hình dung ra
một bức tranh mùa hè đẹp đến thế.
<b>Luận điểm 2: Niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ </b>
<b>Cách mạng trong cảnh tù đày. </b>
Khi nghe tiếng chim tu hú vọng vào sà lim t.giả đã hình dung khơng
gian c.s bên ngồi rất tự do tươi đẹp vì thế t..giả càng cảm thấy không
gian trong tù ngột ngạt, uất ức. Người chiến sĩ CM ấy đã khao khát tự
do cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục để trở về với c.s tự do
ở bên ngoài.
(2 điểm)
(HS trích 4 câu cuối)
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
HS làm rõ niềm khao khát tự do qua các ý sau:
<b>-</b> Cách ngắt nhịp khổ thơ bất thường (6/2, 3/3) dùng từ mạnh
(đạp) từ ngữ cảm thán (hè ôi!..) thể hiện niềm khao khát tự do
cháy bỏng tác giả không chấp nhận cái khơng khí ngột ngạt tù
túng mà như muốn đập tan cái chế độ xiềng xích của nhà tù
thực dân để thốt ra ngồi trở về với cs tự do.
<b>-</b> Người chiến sĩ CM khao khát cs tự do là để phục phụ lý tưởng
CM.
HS có thể khát quát thêm về tâm trạng của tg khi nghe thấy
tiếng chim tu hú ở đầu bài thơ và cuối bài thơ khác nhau như
thế nao.
Đầu bài thơ tâm trạng nao nức rộn rã còn ở cuối bài thơ thì tâm
trạng u uất lên đến cao độ. Nhưng dù khác nhau thì tiếng chim
tu hú cũng là tiếng gọi của tự do và lòng yêu cs
+ Nghệ thuật: Bài thơ có hai đoạn: Đ 1: tập trung tả cảnh đất trời
vào he với t.y c.s tha thiết của tg. Đ 2: tâm trạng của người tù cộng
sản với niềm khao khát tự do cháy bỏng. Thể thơ lục bát với
những hình ảnh quen thuộc rất gợi cảm. Nhịp thơ sáng tạo, lời thơ
lúc tha thiết u uất phẫn nộ...
<b>Kết bài</b>: Khẳng định lại vấn đề cần CM
<i><b>Hướng dẫn chấm </b></i>
<i><b>1 </b></i> <i><b> Yêu cầu về hình thức: </b></i>
+ Làm đúng kiểu bài văn nghị luận CM
+ Bố cục rõ ràng.
<i><b>3. Biểu điểm: </b></i>
- Điểm 5 - 6: Bài hoàn chỉnh, đúng đặc trưng thể loại.
Bố cục mạch lạc, có sức lơi cuốn, khơng mắc lỗi chính
tả.
- Điểm 3-4 : u cầu như bài 5 điểm nhưng mức độ thấp hơn, ít mắc
lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.
- Điểm 1-2 : bài chưa hoàn chỉnh, diễn đạt tối nghĩa, ý tứ sơ sài.
- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ trống.
<b>* Lưu ý:</b>
Bài viết của học sinh rất phong phú, sinh động. Vì vậy giáo viên
chấm cần linh hoạt căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để cho
điểm thoả đáng đối với những bài viết có tính sáng tạo, trình bày sạch
sẽ.
<b>1 điểm </b>