Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Phương pháp cải thiện chất lượng học tập của sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế - Khoa quốc tế - ĐHQGHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BẢO CÁO TỒNG KÉT </b>



<b>ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG HỌC TẶP CỦA </b>


<b>SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC </b>



<b>TỂ -KHOA QUÓC TÉ - ĐHQGHN</b>



<i>M ã số:</i>


<i>N h ỏ m n g à n h k h o a h ọ c : </i>
<i>S i n h v iê n t h ự c h iệ n :</i>


<i>K in h tể</i>


<i>N g u y ễ n T h ị P h ư ơ n g A n h </i>
<i>N g u y ễ n N g ọ c M a i </i>


<i>N g u y ễ n T h ị T h o a </i>
<i>B à i Đ ứ c D u y </i>
<i>IB 2 Õ 1 1 A</i>
<i>L ớ p :</i>


<i>C h ư ơ n g tr ìn h h ọ c : </i>
<i>N g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n :</i>


<i>I B</i>


<i>T S . M a i A n h</i>



<i><b>Th.s. </b></i>

<i>P h ạ m H ư ơ n g T r a n g</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>M ự c LỤ C</b>



PHÀN M Ở ĐẦU... 693


1. Lý do chọn đề tài 693


2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cửu

693



<i>2.1 M ục tiêu nghiên cứ u </i> 693


<i>2.2 Phạm vi nghiên cứu </i> 693


3. Phương pháp nghiên cứu 694


4. C ấu trúc đề tài 694


<b>CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHẢP HỌC TẬP HIỆU QUẢ...695</b>



1.1 Chủ động tự học

695



<i>L ỉ. 1 Định nghĩa: </i> 695


<i>1.1.2 Vai trò của chủ đ ộ ng học tập </i> 696


<i>1. L 3 Các p h o n g cách ch ủ động tự học </i> 697


1.2 Phối hợp trong học tập 699



<i>1.2.1 Đ ịnh nghĩa </i> 699


<i>L 2 .2 Vai trò của việc học nhỏm </i> 699


<i>1 .2 3 Các y ế u tố cần có đ ể cỏ th ể học nhóm hiệu quả </i> 700
CHƯƠNG II: THỰC TIỄN CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP H Ọ C TẬP CỦA SINH
VIÊN NGÀNH K INH DOANH QUỐC TÉ - Đ H Q G H N ... ... ... 702


2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

702



<i>2. ỉ. ỉ P hư ơ ng p h á p p h ỏ n g vắn </i> 702


<i>2.1.2 Phương p h á p khảo sá t qua bảng hỏi </i> 702


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>2.2.1</i> <i>Q uan điểm về việc học và học tập hiệu quả </i> 702


<i>2.2.2 Thực trạng chủ đ ộ n g tự học của sinh viên IB </i> 704


<i>2.2.3 Thực trạng học tập theo nhóm của sinh viên IB </i> 710


<i>2.2.4 N hữ ng y ế u tổ khách quan ảnh hưởng đến p h ư ơ n g p h á p học tập </i> 714


<b>CHƯƠNG III: GỌI Ý THẢO LUẶIV CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÚP SÍNH VIÊN IB - </b>



KQT HỌC TẶP HIỆU QUẢ...723


<i>3 .1 M ộ t s ố g ợ i ý t h ả o l u ậ n c h o p h ư ơ n g p h á p c h ủ đ ộ n g t ự h ọ c</i> <b>723</b>


<i>3 .2 M ộ t s ắ g ợ i ý t h ả o l u ậ n c h o p h ư ơ n g p h á p p h ố i h ợ p t r o n g h ọ c t ậ p</i> <b>726</b>



<i>______ 3.3 G ợi ý thảo luận cho các y ế u tố khách quan </i> 727


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D A N H M Ụ C B Ả N G B IÊ U


Bảng 2.1: Kết quả khảo sát quan điểm về việc học tập hiệu quả của sinh viên IB 703
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát phong cách học theo lý thuyết của sinh viên IB 707


Bảng 2.4: Kết quả khảo sát phong cách học dựa vào phản ánh vấn đề của sinh viên IB
708


Bảng 2.5: Kết quả khảo sát phong cách học dựa vào thực tiễn của sinh viên IB 709
Bảng 2.6: Ket quả khảo sát thực trạng học tập theo nhóm của sinh viên IB 710


Bảng 2.7: Kết quả khảo sát yếu tố giảng viên ảnh hưởng đến phương pháp học tập hiệu quả
của sinh viên IB 716


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHẦN MỞĐẰƯ



<b>1. L ý do chọn đ ề tài</b>


Thật vậy, bước vào ngưỡng cửa đại học là một bước ngoặt iớn trong cuộc đời của mỗi con
người. Đó cũng là lúc chúng ta phải tự thay đổi chính mình để trở thành những bạn ưẻ tự
tin và năng động để thích nghi với mơi trường mới - môi trường đại học đầy gian nan và
thử thách. Trong những sự đổi thay ấy, cần có sự thay đồi về phương pháp học tập bởi đó
là yếu tố chính quyết định kểt quả học tập của mỗi sinh viên. Tục ngữ có câu: “Có cơng
mài sắt có ngày nên kim" ngụ ý rằng việc học hành cũng như việc mài sắt, sự cần cù là rất
cần thiết. Tuy nhiên, phương pháp học mới là "chìa khóa" của sự thành cơng. Chính vì tầm
quan trọng của "chiếc chìa khóa vơ hình” ấy mà nhiều cơng trình nghiên cứu về phương
pháp học đã ra đời để mang lại cho học sinh, sinh viên những phương pháp học hiệu quả.
Là những sinh viên năm 3 và cũng là sinh viên khóa đầu tiên của ngành, chúng em hiểu


khá rõ những khỏ khăn mà sinh viên ngành Kinh doanh Quốc tế (KDQT hay IB) gặp phải
trong quá trình học tập tại Khoa. Nhận thấy tầm quan trọng của phương pháp học đại học,
cùng với mong muốn đóng góp một phần nhỏ giúp các bạn sinh viên ngành IB các khóa
tiếp theo học tập tốt hơn và lĩnh hội được nhiều kiến thức hơn, chúng em quyết định thực
hiện đề tài nghiên cứu để tìm ra một phương pháp học tập hiệu quả chung cho sinh viên,
nhằm giúp các thành viên có thể cùng nhau gặt hái những “hoa thơm trái ngọt” đang đón
đợi trền con đường tương lai.


<b>2. Mục tiêu và phạm vỉ nghiên cửu</b>


<b>2.1 Mục tiêu nghiên cứu</b>



Đề tài cũng tập trung nghiên cửu <b>các </b>phương <b>pháp </b>học tập hiệu quả đã được áp đụng của
trên thế giới trong đó phân tích thực trạng hiệu quả học tập, thuận lợi và khó khăn trong
học tập của sinh viên Khoa Quốc tế. Từ đó đề xuất một số phương pháp học tập giúp các
sinh viên ngành EB chuẩn bị vào hoặc đang học tập tại Khoa có thể nắm bắt kiến thức tốt
hơn, tạo nền tảng cho công việc sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đề tài tập trung nghiên cứu vào những sinh viên chuyên ngành KDQT của Khoa Quốc Tê-
ĐHQGHN với kết quả họp lệ của 94 sinh viên từ các lớp được khảo sát ( từ năm thứ nhất
đến năm thứ ba)


Sinh viên năm 16 Sinh viên 18%


nhất


Sinh viên năm hai 38 Sinh viên ... 40%...


Sinh viên năm ba 40 Sinh viên 42%


<b>3. Phương pháp nghiên cửu</b>




• Phương pháp phỏng vấn


• Phương pháp khảo sát qua bảng hỏi
<b>4. Cấu trúc đề tài</b>


Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 3
chương:


• Chương 1: Cơ sở iý luận về phương pháp học tập hiệu quả của sinh viên


• Chương 2: Thực tiễn chất lượng phương pháp học tập của sinh viên ngành KDQT -
Khoa Quốc Tê - ĐHQGHN


• Chương 3: Gợi ý thảo luận các phương pháp giúp sinh viên IB - KQT học tập hiệu
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phương pháp. Từ đỏ, bài viết nhấn mạnh tới những nguyên nhân khách quan và chủ quan
ảnh hưởng tới quá trình học và chất lượng học của sinh viên. Đặc biệt hơn, những mong
muốn của sinh viên ngành JB đổi với nhà trường và giảng viên đã được ghi lại và đưa ra
thảo luận trong bài một cách cẩn thận. Phần cuối cùng dựa trên lý thuyết, kết quả của khảo
sát và phỏng vấn sinh viên, bài sẽ thảo iuận về phương pháp học tập hiệu quả cho đa số
sinh viên của ngành.


CHƯƠNG I: Cơ SỞ LỶ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP



<b>HIỆU QUẢ</b>



<b>1.1 Chủ động tự học</b>
1.1.1 Đ ịn h n g h ĩa :



Chù động học tập (Active learning) là một hình thức khơng thể thiếu được của các sinh
viên trong các trường đại học hiện nay. Đây là một quá trình quan trọng giúp đánh giá
được khả năng tiếp thu, tự tìm tịi và sáng tạo của mỗi sinh viên. Q trình này có thể được
hình thành trong thói quen của mỗi người ngay từ khi còn bé và dần dần sẽ phát triển hơn
theo thời gian khi chúng ta biết nhận thức và có trách nhiệm hom với con đường học tập
của mình. Vậy thì chủ động học tập là gì? Trước khi đi vào tìm hiểu và phân tích sãu hơn
về một phường pháp hộc tập hiệu quà này, chủng ta sẽ cùng tim hiểu định nghĩa của nó là
gì.


Thật khó để có thể tìm ra được một định nghĩa chung và chuẩn mực cho khái niệm "chủ
động học tập" vì mỗi chuyên gia và những người học khác nhau lại có những quan điểm
hay nhận định về vấn đề này một cách khác nhau. Tuy nhiên những quan điểm khác nhau
ấy ỉại vẫn thể hiện đầy đủ được nội dung mà phương pháp này mang lại.


Tiến sĩ Bonwell và Eison trường Đại học Geoưe Washington, Mỹ đã định nghĩa rằng: Chủ
động học tập là bất kỳ phương pháp học tập nào có sự tham gia sinh viên trong q trình
<i>học tập ."Học tập một cách chủ động đòi hỏi sinh viên cỏ các hoạt động học tập ỷ nghĩa và </i>


<i>nghiên cứu về những gì họ đang làm Đối với hai ông yếu tố cốt lõi của chù động học tập </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phương pháp học tập truyền thống, nơi học sinh thụ động tiếp nhận thông tin từ người
hướng dẫn.


Daniel Bell và Jahna Kahrhoff, trường đại học Webster bang Missouri, Mý lại nhận định
<i>rằng "Chủ động học tập là một quả trình trong đỏ học sinh tích cực tham gia xây dựng sự </i>


<i>hiểu biết về các sự kiện, ỷ tưởng và kỹ năng thông qua việc hoàn thành các hưởng dẫn chỉ </i>
<i>đạo các nhiệm vụ và hoạt động. Đỏ ìà bất hoạt động nào được học sinh tham gia trong </i>
<i>quả trình học tập "</i>



<i>Cịn ở Việt Nam, chủ động học tập cũng giống như tự học được đinh nghĩa rằng “Tự học </i>


<i>là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, k ĩ năng, k ĩ xào, ỉà tự mình động não, suy nghĩ, </i>
<i>sử dụng các năng ỉực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tong hợp...)cùng các phẩm chất </i>
<i>động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh trì thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh </i>
<i>nghiệm ỉịch sử, xã hội của nhân loại, biển nổ thành sở hữu của chính bản thân người </i>
<i>học. ” (Tuyên, T.D)</i>


Từ những nhận định trên đây, ta có thể thấy rằng chủ động trong học tập là một quá trình
thực sự phổ biến trong các trường đại học trên thế giới và cả Việt Nam. Tuy mỗi người
địĩih nghĩa khái niệm này theo cách của riêng mình, nhưng cuối cùng đều rút ra điểm
chung đó là một q trình học tập khơng trực tiếp có giảng viên, người học sẽ chủ động
tìm tòi, nghiên cứu và phát huy các khả năng, trí óc của mình để tham gia vào các hoạt
động học tập.


1.1.2 Vai trò của chủ động học tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

của giảng viên, sinh viên phải tự nồ lực để có thể đạt hiệu quả cao trong ki thi kết thúc môn
học.


Phương pháp này giúp sinh viên nâng cao năng lực tư duy, tìm tịi khám phá ra những vấn
đề mới, nó giúp sinh viên hiểu rõ bản chẩt của vấn đề một cách sâu sắc nhất. Đặc biệt họ sẽ
tự hình thành thói quen khơng phụ thuộc và dựa dẫm vào người khác. Một người sinh viên
tuy cỏ đầy đủ mọi điều kiện để học tập (thầy giỏi, tài liệu hay...) nhưng vẫn không thể
thành công được nếu như khơng tự mình đào sâu suy nghĩ. Có một câu nói vơ cùng nổi
tiếng của Khổng Tử- một nhà triết học và cải cách Trung Quốc (551 - 479 TCN) : 'Tô/


<i>nghe và tôi quên, Tỏi thấy và tôi nhớ, Tôi làm và tôi hiểu". Quan điểm này vẫn đúng cho </i>



đến tận bây giờ, và được Edgar Dale phát triển thành một Mô hình nón học tập (Phụ lục 1),
thế hiện được tầm quan trọng của việc học tập chù động.


<b>1.1.3 C ác phong cách chủ động tự học:</b>


Năm 1982, Peter Honey và Alan Mumford của trường đại học Leicester, nước Anh đã dựa
trên lý thuyết của David Koỉp để phát triển 4 phong cách học (phụ lục 2). Đó là phong
cách dựa trên phản ánh (reflector), phong cách ưa hoạt động (activist), phong cách ưa lý
thuyết (theorist) và phong cách ưa thực tiễn (pragmatist). Vì thế chúng tôi dựa vào lý
thuyết này để có các phương pháp của học tập một cách chủ động.


• Tư hoc dưa trẽn phàn ánh vẩn đề (reflector):


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Tư hoc dưa trên iv thuvết (Theorist-):


Với phương pháp này, khi gặp vấn đề mới người học thường dựa ừên lý thuyết, nhận định,
hệ thống tư tưởng để phân tích để tìm ra kết quả hợp ỉý. Trước khi thực hành, họ phải tìm
hiểu rõ về cơ sờ lý thuyết và suy nghĩ vấn đềtheo từng bước một. Họ chấp nhận và kết hợp
các mơ hình, khái niệm và các lý thuyết phức tạp nhưng nghe hợp lý để tham gia vào quá
trình học tập.Triết lý của phương pháp này là nếu lý thuyết hợp lý thì nó là một cơ sở lý
thuyết tốt. Những câu hỏi người học có thể đưa ra là "Lý thuyết này có ý nghĩa khơng?",
"Lý thuyết căn bản của vấn đề là gì?",...Vì thế phương pháp này làm người học khá cứng
nhắc, từ chối bất cứ điều gì khơng phù hợp với lý thuyết. Đe phát triển phương pháp này
tốt nhất, người học nên tự mình tìm tịi các lý thuyết, thơng tin và các mơ hình đã được
công nhận và áp dụng chúng vào trong vấn đề cần nghiên cứu.


• Tư hoc dưa trên thưc tiễn (Pragmatic^:


Với phương pháp này, khi gặp vấn đề mới người học thường áp dụng ngay kiến thức đó và
liên hệ vào thực tế ừong cuộc sống. Họ tích cực tìm kiếm ý tưởng mới và tìm cơ hội để thử


nghiệm với ứng dụng. Người học có xu hướng thiếu kiên nhẫn với việc nhai lại và thảo
luận nhiều lần vì họ ỉà con người ưa thực tể, các khái niệm trừu tượng hay lý thuyết sẽ trở
nên hạn chế nếu họ không thể đưa những ý tưởng trở thành hành động trong cuộc sống. Họ
luôn xem xét thế nào để đưa việc học tập vào áp dụng trong thế giới thực. Triết lý của
phương pháp này là áp đụng được tốt thì tổt.Để thực hiện tốt phương pháp này, người học
nên dành thời gian để nghiên cứu về việc áp dụng của lý thuyết trong thực tế, nghiên cứu
các trường hợp thực tiễn và khả năng giải quyết vẫn đề.


• Tư <b>hoc </b>dưa ừên sư chủ đỏng (Activist):


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mở để học tập, ln hết mình mà khơng ngại ngần những trải nghiệm mới. Đẻ thực hiện tổt
phương pháp này, người học nên tự mình động não và phát triển khả năng giải quyết vấn
đề.


<b>1.2 Phối họp trong học tập</b>


<b>1.2.1 Định nghĩa:</b>



Collaborative learning, tạm dịch là “Phối hợp trong học tập” hay “học tập phối hợp”, là
một trong những phương pháp nổi tiếng về tính hữu dụng và hiệu quả đã được rất nhiều
chuyên gia chọn làm đối tượng hay để nghiên cứu. Thực tế có rất nhiều giáo sư danh giá
đưa ra định nghĩa cho “học tập phối hợp”. Tuy nhiên, theo nhóm nghiên cứu viết bài luận
này, học tập phối hợp có ba đặc điểm chung mà hầu hết các giáo sư đù dùng cách diễn đạt
nào thì vẫn đề cập đén ba yểu to sau:


> Một là “rt/ỉóm”: Trong từ điển Oxford, nhóm được định nghĩa là một tập hợp số
lượng ít các chủ thể bao gồm cả người lẫn vật, được hình thành dựa trên những
nguyên tắc nhất định.


<i>> Hai là “sự chia s ẻ Những thành viên khi học tập phối hợp thường hay chia sẻ </i>


những ý kiến, quan điểm hay những mối quan tâm của bản thân với nhau cũng như
chia sẻ những góp ý chân thành để cùng nhau tiến bộ.


<i>> Ba là những mục tiêu chung: Những mục tiêu này định hướng hành động cho mọi </i>
ttìàrih viên xuyên xủốt troìỉg cả qua trình cộng tắc.


<b>1.2.2 V ai trị của việc học nhóm :</b>
- Lợi ích ngắn hạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn: Trong quá trình thảo luận nhóm, việc chia sẻ và
bàn bạc về một vấn đề nào đó sẽ giúp cho sinh viên chủ động tích cực suy nghĩ và
đóng góp ý kiến. Việc bản thân tự suy nghĩ đồng then lắng nghe từ những ý kiến
phong phú, đa dạng khác sẽ giúp thành viên có một cái nhìn sâu và bao quát hơn.


- Lợi ích dài hạn:


+ Rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống sau này, ví dụ như kỹ năng giải
quyết tranh chấp, kỹ năng thích ứng khi ỉàm việc nhóm với nhiều đối tượng tính
cách khác nhau, kỹ năng lắng nghe và góp ý ... Những kỹ năng này là vô cùng cần
thiết cho tương lai sau này dù làm việc ở bất kì nơi đâu của sinh viên.


<b>1.2.3 Các yếu tố cần có để có thể học nhóm hiệu quả:</b>


Sản phẩm của nhóm chính là một sản phẩm của trí tuệ tập thể. Hình thức phoi họp ừong
học tập tiêu biểu nhất chính là phương thức làm việc nhóm trong một dự án, công việc hay
một yêu cầu nào đó. Chất lượng cùa việc phối hợp học nhóm này lại phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố. Trong đó có 4 chìa khóa chính để mở cánh cửa thành cơng cho việc hợp tác
học tập theo nhóm hiệu quả. (Siciliano, 2001)


• Sư phu thc lẫn nhau mỏt cách tích cưc:



Đe học nhóm mang lại kết quả như mong muốn, thành viên trong nhóm nên tin tưởng vào
nhau. Sự tin tưởng này vơ cùng quan trọng vì trong quá trình hoạt động, việc xảy ra tranh
chấp, xung đột là khó có thể khơng xảy ra. Khi đó, việc tin tưởng nhau sẽ ỉà nền tảng để gỡ
nút thắt bất hịa. Việc mình tin và tơn trọng bạn cùng nhỏm sẽ thúc đẩy mình suy nghĩ hai
chiều và đặt bản thân vào vị trí cùa người khác. Ví dụ như khi bạn cùng nhóm có hành vi
bất thường gây bất lợi cho kết quả của nhỏm, những suy nghĩ như “chắc hẳn người đó có
ỉý do chính đáng riêng mà nhất thời mình chưa nghĩ tới” sẽ giúp cho ta giữ bình tĩnh,
khơng to tiếng và giữ được hịa khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Khuvển khích tương tác trưc tiếp:


Trong phương pháp học tập phối hợp, có rất nhiều cách thực hiện nhóm. Các thành viên
trong nhóm có thể giao việc cho nhau qua mạng, độc lập làm tại nhà rồi ghép iạị với nhau
đề hoàn thành nhiệm vụ, hoặc có thể dùng các cơng cụ truyền thông hiện đại như điện
thoại, trò chuyện qua ứng dụng kết nối mạng, họp trực tuyến.... Tuy nhiên, dù làm nhóm
qua phương thức gì thì việc gặp mặt trực tiếp là không thể thiếu. Đe làm việc nhóm hiệu
quả, học viên phải năng gặp gỡ trực tiếp để cùng chia sẻ tiến độ, thông tin, và luôn nhắc
nhở nhau bám sát vào mục đích chung cùa tồn nhổm.


• Trách nhiêm và đóng góp của từng cá <b>nhân:</b>


Một trong những chìa khóa để đạt được tính hiệu quả của việc học nhóm chính là từng cá
nhân phải nhận thức được trách nhiệm và quyền hạn của bản thân đối với thành quả của cả
nhóm. Để tăng cường mức độ trách nhiệm giải trình này, trong quá trình hoạt động nhỏm
nên đề ra các phương thức đánh giá biểu hiện và đóng góp của từng thành viên và cố gắng
giữ nhóm ở qui mơ nhỏ.


• Q trình thưc hiên nhóm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHƯƠNG II: THỰC TIỄN CHẨT LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP HỌC </b>


<b>TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TỂ - </b>



<b>ĐHQGHN</b>



<b>2.1 Phương pháp thu thập d ữ liệu</b>
<b>2.1.1 Phư ong pháp phỏng vấn:</b>


Nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sinh viên lófp ỈB2011A ứong ngày 23/4/2014 và
lớp IB20Ỉ2C ngày 25/4/20Ỉ4. Với mồi lớp, chúng tơi đều mời 2 nhóm đổi tượng sinh viên
giỏi và trung bình dựa trên bảng điểm đề thu thập ỷ kiến.


<b>2.1.2 Phương pháp khảo sát qua bảng hỏi:</b>


Trước tiên, nhóm nghiên cứu tìm hiểu cơ sở lý luận về phương pháp học tập hiệu quả từ
các bài nghiên cứu của các học giả nổi tiếng trên thế giới. Qua nghiên cứu chúng tôi đã lựa
chọn hai học thuyết về phương pháp chủ động tự học của Peter Honey và Alan Mumford
và phối hợp trong học tập của Siciliano để tiến hành tạo câu hỏi khảo sát, tìm ra thực trạng
học tập của sinh viên IB. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cịn chú trọng tìm hiểu những
nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên và tìm ra các
phương pháp khắc phục, hỗ trợ sinh viên học tập hiệu quả hon.


<b>2.2 Báỡ cáo kết quả khảo sáí</b>


<b>2.2.1 Q uan điểm về v iệc h ọc v à hoc tập hiệu quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cho rằng học tập hiệu quả nghĩa là phải đạt được mục tiêu được đề ra tròng thời gian phù
hợp. Đặc biệt với các bạn sinh viên, học tập hiệu quả là phải đạt được kết quả cao trong
từng học kỳ. Tuy nhiên, rất nhiều bẹn cho rằng, học phải đi đôi với hành hay việc học có
hiệu quả hay khơng là tùy thuộc vào khả năng ứng đụng những kiến thức đã học đó vào


thực tế một cách linh hoạt và hiệu quả như thế nào. Nhưng cũng


có nhiều quan điểm cho rằng, quan trọng hơn cả, phương pháp học hiệu quả là phải phù
hợp với tính cách, khả năng của từng người.


Trong bài nghiên cứu này chúng tôi tập trung nghiên cứu sinh viên của chương trình ĨB
của khoa quốc tế - ĐHQG Hà Nội và có kết quả về quan điểm học tập hiệu quả như sau:
Bảng 2.1: K ết q u ả khảo sát qu an điểm về việc học tập hiệu q u ả của sinh viên ỈB


C âu hỏi


K ết quả khảo sát
H oàn tồn


đồng ý


Đồng ý một
phẩn


K hơng đồng ỷ


<i>Câu 4: Những sinh viên đạt được </i>
<i>thành tích tốt thì cỏ phương pháp </i>
<i>học tập hiệu quả hơn.</i>


50% 44% 6%


<i>Câu 5: Mỗi người đều có phương </i>


<i>pháp học tập hiệu quả khác nhau.</i> 69% 31%



0%


<i>Câu 6: Phương pháp học tập hiệu </i>
<i>quả giúp ta đạt được mục tiêu trong </i>
<i>thời gian phù hợp.</i>


73% 27% 0%


<i>Câu 7: Phương pháp học tập hiệu </i>
<i>quả làm nâng cao khả năng ứng </i>
<i>đụng kiến thửc vào thực tế.</i>


57% 3Ỉ% 12%


<i>... H‘.... *... .. 9 </i> 1 ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Có 50% sinh viên đồng ý rằng những sinh viên đạt được thành tích tốt thì có phương pháp
học tập hiệu quả hơn. Bởi phương pháp tát hay không phần nào được phản ánh dựa trên
kết quả học tập. Tuy nhiên, đa số các bạn (gần 70%) đều đảng ý với cách nghĩ mỗi người
đều có phưcmg pháp học tập hiệu quả khác nhau. Thực vậy, khơng ai giống nhau hồn tồn
về điều kiện sống, hồn cảnh gia đình, công việc hay thời gian phân bổ cho việc học, vì
thế khơng thể chỉ dựa vào két quả mà quả quyết rằng người đạt kết quả cao đó có phương
phấp học tập hiệu quả nhất. Với nhiều bạn phương pháp học tập hiệu quả là giúp đạt được
mục tiêu trong thời gian phù hợp. Trong cuộc phỏng vấn một số sinh viên lớp IB2011A, 7
trên 10 số những sinh viên được hỏi đều khẳng định rằng các bạn chỉ thấy hài lòng khi
dành một lượng thời gian vừa phải cho việc học


trong mỗi kỳ mà vẫn đạt được hiệu quả mong muốn. Bởi thời gian với mồi chúng ta đều vơ
cùng q báu. Ngồi việc học tốt các kiến thức ở trường các bạn còn phải dành thời gian


để tham gia các hoạt động xã hội, học thêm những kỹ năng sống hay trải nghiệm thực tế
công việc. Vì vậy nếu phải đầu tư tồn bộ thời gian cho việc học mới đạt được kết quả như
mong muốn thì đó chưa chắc đã trở thành phương pháp học tối ưu nhất. Nhưng có ý kiến
cho rằng, học có hiệu quả hay khơng là tùy thuộc vào khả năng sinh viên ứng đụng những
kiến thức đã học đó vào thực tế một cách linh hoạt đem lại hiệu quả cao. Bằng chứng là
gần như 90% sinh viên đồng ý với nhận định này. Học mà chỉ dừng lại ở việc nhớ kiến
thức nhiều khi là do học thuộc lịng thì những kiến thức ấy sẽ nhanh chóng bị qn lãng và
khơng giúp ích gì nhiều cho người học. Do đó, học đi đơi với hành mới thực sự là cách tiếp
cận tri thức ỉý tưởng cho sinh viên.


<b>2.2.2 Thực trạng chủ động tự học của sinh viên IB</b>


<i>2 .2 .2 A K h ả i q u á t v ề p h ư ơ n g pháp c h ã đ ộ n g h o c tậ p </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phương pháp tự học một cách chủ động là phương pháp phổ biến và được sử dụng thường
xuyên trong học tập. Hầu hết sinh viên IB từ năm thứ nhất đến năm thử ba đều xem
<i>phương pháp này là phương pháp kích thích tư duy độc lập trên cơ sở tự tìm kiếm tài liệu </i>
íiên quan, đọc sách, giáo trình, tạp chí, internet, báo cáo khoa học, các đề tài nghiên cứu và
nghe bài giảng cùa giảng viên khi đến lớp. Đó là quá trình sưu tầm, tìm hiểu và đào sâu tri
thức để thu nhận kiến thức bài học. Mỗi cá nhậu ỉại có cách chù động học khác nhau. Qua
quá trình phỏng vấn và nghiên cứu các lớp của chương trình IB, cỏ 2 lớp IB201 ỈA (ỉớp
đầu tiên của chương trình) và iớp ĨB2012C thì đều có phương pháp tự học khá hiệu quả.
Hầu hết các bạn đều chia sẻ rằng trên lớp thì có lắng nghe các thầy cô giảng, nhưng lượng
kiến thức được tiếp thu chủ yếu ỉà thời gian tự học ở nhà. Bạn Tống Thị Thủy Anh lớp
<i>IB2011A, liên tiếp 5 kỳ đều đạt được học bồng của Khoa nói rằng "Mình dành thời gian </i>


<i>chủ yểu học ở nhà. Bình thường trên lớp vẫn nghe giảng nhưng do một số yểu tổ ảnh </i>
<i>hưởng nên không thể hiểu được hết kiến thức thầy cô muốn truyền đạt, nên về nhà sẽ đọc </i>
<i>lại sách để nghiên cứu và đặc biệt đen gần ngày thi mình thường xuyên dành thời gian tự </i>
<i>học từ ỉủc 23h đến 2h sảng. Đỏ ỉà thời gian giúp mình tiếp thu kiến thức tot nhẩt."</i>



Các cách học chủ động được mỗi bạn áp dụng theo cách của riêng mình như việc tự đọc
sách để hiểu những kiến thức cần thiết, tìm tịi các tài liệu liên quan từ các nguồn khác
nhau, tự tạo cho mình một lối suy nghĩ hợp lý. Hầu hết tất cả các sinh viên đại học nói
chung và sinh viên ĨB nói riêng đều khơng cịn q phụ thuộc vào giảng viên hay những
người "cầm đèn chỉ lối" nữa, m à họ đã tự định hình trong đầu được lối đi cho riêng mình, ý
thức được việc học tập cùa bản thân mình. Tuy nhiên điều quan trọng trong v in đề này ià
những lối đi, con đường ấy là gì.


<i>2 .2 .2 .2 K h ả o s á t c á c h h ọ c c h ủ đ ộ n g t ự h ọ c c ủ a s in h v iê n I B</i>


• Phong cách hoc chủ đơng (Activistì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

B ảng 2.2: K ế t q u ả k h ảo sát p h o n g cách chủ đ ộ ng tro n g t ự học củ a sinh viên IB


<i>Câu 8: Liên hệ với thực tể ỉà một thỏi quen </i>
<i>khì bạn tiệp cận các kiến thức mới.</i>


Hồn tồn đăng ỳ
Đồng <i>ỷ </i>một pbầ:


Không đồng


<b>0</b> <b>10 </b> <b>20 </b> <b>30 </b> <b>40 </b> <b>50 </b> <b>60</b>


Hóàn tồn đồng ý
Đồng ý một phần
Không đồng ý


55%



<i>Câu 9: Bạn thường chủ động ỉẽìĩ kể </i>
<i>hoạch học tập tối mi nhất cho từng mơn học.</i>


Hồn tồn đõng ỷ
Đồngýmột phần


Khơng dõng <i>ỷ</i>


<i>0 </i> <i>8</i> <b>1$ </b> <b>24</b>


Hồn tồn đồng ỷ


<b>32</b> <b>40</b>


Đồng ý một phần 34%


<i>ịsỉguồn: Kểt quả khảo sát, 2014</i>


Hai câu hỏi trên là điển hình cho phong cách học chủ động. Qua kết quả, chúng ta có thể
thấy rằng đa số các sinh viên đều muốn liên hệ những kiến thức vào thực tế, bởi vì các bạn
đã nhận ra được sự thiết yếu của việc chủ động tìm các kiến thức mới. Tuy nhiên sang câu
hỏi thứ 2 thì chúng ta lại thấy một kết quả gần như là trái ngược, phần lớn các sinh viên IB
chưa thường xuyên lên được kế hoạch học tập cho bản thân. Mặc dù nhận thức được sự
quan trọng của sự chủ động, nhưng có thề các bạn đó vẫn cịn chưa xác định được rõ ràng,
chưa theo một thói quen. Có thể bởi lý do trong đầu chưa có một suy nghĩ theo hệ thông
hay chưa trang bị cho bản thân cách học hay làm việc đã được bản thân lên kế hoạch cụ
thể. Chính sự không đồng nhất trong cùng một phong cách làm việc học tập và nghiên cứu
không hiệu quả và không đi đến một kết quả tốt. Thường thì các sinh viên giỏi thì đây
không phải là vấn đề lớn, nhưng đối với một số sinh viên có thành tích học tập khơng cao


thì đây chính là một trở ngại cho các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nhóm nghiên cứu cũng đành hai câu đặc trưng nhất cho phong cách học này để khảo sát
các sinh viên IB và kết quả rất rõ ràng dựa vào hai biểu đồ sau:


<i>Nguồn: Kết quà khảo sát, 2014 </i>


Bảng 2.3: Kết quả khảo sát phong cách học theo lý thuyết của sinh viên IB


Đây là kết quả tỉch cực cho phong cách học theo lý thuyết. Ta có thể nhận thấy rằng hầu
<i>hết các sinh viên IB đều ủng hộ việc học lấy lý thuyết hay nguyên ỉý làm nền tảng cho bản </i>
thân khi tiếp cận kiến thức. Một nguồn quý giá của những lý thuyết này ỉà sách, các bạn
thường xuyên đọc sách tìm ra cơ sở lý thuyết cho bản thân-để hiểu rõ và vận dụng ỉý thuyết
đó. Ngồi ra cịn có rất nhiều nguồn khác mà sinh viên có thể tìm được lý thuyết của một
vấn đề như giảng viên, hay cao hơn là các nhà chuyên môn. Những sinh viên này luôn tin
tưởng vào các nguyên lý mà họ tìm hiểu được, những hành động hay suy nghĩ của họ luôn
dựa trên một cơ sở lý thuyết nào đỏ. Vì thế có thể nói rằng sinh viên IB khá thiên hướng
tới phong cách học theo lý thuyết.


• Phong cách hoc dưa vào phản ánh vắn đề (reflector):


Đây là một cách học khá tích cực hiện nay dành cho sinh viên đại học bởi vì nó hồn tồn
đánh giá được sự chủ động trong học tập của sinh viên, tuy nhiên kết quả ỉại khơng hồn
tồn tốt đối với sinh IB - Khoa Quốc tế.


<i>Câu 10: Bạn thường không tin tirởng vào </i>
<i>những g ì đirợc vìểt trong sách.</i>


<i>Câu 11: Ngiạ>én lý và lý thuyết ìà kirn chỉ</i>
<i>nam cho ỉĩệ thống sùy nghĩ của bọn đổi với </i>


<i>hến thức.</i>


H oàn to à n đ o n g ý


<b>Đồng ỷ một phần </b>


K hơng dồ ng ý


Hỗn tồ n đồng


Đ ồng <i>ỷ </i>m ột phầ
Khơng địng


<b>Ĩ </b> <b>Ồ </b> <b>1 8 </b> <b>2 7 </b> <b>36 </b> <b>454 5 ...</b><i>Ổ4</i> ò 8 <b>16 </b> <b>24 </b> <b>32 </b> <b>40</b>


Hịàn tồĩi đơng ỷ 16%
Đồng ý một phần 50%


Không đồng ỷ 34%


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Băng 2.4: Kết quả khảỡ sát phong cách học dựa vào phản ánh vấn đề của sinh viên IB</b>


<i>Câu 12: Phương pháp tiếp cận m ột </i>
<i>kiến thức mới nào đó của bạn khả đa dạng.</i>


Hỗn tồn dõng <i>ỷ </i>


Đồng ý một phân
Khơng dọng.ý



<b>0 </b> <b>7 </b> <b>14 </b> <b>21 </b> <b>28 </b> <b>35 </b> <b>42</b>


Hoảtt toàn đồng ỷ 32%
Đồng ý một phần 40%
28%


<i>Câu 13: Trước khi đưa ra kểt htận </i>
<i>nào đỏ bạn thường cárt nhắc ỷ Mến bạn bè, </i>
<i>thầy cơ và các ngĩiồn khác.</i>


Hồn tồn dịng ỷ
Đong ý mơt phần
Khơng đồng ỹ


Hồn tồn đồng ý 44%
Đồng ỷ một phần 4:1%
15%


<i>Ngỉiồn: Kết qua kỉĩáo sát, 2014</i>


Kết quả khảo sát sát cầu 13 cho thấy rằng cách học phản ánh vấn đề cũng được sinh viên
Số lượng sinh viên không thường cân nhắc ý kiến bạn bè, thầy cơ và nguồn khác là nhỏ với
15%, có nghĩa là khi gặp vấn đề mới hay đưa ra kết ln, các sinh viên vẫn tìm hiểu cặn kẽ
mọi góc độ của vấn đề dù là cùng quan điểm hay ừái quan điểm. Điều này hoàn toàn hợp
ỉý vì như thế có thể giúp sinh viên IB có thể hiểu rổ và rộng hơn về vấn đề ấy. Bên cạnh đỏ
phương


pháp tiếp cận các quan điểm cũng vô cùng quan trọng, nhưng sinh viên IB lại chưa nhận ra
được được điều này. Ket quả câu 12 chỉ ra các bạn vẫn còn đang mơ hồ trong các phương
pháp tiếp cận. Phản ánh một vấn đề, chúng ta nên có nhiều cách để phản ánh như tìm các


kiến thức liên quan đến vấn đề từ nhiều nguồn và đưa ra các câu hỏi hay quan điểm trái
ngược để tìm ra phương án giải quyết. Vì vậy, có thể nói rằng phong cách học này của sinh
viên EB chưa thực sự nổi bật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đối với một sinh viên ngành IB, thực tế cuộc sống là vô cùng quan trọng, không chỉ trong
phạm vi nhỏ là quốc gia mà còn phải nghiên cứu ở phạm vi lớn hon là quốc tế. Vì thế địi
hỏi sinh viên IB phải có một sự quan sát và hiểu được thực tế cuộc séĩìg, ít nhất là cảc vấn
đề liên quan đến chuyên ngành này. Với hai câu hỏi khảo sát sinh viên EB, kết quả chúng
tôi nhận được không thật sự như mong đợi.


Bảng 2.5: K ết q u ả khảo sát phong cách học d ựa vào thực tiễn của sinh viên 1B


<i>Câu Ì4: Bạn thường thực hành </i>
<i>những gì học được vào ừong cuộc sống để </i>
<i>kiềm chửng sự đủng đắn của nó.</i>


Hồn íoan đong ỷ-|
Đồng ý một phần"
Không đầng ý


l ẽ <i>'W ~ '</i> ồấT ”"*40


Hoàn toàn đồng ý 18%
Đồng ỷ một phần 42%
39%


<i>Câu 15: Bạn khồng ihich việc phái </i>
<i>suy nghĩ kỹ càỉĩg trước khi áp ảụrig kiểỉĩ </i>
<i>thức vàọ thực tể.</i>



Hỗn lồn đơng ỷ


Đ ồng ý m ộ t p h ầ n Ị


Hoàn toàn đồng ỷ 18%
Đồng ý một phần 35%
47%


<i>Ngiiổỉi: k ể t qua ĩầấo sất, 2014</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

kiến thức ấy để mà liên hệ, hoặc do giảng viên chưa đưa các ví dụ thực tiễn đời sống hợp
lý, tập một thói quen cho sinh. viên. Mặc dù câu 16 vẫn chỉ ra được rằng sinh viên IB vẫn
muốn hướng tới việc suy nghĩ kỹ càng trước khi áp dụng kiến thức vào thực tế.


<i>2.2.23 Tinh trạng và vấn đề về việc chủ động tự học của sinh viên IB -K Q T </i>


Qua bản khảo sát, chúng ta thấy rằng tình hình chủ động tự học của sinh viên IB- Khoa
Quốc tế khơng hồn tồn hiệu quả. Mặc dù các bạn nắm được việc học tập một cách chủ
động là một phương pháp từ xưa đến nay vô cùng cần thiết, nhưng nhiều sinh viên chưa có
một phương pháp hiệu quả cho riêng mình. Dựa vào kết quả khảo sát, một vấn đề chung
cho phương pháp tự học là sinh viên còn mơ hồ chưa nhận thức rõ và chưa xây dựng được
phương pháp chiến lược cho bản thân. Hầu hết các sinh viên không chọn một phong cách
nhất định mà kết hợp các phong cách với nhau. Điều này hoàn toàn họp lí vì cả 4 phong
cách tự học này có thể thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào mơn học. Ví dụ như sinh
viên IB nhìn chung đang có một phong cách học chỉ dựa vào lý thuyết, sau khi đã nắm
vững được lý thuyết rồi thì mỗi sinh viên viên có thể hướng cách học của mình sang một
phong cách tiếp theo bổ trợ cho những lý thuyết mà mình đã tin tưởng như học với sự kết
nối thực tiễn. Đây chính là vấn đề chính của sinh viên IB hiện nay, các bạn còn mơi hồ
trong việc học của mình, chỉ học theo cảm hứng, đặc biệt chưa biết hệ thống được cách học
và chưa liên két được các phương pháp học với nhau.



2.2.3 T h ự c tr ạ n g h ọc tậ p th e o n h ó m c ủ a sin h viên IB
Ket quả bảng khảo sát:


B ảng 2.6: Kết q uả khảo sát thực trạn g học tập theo nhóm của sinh viên IB


Cau hoi


K ết qu ả khảo sát


Hoàn toàn
đồng ỷ


Đầng ý một
phần


Không
đồng ý


<i>Câu 16: Bạn thường xityên tham gia vào </i>


<i>học nhóm.</i> 58% 32%


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Câu ỉ 7: Việc theo dõi những ỷ ìdển trải</i>
<i>chiều về rnơt vấn đề và tìm ra ỉỉ đo ẩn sau</i>


<i>những tranh cãi đỏ ỉà rất cần thiết cho</i> 68% 20%


12%



<i>việc tiếp thu kiến thức mới?</i>


<i>Câu ỉ 8: Việc phổi hợp học tập cỏ hữu ỉch </i>


<i>cho công việc sau này?</i> 62% 37% ỉ %


<i>Câu 19: Nhìn chung bạn khá thích thủ </i>


<i>với việc tham gia hoạt động nhỏm?</i> 38% 47%


15%


<i>Câu 20: Bạn thích tham gia đỏng góp ỷ </i>


<i>kiến một cách tích cực</i> 41% 32%


27%


<i>Câu 21: Bạn thích ngồi ỉắng nghe ỷ kỉển </i>
<i>của các bạn khác mà khơng tham gia </i>
<i>đóng góp ỷ kiến</i>


30% 26% 43%


<i>Cầu 22: Bạn cỏ xu hướng tách khỏi nhóm</i>


20% 27% 53%


<i>hoặc im lặng khỉ nhỏm xay ra xung đột</i>
<i>Câu 23: Sau mỗi lần kểt thức hoạt động </i>


<i>nhóm, các bạn thường xuyên góp ý cho </i>
<i>nhau để cải thiện những mặt còn hạn</i>
<i>chế.</i>


24% 36% 40%


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>2.23.1 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc học nhóm :</i>


Nhận thức đúng đắn về học tập theo nhóm có vai trị rất quan ừọng, nó là tiền đề để
hoạt động nhóm đạt được hiệu quả. Bởi vì nếu nhận thức sai thì chắc chắn sẽ không thể
thực hiện hoạt động nhóm đúng được.


- v ề lơi ích ngắn han: Dựa vào những con số thống kê trên biểu đồ, 88% sinh viên
<i>thực hiện khảo sát “Đồng ý” hoặc “Đồng ý một phần” rằng “việc theo dõi những ỷ </i>


<i>kiến trái chiều về một vấn đề và tìm ra lí do ẩn sau những tranh cãi đó ĩà rất cần </i>
<i>thiết cho việc tiếp thu kiến thức mới Nói cách khác, việc học nhóm giúp họ hiều </i>


và nắm bắt kiến thức tốt hơn. Đây cũng là một ữong những ỉợi ích trước mắt mà
sinh viên IB đều đã nhận thức được đúng đắn.


-

về

lơi ích dài han: Theo như kết quả trên bảng khảo sát, chỉ có duy nhất 1% ý kiến
phản hồi là khơng thấy việc phối hợp học tập có ích cho công việc sau này. 37% sổ
bạn trả lời là đồng ý một phần. Đây là một con số không phải nhỏ vẫn còn băn
khoăn chứ chưa hoàn toàn nhận thức được tầm quan trọng của việc học nhóm như
62% các bạn cịn lại. Sự băn khoăn này có thể lí giải được Vỉ các bạn vẫn chưa thực
sự định hướng được công việc sau này của mình sẽ như thế nào, có cần thiết đến
những kỹ năng mềm mà mình học được từ việc làm nhóm hay khơng. Tuy nhiên,
các bạn cũng khơng thể phủ nhận những iợi ích từ các kỹ năng đó nên câu trả lời
mới là “Đồng ý một phần”. Nhìn chung, hầu hết sinh viên IB đều đã nắm được về

mặt lợi ích dài hạn của việc học nhóm.


Do vậy, về mặt nhận thức tằm quan trọngcủa việc học nhóm của sinh viên IB ở Khoa
Quốc tế là khá tốt.


<i>2.23 .2 Thực trạng học nhỏm của s in h viền IB - K Q T</i>


e Sư phu thuoc lẫn nhau mơt cách tích cưc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

lòng trong việc phối hợp trong học tập.Như vậy, sinh viên EB đã phản ánh khá tốt yếu tố
đầu tiên dẫn đến tính hiệu quả trong hoạt động nhóm này.


• Khuvến khích tương tác trưc tiếp:


Tính đến thời điểm tháng 6 năm 2014, chương trình KDQT đã và đang đào tạo cho 7 lớp
sinh viên IB (JB2011A; IB2012A,B,C; IB2013B,C; IB2014A) và rất nhiều các lớp dự bị
đại học học tiếng anh để chuẩn bị năng lực anh ngữ cần thiết cho chuyên ngành KDQT.
Mỗi lóp đại học bao gồm từ 40 đến 50 sinh viên.


Thông thường, giáo viên và giảng viên chia lớp ra thành các nhỏm từ 5 đến 7 người, và số
phần trăm cho việc thực hành nhóm trên lớp này là khá cao. Tổng sổ sinh viên đồng ý với
<i>nhận định “thường xuyên tham gia hoạt động nhỏm ” là 90%. Việc thực hành nhóm có thể </i>
được thể hiện qua các bài thuyết trình, thảo luận nhóm trên lóp, hay viết các bản báo cáo,
luận nhóm. Việc xác định phương thức học nhóm nào là do giáo viên hoặc giảng viên lựa
chọn để phù hợp đối với từng loại mơn học. Qua đó, có thể thấy rằng xu hướng học tập
phổi hợp đã trở nên phổ biến trong việc dạy và học của Khoa.


• Trách nhiêm vả đóng gỏp của từng cá nhân


Đê việc học nhóm đem lại kết quả hiệu quả, đóng góp của từng cá nhân là vơ cùng quan


trọng.Trong thực tế, hầu hết các sinh viên đều có ý thức khi tham gia hoạt động nhóm,
phần lớn sinh viên nhiệt tình, năng nổ xây dựng ý kiến cho bài tập nhỏm. Tuy nhiên cũng
cỏ một bộ phận không nhở các thành viên chưa cố ý thức trong hoạt động nhóm. Các bạn
coi bài tập nhóm là cơng việc của tập thể, của mọi người, ai cũng “trừ mình ra” và kết quả
là “cha chung không ai khóc”. Nhiều bạn có tâm lý ỷ lại, trông chờ vào sự làm việc của
người khác, một số bạn có tham gia làm bài tập nhóm nhưng tham gia một cách hình
thức...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

sinh viên IB được khảo sát vẫn còn khá thụ động trong việc chủ động tích cực tham gia
hoạt động nhóm.


* Quá trình thưc hiên nhóm:


Đa phần sinh viên IB (80%) trong quá trình hoạt động nhóm nếu có xảy ra tranh chấp,
xung đột, mọi người sẽ khơng tách khỏi nhóm mà có thể sẽ cố gắng tìm biện pháp khắc
phục tình trạng đó. Đây ià một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng và cần thiết mà
sinh viên IB đã và đang dần dần xây dựng. Tuy nhiên, sau mồi lần hoạt động nhóm kểt
thúc, việc đưa ra nhận xét cho nhau để cùng tiến bộ còn rất hạn chế. Hơn quá nửa các bạn
tự nhận thấy rằng việc đưa góp ý sau mồi lần học nhóm là rất mới và gượng gạo. Đây là
điểm mà sinh viên IB cần phải cân nhắc và khắc phục nghiêm túc để đạt được một phương
pháp học nhóm hiệu quả nhất.


Nhìn Chung:


Sự phụ thuộc lẫn nhau
một cách tích cực


Khuyến khích


tương tác trực tiếp



Trách nhiệm và đóng
góp của từng cá nhân


Q trình thực
hiện nhỏm


Tôt Tôt Chưa tốt Chưa Tốt


Trong 4 chỉ tiêu đánh giá mức độ hiệu quả trong việc học nhóm dựa theo lý luận của
Siciliano (2001), sinh viên IB đã đạt được 2 trên 4 yếu tố. Có thể thấy, nhận thức của sinh
viên IB về tầm quan trọng cùa việc học nhóm ìà rất cao, khoa cũng đã khuyến khích và
thúc đẩy được tần suất thực hành nhóm trên bài học ở lỏp.Tuy nhiên, về chất lượng của
việc thực hành nhỏm vẫn còn là một dấu hỏi lớn khi số lượng sinh viên thụ động trong khi
ỉàm nhóm vẫn tồn tại khá nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>2.2.4.Ĩ </i>

<i>về </i>

<i>giảng viên:</i>


Hồ Chủ tịch đã từng nói, vấn đề then chốt quyết định chất lượng giáo dục chính là đội ngũ
những người thầy giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Bởi V! thầy giáo có trách nhiệm truyền


bá cho thể hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống các giá trị, tinh hoa vãn hóa của
dân tộc và nhân loại, bồi dưỡng cho họ những phẩm chất cao quý và năng lực sáng tạo phù
<i>hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội. Bác nhấn mạnh: “Nhiệm vụ giảo dục ỉà rất </i>


<i>quan trọng và vẻ vang, nếu không cỏ thầy giáo thì khơng cỏ giảo dục...khơng có giáo dục, </i>
<i>khơng cỏ cản bộ thì khơng nói gi đến kinh tế - vãn h ỏ a Thầy giáo là người định hướng, </i>


dẫn dắt thế hệ trẻ từng bước nắm bắt chân ỉý thời đại, cho nên mọi tài ỉiệu, giáo trình dù
hay đến đâu nếu khơng có thầy giáo hướng dẫn thì không phát huy hết tác dụng đối với thế


hệ ưẻ (Hương, P.T.L., 2012). Tuy nhiên, quá trình đào tạo muốn được sản phẩm tốt, người
thầy cần phải có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thửc xã hội rộng, và áp dụng nhiều
phương pháp nghiệp vụ sư phạm, sử dụng thành thạo các trang thiết bị, học liệu và hiểu
được tâm lý người học. Ngoài ra, người thầy cịn phải ln cập nhật tri thức mới và phù
hợp với từng đối tượng học (Nga, N.T.Q., 2013). Chính vì giảng viên có vai trò quan trọng
như vậy nên tầm ảnh hưởng của họ tới sinh viên là rất lớn, quyết định rất nhiều tới kết quả
học tập của sinh viên. Đối với sinh viên ĨB của Khoa Quốc tế, được đào tạo chuyên ngành
bằng tiếng anh, được học tập trong một môi trường khá hiện đại với đội ngủ giảng viên
tâm huyết với nghề đã giúp các bạn tiếp thu khá tốt kiến thức trong quá trình học tập. Tuy
nhiên, không phải sinh viên nào cũng tận dụng được những lợi thế đó, có rất nhiều bạn
chưa bắt kịp được với chương trình học và kết quả học tập cịn hạn chế. Có rất nhiều lý do
để ỉý giải cho vấn đề trên nhung một trong những lỷ đo quan trọng nhất là sự tương tác của
giảng viên và sinh viên trong mỗi môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

f


<b>Bảng 2.7: Kết quả khảo sát yếu tế giảng viên ảnh hưỏng đến phương pháp học tập </b>
<b>hiệu quả của sinh viên IB</b>


<b>Câu hỏi</b>


<b>Kết quả khảo sát</b>
<b>Hồn tồn đồng</b>


<b>ý</b>


<b>Đồng ý một </b>
<b>phần</b>


<b>Khơng đồng ý</b>



<i>Câu 24: Bạn thay thoải mái </i>
<i>khi cùng trao đoi với giảo </i>
<i>viên để tìm ra những phương </i>
<i>pháp học tot nhất cho từng </i>


<i>môn.</i>


<b>22%</b> <b>42%</b> <b>36%</b>


<i>Câu 25: Bạn có thể góp ỷ để </i>
<i>giảng viên truyền đạt những </i>


<i>Men thức trọng tâm.</i> <b>26%</b>


<b>47%</b> <b>27%</b>


<i>Câu 26: Giảng viên đã đa </i>
<i>dạng hỏa phương pháp </i>
<i>giảng dạy để chia sẻ tri thức </i>
<i>một cách hiệu quả nhất.</i>


<b>30%</b> <b>34%</b> <b>35%</b>


<i>Câu 27: Giảng viên đưa ra </i>
<i>những vỉ dụ thực tế giúp bạn </i>


<i>nam bắt kiến thức tổt hơn.</i> <b>43%</b> <b>34%</b>


<b>23%</b>



i

i


<b>ị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Câu 28: Bạn thích phương </i>
<i>pháp dạy hiện đại. Giảng </i>
<i>viên và sỉnh viên cùng thảo </i>
<i>luận tự do.</i>


65% 29% 6%


<i>Câu 29: Bạn hài lòng với </i>
<i>phương pháp dạy truyền </i>
<i>thong (Giảng viên dạy và </i>
<i>sinh viên ỉẳng nghe).</i>


8% 38% 54%


<i>.t'""... T' </i> ... ... ...—1


<i>Nguôn: Kêt quả khảo sát, 2014</i>


Cỏ tới 92% sinh viên khơng thích được dạy bởi phương pháp dạy truyền thống, 37% sinh
viên trong số 92% trên cho rằng phương pháp truyền thống phần nào vẫn cịn có hiệu quả.
Chỉ có 8% các bạn hài lòng với phương pháp dạy học truyền thống. Nhưng quan trọng
nhất, hầu hết 97% sinh viên mong muốn được học kết hợp cả hai phương pháp truyền
thống và hiện đại.Việc được tự do thảo luận với giảng viên về nội dung trong mồi đơn vị


bài học khiến sinh viên hứng thú hơn trong việc tiếp cận kiển thức.Thêm vào đó nó cịn rèn
cho sinh viên tính chủ động trong học tập, trong việc tìm hiểu những điều mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đằ đa dạng hóa các phương pháp dạy học theo hướng hiện đại. 35% sinh viên lờ mờ cảm
nhận rằng họ đang được trải nghiệm những cách tiếp cận kiến thức mới. Còn lại 36%


các bạn cho rằng họ không thực sự được học dưới phương pháp trên. Những con số trên
cũng ngầm cho thấy rằng không phải giảng viên nào cũng chủ động trong việc áp dụng
phương pháp trên và áp dụng cho tất cả các lớp.


Ngoài ra được phép trao đổi với giáo viên để tìm ra phương pháp học tốt nhất một cách
thoải mái cũng góp phần rất lớn trong việc tiếp nhận kiến thức của sinh viên. Mồi môn học
cung cấp cho sinh viên lượng kiến thức về các mảng khác nhau trong cuộc sống và đều có
cách tiếp cận riêng. Không phải sinh viên nào cũng tự thích ứng với cách giảng dạy mới
cùa mỗi môn học. Trong khi đó một giảng viên lại có điều kiện nghiên cứu phương pháp
giảng dạy một môn một cách chuyên sâu, đúc rút kinh nghiệm dạy và học từ những lóp
khác nhau. Do đó nếu giảng viên có thề cởi mở trong việc trao đồi với sinh viên, chia sẻ
kinh nghiệm học tốt của các lóp trước sẽ khiến sinh viên đỡ bỡ ngỡ và cùng đưa ra giải
pháp tốt nhất cho từng môn học. Trong chương trình EB, chỉ có 21% sinh viên cảm thấy
thoải mái khi trao đổi cùng giáo viên về phương pháp học tập.42% sinh viên cảm nhận
rằng họ chưa thực sự thoải mái và tự tin trong việc nêu ra khỏ khăn hay ý kiến của mình.
Cịn lại 37% các bạn nhận thấy khơng được thoải mái hay khuyến khích trao đổi ý kiến với
giảng viên. Cũng có thể các bạn trong nhóm này thường ngần ngại khi tiếp xúc với giáo
viên bởi đó ỉà bản chất nhút nhát. Nhưng cũng cỏ khả năng vấn đề là do giảng viên chưa có
cách tiếp cận phù họp với những đổi tượng này hay thậm chí khơng nhiệt huyết ỉám trong
việc tiếp cận những đối tượng trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thức cần đạt được mà khung chương trình đã đề ra. Do đó, cho phép sinh viên chỉ rõ những
kiến thức bị trùng lặp ở các môn và góp ý để giảng viên truyền đạt những kiến thức trọng
tâm nhằm tối đa hóa lượng kiến thức trong mỗi bài học ià cần thiết, Theo số liệu khảo sát


sinh viên IB, 25% các bạn cho rằng các bạn được phép góp ý về phần kiến thức sẽ được
học trong mỗi môn học. Mặc dù vậy vẫn có rất nhiều bạn rè rặt trong việc đưa ra mong
muốn của mình, có tới 48% sinh viên phần nào cảm thấy điều đó là đúng đắn nhưng


lại khơng dám chắc mình sẽ là người đưa ra ý kiến về nội đung môn học hay thầy cô sẵn
sàng lắng nghe nguyện vọng của mình. Và có tới 24% các bạn không đồng ý rằng giảng
viên cho phép họ hay hỏi ý kiến sinh viên khi lên giáo án giảng dạy kiến thức mới. Có
nhiều lý do để giải thích cho việc đó nhưng chủ yếu là do phương pháp dạy và học truyền
thống đã tồn tại q ỉâu, nó ăn sâu vào tâm trí cửa cả người học và người dạy, vì thế thay
đồi trong môt sớm một chiều ỉà không hề đơn giản. Thêm vào đó, việc được góp ý như vậy
vẫn chưa phổ biến, nó phụ thuộc vào quan điểm và cách tiếp cận cỏa mồi giảng viên. Do
đó nếu các thầy cơ cởi mở và khuyến khích sinh viên đưa ra ý kiến thì lượng kiến thức đạt
được sê nhiều hơn đáng kể và cịn có thể dành thời gian cho những hoạt động khác trong
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

mang tính thời sự và mở, điều đó mới thực sự gây được hứng thú đối với sinh viên. Khi
sinh viên đã hứng thú với bài giảng thì chắc chắn mơn học đó sẽ trở thành mơn học u
thích và hăng say tìm hiểu (Nga, N.T.Q., 2013)


Tóm lại, đổi với người giảng viên, năng ỉực, bản lĩnh, tâm huyết của người thầy đứng trên
bục giảng cũng có tính quyết định đến hiệu quả chất lượng của giờ học (Nga, N.T.Q.,
2013). Do đó, đổi mới phương pháp giảng dạy của người thầy là một yếu tố quan trọng
quyết định đến chất lượng giờ dạy. Người thầy không thể dạy cho sinh viên tất cả những
kiến thức mà người thầy có hoặc trong chương trình quy định, mà nên hướng đẫn, khuyến
khích cho sinh viên cách kiếm tìm kiến thức, giúp sinh viên tự học, tự nghiên cứu.Điều này
giúp các sinh viên có thể khám phá được nhiều hơn những điều cần học theo một chương
trình đã được biên soạn sẵn. Người giảng viên


cần rèn luyện cho các sinh viên kỹ năng phân tích vấn đề, lựa chọn tiếp thu những kiến
thức cơ bản và trọng tâm, nâng cao bản lĩnh trong tư duy phản biện. Có như thế, sinh viên


mới thực sự làm chủ trong hoạt động tiếp nhận, lĩnh hội tri thức.


<i>2.2.4.2 </i>

<i>về </i>

<i>khỏa học và môn học</i>


Việc xây dựng, thiết kế, và sắp xếp môn học là rất quan trọng, nó như sợi chỉ xuyên suốt
liên kết giữa sinh viên, giảng viên với nhà trường. Nếu khỏa học được quản lý sắp xếp tốt
sẽ giúp


sinh viên tiếp thu kiến thức hiệu quả và học tập hứng thú khi họ thấy được sự gắn kết giữa
các môn học. Điều quan trọng đầu tiên về khóa học và mơn học là việc cung cấp đầy đủ
thông tin về môn học để sinh viên có được phương pháp cũng như kế hoạch học tập cụ thể.
Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu thu được kết quả như sau:


Bảng 2.8: K ết quả khảo sát yếu tố khóa học và môn học ảnh hưởng đến học tậ p của
sinh viên IB


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

H ồn tồn
đồng ý


Đồng ý một
phần


Khơng đồng
ý


<i>Cầu 30: Bạn nắm rõ được các đầu điểm </i>


<i>s ẽ cỏ trong từng môn học.</i> 50% 35%


15%



<i>Câu 31: Bạn thấy đề thi phản ảnh được </i>
<i>những kiến thức cần đạt được trong môn </i>
<i>học.</i>


9% 49% 42%


<i>Câu 32: Các môn học được ihiểt kế một </i>


<i>cách hệ thống.</i> 14% 53%


33%


<i>Câu 33: Nội dung kiên thức từng môn rõ </i>


<i>ràng, không bị trùng nhau.</i> 10% 35% 55%


<i>Câu 34: Cơ sở vất chất của khoa đáp </i>


<i>ứng được sự ỉa vọng của sinh viên.</i> 12% 42%


46%


<i>Nguôn: Kêt quả khảo sát, 20Ỉ4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nó cũng đỏng góp một phần vào điểm tổng kết và hom nữa nó giúp bạn ơn tập và chuẩn bị
cho bài thi cuối kỉ tốt hơn.


Một đề thi được cho là hiệu quả chỉ khi sinh viên cảm thấy kiến thức cần đạt được phản
ánh trong đề thi. Thổng kê từ khảo sát cho két quả chỉ có rất ít bạn trả lời khảo sát thực sự


hài lòng về mức độ phản ánh kiến thức trong đề thi chiếm tỉ lệ 9%. Điều này cho thấy mức
độ phản ánh cũng như bao quát những kiến thức cần thiết cho sinh viên trong đề thi chưa
thật sự tốt. Theo bạn Thanh Sơn (IB2011A) thì một số giảng viên ra đề chưa sát với giáo án
trên lớp, nằm ngồi phạm vi ơn tập điển hình trong mơn Quản trị hoạt động của thầy Mark,
vì vậy để nâng cao chất lượng của đề thi Khoa cũng cần cải thiện việc kiểm tra và rà soát
lại đề thi một cách kĩ càng và chính xác hơn. Một số bạn thì cho rằng đề thi của một số
môn chưa phân loại được sinh viên khi mà kết quả đạt được là khá tương đương nhau. Hay
đề thi thường được chia làm hai đề khác nhau và có sự chênh lệch về ỉượng kiến thức trong
mỗi đề, có đề khó hon và ngược ỉại (ví dụ như đề thi môn kế tốn quốc tế của lóp
IB2011A).VÌ vậy ỉàm thế nào để xây dựng cơ chế ra đề và kiểm tra đề thi là một câu hỏi
lớn cho khoa và giảng viên.


Các môn học được thiết kế một cách hệ thống sẽ giúp sinh viên tiếp cận lượng kiến thức
mới có logic và liên hệ lại với kiến thức cũ được tốt hơn từ đó học tập sẽ trở nên hiệu quả
và dễ dàng hơn cho sinh viên. Tuy nhiên, thống kê chỉ ra rằng chỉ có 14% các bạn hồn
<i>tồn đồng ý, và số cịn lại 52 % các bạn đồng ý một phần, 34% không đồng ý cho thấy các </i>
bạn không thật sự hài lòng về cách hệ thống ừong việc thiét kể các nội dung trong mỗi
môn học. v ấn đề này được các


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

dung trước đỏ sẽ giúp sinh viên hứng thú hơn cũng như tận dụng thời gian học tập và dào
sâu kiến thức.


v ề giáo trình và tài liệu cửa giảng viên cũng ỉà một yếu tố quan trọng trong quá trình học
tập của sinh viên. Nhiều giảng viên thường chủ động cho thêm tài lieu bồ trợ, các bài tập
tình huống cụ thể Hên quan đến bài học. Nhưng ngược lại có giảng viên chỉ lấy nguyên
kiến thức trong sách giáo khoa mà có khi cịn dạy thiếu khơng hết các đơn vị bài học đã đề
ra. Hay trong khi giảng bài khơng đưa ra được những ví dụ cụ thể hoặc đưa ra ví dụ khơng
phù hợp. Khi phỏng vấn các bạn sinh viên, một vài bạn nêu ra rằng khi học về bài chính
sách khuyến mại của các cơng ty đa quốc gia trong mơn KDQT, thầy tồn lấy ví dụ rằng
sáng nay các em đi mua xơi, bà bán xơi cho thêm một ít như vậy là chương trình khuyến


mại. Thử hỏi học KDQT mả đem những ví dụ đó vào bài giảng liêu có phù hợp? Chính vì
vậy phần nào sinh viên không hề hứng thú trong việc học kiến thức mới. Tóm lại, nếu sinh
viên được cung cấp một tài liệu đầy đủ và giáo trình phù hợp về lượng kiến thức cần đạt,
thì các bạn sẽ dễ đàng tiếp thu trong quá trình giảng dạy của giảng viên,


về

cơ sở vật chất của Khoa, theo ý kiến của các bạn, Khoa nên chú trọng và cải tiến hơn
nữa. Cũng chi có 12% các bạn thực sự hài lịng vì mới một mức học phí khá cao so với các
trường đại học công lập khác việc điều hòa thường xuyên bị hỏng, phòng học khơng đủ
diện tích, thang máy thường xảy ra sự cố là chưa thể đáp ứng được nhu cằu của sinh viên.
Thêm vào đó cơ sở Xuân Thủy ngày càng có đơng sinh viên học tập hơn. Phần ỉớn các bạn
khi được hơi đềú cỏ iứìtí cầu về việc học nhóm bởi hầu hết các mơn học sinh viên đều phải
làm bài tập hay tìm hiểu kiến thức mới theo nhóm. Trong khi đó khơng có cơ chế hay
phòng nào dành riêng cho sinh viên học nhóm. Vì vậy, có được một phịng học dù là nhỏ
nhưng cũng là mong muốn tha thiết của sinh viên.


<b>CHƯƠNG III: GỢI Ý THẢO LUẬN CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÚP </b>


<b>SINH VIÊN IB - KQT HỌC TẬP HIỆU QUẢ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

về

vấn đề còn tồn thì nhìn chung tư tưởng về việc chủ động tự học ỉà khá lý tưởng
song hành động thực tế thì chưa đạt được. Sinh viên chưa có định hướng và chiến lược rõ
ràng cho bản thân. Vì vậy nhóm nghiên cứu chúng tơi có một số gợi ý như sau.


về

<b>phía Khoa: Có thể tổ chức cho sinh viên các buổi hội thảo hoặc gặp gỡ các </b>
chuyên gia để được tư vấn hay chia sẻ các kinh nghiêm học tập, tạo động lực, xây
dựng ý thức iên kể hoạch rỗ ràng cho sinh viên. Thêm vào đó, khoa cho phép giảng
viên đưa sinh viên tham gia các buổi học ngoài giảng đường tạo điều kiện cho sinh
viên có cơ hội vận dụng các kiến thức vào thực tế sóng. Điều này cũng là mong
muốn của hầu hết các sinh viên, được thể hiện qua kết quả khảo sát của câu hỏi 40


<i>“Giáng viên có thể đưa sinh viên học thực tể ở bên ngoài giảng đường khi cần </i>


<i>thiết. "(85% sinh viên hoàn toàn đồng ý với vấn đề này),Tuy nhiên với các buổi học </i>


ngoại khóa này, khoa nên yêu cầu có xác nhận của trường, giảng viên và sinh viên
đề thể hiện sự cam kết và trách nhiệm của từng cá nhân, v ề cơ chế, khoa nên cung
cấp một đội ngũ hồ trợ và ủng hộ về mặt tài chính cũng như chính sách cho các
chương trình ngoại khóa. Ví dụ như có một số chun viên phụ trách mảng kết nối
và ngoại giao tạo các mối quan hệ với các doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

về

<b>phía sinh viền: </b>

vẫn

giữ ý thức tự học <b>cho </b>bản thân, nhưng không phải chỉ ngồi
mà suy nghĩ mà phải thực hiện bằng hành động. Có được sự giúp đỡ của Khoa,
Giảng viên hay các yếu tổ khác rồ! thì sinh viên phải chủ động, lấy đó làm động lực
<i>để thực hiện việc tự học của bản thân.Với 4 phong cách tự học, bây giờ sinh viên </i>
có thể kết hợp chúng với nhau để tạo nên một q trình hiệu quả.


H à n h ® ? ^ Cảm



động

nhận



Suy

Quan



nghĩ

sát



V '...


<i>Nguồn: Nhỏm nghiên cứu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3.2 M ột sổ gợi ý thảo luận cho ph ư ong pháp phối họp trong học tập</b>


<b>Vấn đề:</b>



- Đối tượng sinh viên IB chưa chủ động hoặc còn ỷ lại trong việc học nhóm vẫn cịn
nhiều.


- Việc góp ý sau mồi hoạt động học nhóm vẫn chưa được chú trọng và phổ biến.
Gợỉ ý thảo luận:


<b>về </b>

<b>phía Khoa</b>

<b>về </b>

<b>phía Gỉảng Viên</b>

<b>về </b>

<b>phía Sinh viên</b>


- Tạo điều kiện để
khuyến khích sinh
viên học nhóm tốt
hơn như:


+ mở rộng các
khơng gian học
nhóm ngồi giờ học.
+ có cơ chế cho sinh
viên mượn phịng
khỉ có lý do chính
đáng.


- Trong mỗi môn học,
giáo viên nên phân
chia nhóm một cách
ngẫu nhiên để tránh
dẫn đến lối mòn ỷ lại,
đồng thời giúp cho
sinh viên rèn luyện
kỹ năng thích ứng
nhiều đối tượng cộng


tác.


- Đối với các hoạt
động học nhỏm trên
lớp, giáo viên có thể
giới hạn sổ lượng
thành viên và đưa ra
tiêu chí “góp ý ỉẫn
nhau” để đánh giá.


- Nên chủ động nhiệt
tình, cởi mở hỏi và
góp ý cho bạn bè
nếu có vấn đề chưa
vừa ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

(i) Các phương pháp học phối hợp hiệu quả phù hợp cho từng loại đối tượng môn
học:


❖ Với các mơn học có nội dung kiến thức nhiều, thời gian học ơn ít, tính chất lý
thuyết nhiều, không phức tạp: nên áp đụng phương pháp học tập phối hợp dạng
nhỏm ngang.


<i>Nhóm ngang'. Là nhóm sau khi có đề cương ơn tập, mọi người sẽ chia nhau từng </i>


phần để học, sau ngồi tổng kết và giảng lại cho nhau.


❖ Với nội dung lý thuyết ít, tính chất bài tập nhiều và phức tạp, thành viên của nhóm
có năng lực: nên áp dụng phương pháp học tập phối hợp dạng nhỏm dọc.



<i>Nhỏm dọc: Nhóm trưởng hiểu rõ năng ]ực các thành viên trong nhóm. Nhóm trưởng </i>


nhận đề cương, sau đó phân chia cụ thể: ai mạnh về phần tư duy logic sẽ làm phần
bải tập, ai chăm chỉ, tỉ mỉ thi làm phần lý thuyết rồi giảng lại cho các bạn khác.


Với các mơn học có Nội dung kiến thức nhiều, tính chất cơng việc phức tạp, thời gian
nhiều: nên áp dụng nhóm kết họp.


<i>Nhổm kểt hợp'. Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải làm tất cả các công việc. </i>


Rồi cùng bàn bạc, thảo luận sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Vấn đề Gợi ý
Nội dung kiến thức các môn học


chưa rõ ràng, bị trùng nhau


- về

sinh viên: Khi gặp trường hợp các mơn
học có các chủ đề trùng nhau, sinh viên cần
chủ động thông báo cho giảng viên biết và
yêu cầu họ dạy về Phương diện khác trong
cùng chù đề đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được
kì vọng cùa sinh viên.


- Cơ sở Xn Thủy:


+ Bố trí phịng học nhóm cho sinh viên
+ Có cơ chế cho sinh viên mượn phòng thư


việc khi cỏ nhu cầu chính đáng.


- CơsởH acinco:


<i>+ Cằn sửa sang ỉại phịng ốc, bố trí ảnh sáng, </i>


bàn ghế một cách khoa học hơn.
Đề thi chưa phản ánh được những


kiến thức cần đạt được trong môn
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

PHẦN KÉT LUẬN



Sinh viên Khoa Quốc tế - ĐHQGHN nói chug và sinh viên ngành KDQT nói riêng đã
và đang nhận thức được sự cần thiết của phương pháp học tập đối với con đường học vẩn
của bản thân. Do yêu cầu và đòi hỏi của chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục bậc
đại học nên chủ động tự học và phối họp trong học tập là cần thiết, phù hợp với đặc điểm
hoạt động giảng đạy của giảng viên và học tập của sinh viên.


Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và phân tích thực trạng phương pháp học tập của 94
sinh viên ngành KDQT, Khoa Quốc Tê - ĐHQGHN, chúng tôi nhận thấy rằng sinh viên
vẫn còn khá thụ động trong việc tự học lẫn học nhóm, mặc dù họ vẫn hiểu được tầm quan
trọng của việc tích cực trong học tập. Ngồi ra, những nguyên nhân khách quan, chủ quan
dẫn đến tình trạng kém hiệu quả trong học tập đã được đào sâu nghiên cứu và thể hiện
ừong bài.


Sau khi phát hiện được vấn đề còn tồn đọng, nhóm nghiên cứu đã đưa ra những gợi ý
thảo luận trên những phương điện như:



<b>• Gợi ý thảo luận về phương pháp chủ động tự học hỉệu quả.</b>
<b>• Gọi ý thảo luận về phưong pháp phổỉ hợp học tập hiệu quả.</b>


« Gợi ý thảo luận về các yểu tố khách quan nhằm hỗ tr ợ sinh viên học tập hiệu
q uả horn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>PHÀN PHỤ LỤC THAM KHẢO</b>



1. G ĨỚ IT H IỆ Ư VỀ K HOA QƯÓC T É - ĐẠĨ H Ọ C QUÓC GIA HÀ NỘ I


Tổng Q uan về K hoa Quốc tể “ ĐHQGHN


Khoa Quốc Tê trực thuộc Đại Học Quốc Gia Hà Nội được thành ỉập tháng 7/2002 ỉà một
ữong những co sở đào tạo công lập đi đầu thực hiện các chương trình liên kết đào tạo quốc
tế.Khoa Quốc tế đã và đang phát triển một cách bền vững về quy mô và chất lượng đào
tạo. Từ một đơn vị chỉ thực hiện một chương trình đào tạo đại học bằng tiếng Nga, Khoa
đã xây dựng và triển khai thành cơng hàng chục chương trình đào tạo đại học bằng các thứ
tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc. Ổ bậc sau đại học, Khoa Quốc tể triển khai chương
trình liên kết đào tạo Thạc sỳ Quản trị kinh doanh (MBA, EMBA); Tài chính, Ngân hàng,
Bảo hiểm (Việt Nam và Đông Nam Á); Marketing & Dự báo; Quản lý thông tin (MỈM).
Sứ mệnh và tầm nhìn của Khoa Quốc Te - ĐHQGHN là phát triển thành Trường Đại học
Quốc tế, đào tạo và nghiên cửu đa ngành, đa lĩnh vực theo chuẩn quốc tế bằng ngoại ngữ
dựa trên nền tảng khoa học cơ bản và cơng nghệ, góp phần chuyển giao công nghệ tiên
tiến, cung cấp dịch vụ khoa học và nguồn nhân iực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp phát
triền đất nước.


C hương trìn h KDQT


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

quản trị thương mại quốc tế, xuất nhập khẩu, quản trị cung ứng toán cầu, quản trị mạng
lưới sản xuất toàn cầu, quản trị tài chính và đầu tư quốc tế, quản trị marketing quốc tế,


quản trị chiến ỉược quốc tế... các vấn đề thanh toán quốc tế, bảo hiểm ngoại thương, tranh
chấp trong thương mại quốc tế, cách thức xâm nhập thị trường nước ngoài...Ngoài các kỳ
năng nghiệp vụ như: phân tích thị trường, ra quyết định, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,
điều khiển và quản lý những hoạt động kinh doanh trong môi trường quốc tế, sinh viên
được trang bị thêm các kỹ năng mà các tổ chức, doanh nghiệp đánh giá là quan trọng


khi tuyển dụng nhân viên. Đó là các kỹ năng: viết, giao tiếp và thuyết trình; sử dụng máy
tính; tìm kiếm và tổng hợp tài liệu; tự học, tự nghiên cứu; làm việc độc lập và làm việc
nhóm. Sinh viên được giáo dục để hình thành những phẩm chất đạo đức tốt, đặc biệt ỉà đạo
đức nghề nghiệp; có lập trường chính trị vững vàng, có ý thức phục vụ nhân dân, xây dựng
và bảo vệ đất nước; có thái độ nghiêm túc, nhiệt tình với cơng việc; cỏ tinh thần họp tác và
chia sẻ thông tin với đồng nghiệp-Sinh viên ngành KDQT được trang bị những quy định về
phẩm chất đạo đức kinh doanh trong môi trường quốc tể; có ý thức bảo vệ môi trường, ý
thức chấp hành pháp ỉuật KDQT...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

PH Ụ LỤC 2: T H E CONE O F LEARNING


 inổB IT 1


IIM IM lllS IIiiilii


Locking aidn bxl h*
Wttchmga L)emoiistrd«iorì


ItOoneonLocat.on


: itnrg <i>a</i>:;iarĩiH iit r'iOSeffdtm
Simulating the Real Experience


50% of what


we SE E & HEAR


70% of what
we SAY


Source; Edgar Dale (1969) I


P H Ụ L Ụ C 3: 4 L E A R N IN G S T Y L E S O F
P E T E R H O N E Y A N D A L A N M U M F O R D


<i>t"</i>


<b>Activist*/</b>
<b>Prefersdoing and </b>


<b>experiencing</b>


KOLB
LEARNING


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O


<i>1) Bonwell, C.C., and Eison, J. A., 1991,“Active Learning: Creating Ex-citement in </i>


<i>the Classroom", ASHEERIC Higher Education Report N o.l, George Washington </i>


University, Washington, DC.


<i>2) Danial B. and Jahna K., 2006,"Active learning handbook, Institute fo r Excellence in </i>



<i>Teaching and Learning", Faculty Development center, Webster University,</i>


<i>3) Tuyên, T.D., chuyên đề “Dạy tự học cho </i>

<i>sv </i>

<i>trong các nhà trường trung học </i>
<i>chuyên nghiệp và Cao đảng, Đại học</i>


<i>4) Nga, N.T.Q., 2013, “Nâng cao trách nhiệm và vai trò của giảng viên trong việc </i>


<i>nâng </i> <i>cao </i> <i>chất </i> <i>ỉượng </i> <i>đào </i> <i>tạo </i> <i>bậc </i> <i>Đại </i> <i>h ọ c Available </i>


at: http://m,tapchibcvt.gov-vn/TinBai/2831/Nang-cao-trach-nhiem-va-vai-tro-cua-
giang-vien-trong-viec-nang-cao-chat-luong-dao-tao-bac-Dai-hoc- [Accessed at
May 15th 2014]


<i>5) Hưcmg, P.T.L., 20 Ỉ 2, “Tư tưởng Ho Chỉ Minh về vai trò người thầy </i>


<i>giáo Available at:</i>


,vn/ArticleDetaii.aspx? Article ID=366 [Accessed at
May 15th 2014]


<i>6) Siciliano, J.I., 2001, “How to incorporate cooperative learning principles in the </i>


<i>classroom : It is more than ju s t putting students in teams. Journal o f Management </i>
<i>Education”, 25(1): 8-20.</i>


</div>

<!--links-->
<a href='http://m,tapchibcvt.gov-vn/TinBai/2831/Nang-cao-trach-nhiem-va-vai-tro-cua-'>http://m,tapchibcvt.gov-vn/TinBai/2831/Nang-cao-trach-nhiem-va-vai-tro-cua-</a>
<a href=',vn/ArticleDetaii.aspx'>,vn/ArticleDetaii.aspx?</a>

×