Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN phuong phap nang cao chat luong hoc tap mon sinh lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.97 KB, 16 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008
Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD trường:
- Tác dụng của SKKN: ………………………………………………………………………………………………
- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ……………………………………………………………………
- Hiệu quả: ………………………………………………………………………………………………………………………
- Xếp loại: ………………………………………………………………………………………………………………………
……………………… ngày ……………… tháng …………… năm 2008
CT.HĐKHGD
Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD Phòng GD - ĐT:
- Tác dụng của SKKN: ………………………………………………………………………………………………
- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ……………………………………………………………………
- Hiệu quả: ………………………………………………………………………………………………………………………
- Xếp loại: ………………………………………………………………………………………………………………………
……………………… ngày ……………… tháng …………… năm 200……
CT.HĐKHGD
Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD Sở GD - ĐT:
- Tác dụng của SKKN: ………………………………………………………………………………………………
- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ……………………………………………………………………
- Hiệu quả: ………………………………………………………………………………………………………………………
- Xếp loại: ………………………………………………………………………………………………………………………
……………………… ngày ……………… tháng …………… năm 200……
CT.HĐKHGD
Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M

H

nh
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008
MỤC LỤC



I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 3
1. Đặt vấn đề
2. Mục đích đề tài
3. Lòch sử đề tài
4. Phạm vi đề tài
II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Trang 5
1. Thực trạng đề tài
2. Nội dung cần giải quyết
3. Biện pháp giải quyết
4. Kết quả chuyển biến của đối tượng
III. KẾT LUẬN Trang 13
1. Tóm lược giải pháp
2. Phạm vi đối tượng áp dụng
3. Kiến nghò
Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M

H

nh
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề:
Môn Sinh học là một môn khoa học rất gần gũi với thực tế cuộc
sống. Trong chương trình Sinh học 6, học sinh bắt đầu làm quen với
thế giới sinh vật, trước hết là thực vật. Các em phải nắm bắt được cấu
tạo của cây xanh cùng chức năng của chúng như thế nào để phù hợp
với điều kiện sống. Qua nội dung chương trình Sinh học 6, các em
còn thấy được thực vật rất đa dạng và phong phú. Chúng có mối quan
hệ mật thiết với môi trường sống cũng như vai trò của thực vật đối

với đời sống con người.
Kiến thức Sinh học 6 mặc dù rất gần gũi với thực tế nhưng để
nắm được nó học sinh phải có sự tư duy và tổng hợp hóa kiến thức
thành một hệ thống logic. Qua những năm dạy Sinh học 6 tại trường
tôi nhận thấy rằng mình cần có phương pháp khoa học và hợp lý để
giúp các em học tốt bộ môn này. Vì môn Sinh học không chỉ giúp các
em nắm được kiến thức khoa học mà còn giúp các em nhận ra được
sự không đúng đắn của một số điều giải thích theo hướng duy tâm,
phản khoa học, cũng như sự mê tín dò đoan khi nói về các hiện tượng
tự nhiên.
Điều đáng quan tâm là mức độ lónh hội kiến thức ở các đối
tượng học sinh không giống nhau. Đặc biệt với đối tượng là học sinh
yếu thì sự lónh hội kiến thức còn rất hạn chế. Do đó trong suốt quá
trình dạy học tôi đã cố gắng tích lũy và tìm ra “Phương pháp
nâng cao chất lượng học tập bộ môn Sinh
học 6” với hy vọng và niềm tin là mình sẽ giúp cho các em học
tốt hơn.
2. Mục đích đề tài
Như chúng ta đã biết, kiến thức Sinh học luôn luôn liên quan
với nhau theo một hệ thống logic giữa bài trước với bài sau; giữa
chương trước với chương sau theo một “Hệ thống Cây sinh học”.
Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M

H

nh
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008
Điều này đòi hỏi học sinh cũng phải tiếp thu kiến thức một cách vững
chắc và có logic.

Từ thực tế như vậy, tôi đã thực hiện đề tài này với mục đích sau
cùng là giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, phát huy tư duy của các em
thông qua các tiết học, khắc sâu kiến thức đồng thời tránh bò hỏng
kiến thức để từ đó nâng cao chất lượng học tập ở bộ môn này.
3. Lòch sử đề tài
Qua suốt thời gian dạy lớp tôi nhận thấy tinh thần, thái độ học
tập của các em học sinh đối với bộ môn chưa cao dẫn tới kết quả học
tập còn thấp. Và như chúng ta đã biết, Nghò Quyết TW 2, Khóa VIII
cũng đã nhận đònh “Phương pháp giáo dục đào tạo còn
chậm được đổi mới, chưa phát huy được tính chủ
động, sáng tạo của người học”. Mặc dù ở các Trường THCS
ngày càng có nhiều tiết dạy tốt của giáo viên theo hướng tổ chức cho
học sinh hoạt động tích cực, tự lực chiếm lónh tri thức mới với sự giúp
đỡ, hướng dẫn của giáo viên nhưng thực tế nhiều học sinh chưa phát
huy hết khả năng của các em. Nhiều học sinh chưa thật sự tập trung
vào việc lónh hội kiến thức, chưa nắm hết những kiến thức mà giáo
viên truyền tải.
Trước thực trạng đó tôi đã tìm ra một số phương pháp nhằm
giúp các em nâng cao chất lượng dạy và học cho bộ môn Sinh học 6.
4. Phạm vi đề tài
Đề tài thực hiện trong năm học 2007 – 2008 với
đối tượng là học sinh Khối 6 Trường THCS Mỹ Hạnh .
II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M

H

nh
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008

1. Thực trạng đề tài
Trong một lớp học có nhiều đối tượng học sinh thì giáo viên
khó có điều kiện theo dõi từng học sinh cũng như dạy theo khả năng
của từng em từ đó dễ hình thành kiểu dạy “Thông báo – đồng loạt”
nơi giáo viên. Ngoài ra, phần lớn giáo viên thường hay quan tâm
trước tiên đến việc hoàn thành trách nhiệm của mình đơn giản chỉ là
truyền đạt cho hết nội dung quy đònh trong chương trình hay trong
sách giáo khoa. Với cách dạy như vậy dần dần sẽ hình thành kiểu
học “thuộc lòng, thụ động, lười suy nghó” ở học sinh. Thực trạng này
đã và đang làm hạn chế chất lượng, hiệu quả học tập cũng như không
đáp ứng được yêu cầu của xã hội hiện nay đối với sản phẩm giáo dục
tạo ra.
Một vấn đề cốt lõi khác là tư tưởng và ý thức học tập của các
em. Đa số các em còn quan niệm “Môn học chính và môn học phụ”.
Đa số các em xem Sinh học là môn phụ nên còn lơ là trong việc học,
thiếu sự đầu tư cho bộ môn thậm chí không hứng thú trong việc học.
Trong những năm gần đây, theo chỉ đạo chung của ngành về
đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm cho việc
dạy, giáo viên là người hướng dẫn, học sinh phải cố gắng tiếp thu,
tìm và hiểu kiến thức. Với yêu cầu như vậy thì việc tìm ra phương
pháp dạy học nhằm gây sự hứng thú học tập của học sinh và nâng
cao chất lượng dạy và học là điều rất cần thiết.
Kết quả khi chưa áp dụng các
phương pháp một cách triệt để cũng
như thiếu sự phối hợp các phương pháp:
LỚP
GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M


H

nh
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008
6/1 25
59.5
17
40.5
-
-
-
-
-
-
6/2 5
14.3
10
28.6
10
28.6
7
20
3
8.5
6/3 3
7.5
8
20
19

47.5
8
20
2
5
6/4 4
11.1
9
25
15
41.7
6
16.9
2
5.5
6/5 7
18.9
10
27
15
40.6
4
10.8
1
2.7
6/6 3
8.3
8
22.2
15

41.7
7
19.5
3
8.3
2. Nội dung cần giải quyết
• Tạo giờ học sôi nổi để cuốn hút học sinh bằng
cách kết hợp nhiều phương pháp khác nhau trong
một bài học, cho học sinh rút ra được kiến thức
từ mẫu vật hoặc khai thác triệt để tranh ảnh đối
với những bài có mẫu vật hoặc tranh.
• Quan tân sâu sát đến từng đối tượng học sinh,
dựa vào khả năng lónh hội kiến thức của các em
mà có phương pháp thích hợp.
• Trong tiết dạy luôn đặt câu hỏi, tìm ví dụ thực tế
để chứng minh nhằm làm cho các em thấy được
môn học rất gần gũi với thực tế cuộc sống hàng
ngày của các em.
• Tôn trọng ý kiến của các em, sửa những ý kiến
sai, tuyên dương hoặc cho điểm khi các em làm
đúng.
• Một trong những yêu cầu của việc đổi mới phương
pháp nữa đó là hạn chế việc đọc bài cho các em
chép mà làm sao cho các em tự tìm ra ý chính
của bài để các em có thể tự ghi bài.
• Dựa trên kiến thức mà học sinh liên hệ từ thực tế
cuộc sống để thấy được sự phong phú của sinh
Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M

H


nh
Trang 6

×