Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP HKII- NGỮ VĂN 7 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ CƯƠNG HKII – MÔN NGỮ VĂN 7</b>
<b>A. Nội dung:</b>


<b>I.</b> <b>Phần văn bản :</b>


- Tực ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Tực ngữ về con người và xã hội.


- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.


- Ý nghĩa văn chương.
- Sống chết mặc bay.


- Ca Huế trên sông Hương.
 Yêu cầu :


- Về tục ngữ: Học thuộc lòng các bài tục ngữ, nắm nội dung và nghệ thuật của từng bài


- Đối với các văn bản còn lại : Nắm được thể loại, tên tác giả, nội dung, nghệ thuật cơ bản của
các văn bản


<b>II.</b> <b>Phần Tiếng Việt:</b>
1 . Rút gọn câu.


a/ Thế nào là rút gọn câu?


b/ Rút gọn câu nhằm mục đích gì ?
c/ Cách dùng câu rút gọn?


2. Câu đặc biệt



a/ Thế nào là câu đặc biệt?
b/ Tác dụng của câu đặc biệt ?
3. Thêm trạng ngữ cho câu.


a/ Đặc điểm của trạng ngữ về mặt ý nghĩa và hình thức?
b/ Cơng dụng của trạng ngữ?


c/ Tách trạng ngữ thành câu riêng.


4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
a/ Thế nào là câu chủ đông? Thế nào là câu bị động?


b/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
c/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?


5. Dùng cụm C- V để mở rộng câu.


a/ Thế nào là dùng cụm C- V để mở rộng câu?
b/ Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu?
6. Liệt kê.


a/ Thế nào là liệt kê?
b/ Các kiểu liệt kê ?


7. Công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.


8. Công dụng của dấu gạch ngang. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ?
* Yêu cầu :- Nắm được các khái niệm, đặt câu, viết đoạn văn...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III. Tập làm văn :


1. Văn nghị luận chứng minh.
2. Căn nghị luận giải thích


 Yêu cầu : Nắm được đặc điểm của mỗi loại.


Biết cách tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề bài.
<b>B. Một số đề tham khảo :</b>


<b>ĐỀ 1 :</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> (1,5 điểm )


a/Tục ngữ là gì ?


b/ Chép 1 câu tục ngữ về con người và xã hội đã học ,cho biết nội dung của câu tục ngữ đó


<i><b>Câu 2</b></i>: (1,0 điểm) Qua văn bản “Ý nghĩa văn chương”, cho biết văn chương có những cơng dụng


gì?


<i><b>Câu 3</b></i> (2,5 điểm )


a/ Xác định trạng ngữ trong những câu văn sau và cho biết đó là loại trạng ngữ nào?
- Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.


- Trong lịng hắn , những nỗi niềm khơng rõ rệt cũng rối bời .


b/Viết một đoạn văn ngắn (5-7câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt.



<i><b>Câu 4</b></i>: (5,0đ) Chứng minh rằng : Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.


<i><b>ĐỀ 2</b><b> : </b></i>


<i><b>Câu 1</b></i>: a/ Uống nước nhớ nguồn.


b/ Góp gió thành bão, góp cây nên rừng.


Hãy tìm hai câu tục ngữ trong bài “ Tục ngữ về con người và xã hội ” đồng nghĩa với hai câu tục
ngữ trên?


<i><b>Câu 2:</b></i> Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động ?


a/ Tôi mượn quyển sách ấy ở thư viện.
b/ Người ta làm cánh cửa chùa bằng gỗ lim.


<i><b>Câu 3</b></i>:<i><b> </b></i> Viết một đoạn văn ngắn (5-7câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài trạng ngữ.


<i><b>Câu 4 :</b></i> Hãy chứng minh đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc ta


ĐỀ 3 <i><b>Câu 1:</b></i> (1,5 điểm )
a/Tục ngữ là gì ?


b/ Chép 1 câu tục ngữ đã học và cho biết nội dung của câu tục ngữ đó ?


<i><b>Câu 2</b></i>: (1,0 điểm) Trình bày giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn « Sống chết mặc


bay » ( Phạm Duy Tốn )?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Con</b><b>gái Huế nội tâm thật phong phú, âm thầm, sâu thẳm, kín đáo .</b></i>


b/Viết một đoạn văn ngắn (5-7câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt.


<i><b>Câu 4</b></i>: Giải thích lời khuyên của Lê-nin « Học, học nữa, học mãi »


ĐỀ 4


<i><b>Câu 1</b></i>: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu dưới:


<i>- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi !</i>


<i>Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:</i>


<i>- Đê vỡ rồi !...Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày ! Có biết</i>
<i>khơng?...Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? khơng cịn</i>
<i>phép tắc gì nữa à?</i>


<i> ( Phạm Duy Tốn )</i>


a/ Dấu chấm lửng trong câu: <i><b>“ Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi !”</b></i> có cơng dụng gì ?
b/ Viết lại những câu rút gọn có trong đoạn văn trên ?


c/ Hãy viết thêm trạng ngữ vào câu sau và cho biết về mặt ý nghĩa, trạng ngữ đó được thêm
vào câu để làm gì?


<i> Đê vỡ rồi.</i>


d/ Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên?



<i><b>Câu 2:</b></i> Chuyển các câu chủ động sau sang câu bị động?


a/ Họ đã lấp cái giếng ấy từ hai hôm trước.
b/ Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.


<i><b>Câu 3</b></i> : Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ


đó?
ĐỀ 5:


<i><b>Câu 1: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới </b></i>


<i>“ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi , tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem </i>
<i>chừng ai ai cũng mệt lữ cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, nước sông thời</i>
<i>cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ơi! Sức người khó lịng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại </i>
<i>được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏn mất.”</i>


( Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tốn )


a/ Viết lại các câu đặc biệt có trong đoạn văn trên và cho biết các câu đặc biệt đó dùng để làm gì ?
b/Trình bày giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn « Sống chết mặc bay »


c/ Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên?


<i><b>Câu 2: </b></i>a/ Viết thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau:


Nhân dân ta ln có truyền thống tơn sư trọng đạo.
b/ Chuyển câu chủ động sau đây sang câu bị đông
Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.



<i><b>Câu 3: </b></i> Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×