Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đường thẳng Nagel đi qua tâm Spieker - Lê Phúc Lữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.47 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề B.</b>

ĐƯỜNG THẲNG NAGEL ĐI QUA TÂM SPIEKER



Trong tam giác <i>ABC</i>, ta đã biết rằng trọng tâm, trực tâm, tâm ngoại tiếp và tâm Euler là bốn điểm
thẳng hàng quen thuộc; nhưng còn có bốn điểm quen thuộc khác cũng thẳng hàng nữa là: trọng
tâm <i>G</i>, tâm nội tiếp <i>I</i> , điểm Nagel <i>N</i> và tâm Spierker <i>S</i>. Xin nhắc lại:


<i>- Điểm Nagel là điểm đồng quy của 3 đoạn thẳng nối đỉnh và tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp </i>
<i>góc tương ứng lên cạnh đối diện. </i>


<i>- Tâm Spierker là tâm nội tiếp của tam giác có ba đỉnh là ba trung điểm. </i>
Ta sẽ chứng minh hai ý:


(1) , ,<i>I G N</i> thẳng hàng.
(2) , ,<i>I G S</i> thẳng hàng.


Để chứng minh rằng , ,<i>I G N</i> thẳng hàng, ta có thể dùng tâm tỷ cự nhanh gọn với chú ý rằng:
( , , ), (1,1,1)


<i>I a b c G</i> và <i>N p a p b p c</i>(  ,  ,  ).
Có một cách sơ cấp hơn bằng việc chứng minh bổ đề sau:


<b>Bài 1. </b>Cho hình bình hành <i>ABCD</i> với ,<i>E F</i> di động trên <i>BA BC</i>, sao cho <i>AE</i><i>CF</i> thì giao điểm
của <i>AF CE</i>, sẽ nằm trên đường thẳng cố định, đó là phân giác của góc <i>D</i>.


Thật vậy, đặt <i>K</i>  <i>AF</i><i>CE H</i>,  <i>AD</i><i>CE</i> thì theo định lý Thales, ta có


<i>KH</i> <i>AH</i> <i>AH</i> <i>CB</i> <i>AH</i> <i>CB</i> <i>DH</i>


<i>KC</i> <i>CF</i> <i>AE</i> <i>BE</i> <i>AE</i> <i>BE</i> <i>DC</i>





    


 .


Suy ra <i>DK</i> là phân giác của <i>ADC</i>.


Trở lại bài toán,


Dựng tam giác <i>DEF</i> sao cho , ,<i>A B C</i> lần lượt là trung điểm của <i>EF FD DE</i>, , . Vì <i>N</i> là điểm Nagel
của tam giác <i>ABC</i> nên nếu đặt <i>R</i><i>NB</i><i>AC S</i>, <i>NC</i><i>AB</i> thì <i>CR</i><i>BS</i>.


<i><b>H</b></i>


<i><b>K</b></i>


<i><b>F</b></i>
<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>D</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>S</b></i>
<i><b>R</b></i> <i><b>N</b></i>


<i><b>A</b></i>
<i><b>B</b></i>
<i><b>C</b></i>



<i><b>D</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Theo bổ đề thì <i>N</i> thuộc phân giác trong góc <i>D</i>. Tương tự thì <i>N</i> cũng thuộc phân giác trong của
các góc ,<i>E F</i> nên <i>N</i> là tâm nội tiếp tam giác <i>DEF</i>.


Dễ thấy hai tam giác <i>ABC DEF</i>, có cùng trọng tâm <i>G</i> nên xét phép vị tự tâm <i>G</i>, tỷ số 2 biến
<i>ABC</i><i>DEF</i> nên sẽ biến <i>I</i> <i>N</i>. Do đó, , ,<i>I G N</i> thẳng hàng.


(2) Để chứng minh , ,<i>I G S</i> thẳng hàng, ta có thể dễ dàng dùng phép vị tự tâm <i>G</i>, tỷ số 1
2


 biến
tam giác <i>ABC</i> thành tam giác <i>XYZ</i> (trung điểm ba cạnh). Do đó, phép vị tự đó sẽ biến <i>I</i> thành


<i>S</i> và khi đó , ,<i>I G S</i> cũng thẳng hàng. Kết quả được chứng minh.


Liên quan đến đường thẳng Nagel, trong kỳ thi hình học Sharygin cũng có vài lần nhắc đến:
<b>Bài 2. </b><i>(Vòng loại Sharygin 2016) Cho tam giác </i> <i>ABC có O M N lần lượt là tâm ngoại tiếp, </i>, ,
<i>trọng tâm và điểm Nagel. Chứng minh rằng </i><i>MON</i> 90 <i> khi và chỉ khi một trong các góc của </i>
<i>tam giác ABC bằng </i>60 . <i> </i>


<b>Lời giải. </b>


Giả sử <i>MON</i> 90 thì gọi <i>I H E</i>, , lần lượt là tâm nội tiếp, trực tâm và tâm Euler của tam giác
.


<i>ABC</i> Từ các tỷ lệ quen thuộc, ta có <i>IE ON</i>.


 



<i><b>S</b></i>


<i><b>N</b></i>
<i><b>I</b></i>


<i><b>G</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>E</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b>M</b></i> <i><b><sub>N</sub></b></i>


<i><b>I</b></i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giả sử <i>I</i> nằm trong tam giác <i>AHO</i> thì hai tam giác <i>AIO</i> và <i>AIH</i> có <i>AI</i> chung, <i>IH</i><i>IO</i> và
90


<i>IAH</i> <i>IAO</i>


     (do tính đẳng giác của <i>AO AH</i>, ) nên dễ dàng suy ra hai tam giác này bằng
nhau hay <i>AH</i> <i>AO</i>2<i>R</i>cos<i>A</i>   <i>R</i> <i>A</i> 60 .


Chiều ngược lại cũng tương tự như trên (thậm chí cịn dễ thấy hơn).



<b>Bài 3. </b><i>(Vòng loại Sharygin 2018) Dựng tam giác ABC biết điểm Nagel N đỉnh </i>, <i>B và chân đường </i>
<i>cao H kẻ từ B đến AC</i>.<i> </i>


<i>Trong một lần muốn chế biến đề bài liên quan đến (1), tác giả bài viết này đã "vẽ hình sai" và đi </i>
<i>đến một bài tốn khá thú vị (cái sai là vẽ nhầm đường phân giác của góc):</i>


<b>Bài 4. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> khơng cân có <i>M N P</i>, , lần lượt là trung điểm <i>BC CA AB</i>, , . Giả sử <i>I</i> là
giao điểm của phân giác <i>BPM</i>,<i>MNP</i> và <i>J</i> là giao điểm của phân giác <i>CNM</i>,<i>MPN</i>.
Đường tròn tâm <i>I</i> tiếp xúc với <i>MP</i> tại <i>D</i>, đường tròn tâm <i>J</i> tiếp xúc với <i>MN</i> tại .<i>E</i> Chứng
minh rằng trục đẳng phương của hai đường tròn ( )<i>I</i> và ( )<i>J</i> chia đôi đoạn thẳng <i>DE</i>.


<b>Lời giải. </b>Mấu chốt là cần chứng minh rằng <i>DE</i> song song với <i>BC</i>.


Đặt <i>BAC</i>2 , <i>ABC</i>2 , <i>BCA</i>2 thì      90 . Ta tính được
180 ( 2 ) 90 .


<i>NIP</i>    


        


Rõ ràng hai tam giác <i>PID</i> và <i>NJE</i> đồng dạng nên <i>DP</i> <i>IP</i>
<i>EN</i>  <i>JN</i> .


Theo định lý sin thì sin .


sin sin cos


<i>NP</i> <i>IP</i>



<i>IP</i> <i>NP</i>


<i>NIP</i> <i>INP</i>





  


  Tương tự,


sin
.
cos


<i>JN</i>  <i>NP</i>




 Chia hai
vế của các đẳng thức trên, ta có sin cos sin .


sin cos sin


<i>IP</i> <i>B</i>


<i>JN</i> <i>C</i>


 
 



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sin


, .


2 2 sin


<i>AC</i> <i>AB</i> <i>MP</i> <i>AC</i> <i>B</i>


<i>MP</i> <i>MN</i>


<i>MN</i> <i>AB</i> <i>C</i>


    


Do đó, <i>MP</i> <i>IP</i> <i>PD</i>


<i>MN</i>  <i>JN</i>  <i>EN</i> , điều này chứng tỏ <i>DE NP</i> hay <i>DE BC</i>.


Giả sử đường thẳng <i>DE</i> cắt ( ), ( )<i>I</i> <i>J</i> lần lượt tại , .<i>S T</i> Ta sẽ chứng minh rằng <i>DS</i><i>ET</i>.
Dễ thấy rằng <i>MDE</i>2  <i>IDS</i>   90 <i>PDS</i>902 . Suy ra


2 cos 2 sin 2 2 sin sin 2 .
<i>DS</i> <i>ID</i> <i>IDS</i> <i>ID</i>   <i>IP</i>  
Theo a) thì sin ,


cos
<i>IP</i>  <i>NP</i>





 nên 2sin sin sin 2 4sin sin sin .
cos


<i>DS</i>    <i>NP</i>   <i>NP</i>




 


Tương tự, <i>ET</i> 4 sinsinsin<i>NP</i> nên <i>DS</i><i>ET</i>.


Gọi <i>K</i> là trung điểm <i>DE</i> thì <i><sub>K</sub></i><sub>/( )</sub><i><sub>I</sub></i> <i>KD KS</i> <i>KE KT</i>  <i><sub>K</sub></i><sub>/( )</sub><i><sub>J</sub></i> ,chứng tỏ rằng <i>K</i> thuộc trục đẳng
phương của ( ),( ).<i>I</i> <i>J</i> Ta có đpcm.


<i>Tiếp theo, xét mơ hình sau trong đề chọn đội tuyển bổ sung 2005: </i>


<b>Bài 5. </b><i>(VN TST 2005) </i>Cho tam giác <i>ABC</i> có đường cao <i>AD</i> và <i>E F</i>, là hình chiếu của <i>B C</i>, lên
phân giác góc <i>A</i>. Gọi <i>M</i> là trung điểm <i>BC</i>. Khi đó, <i>D E F M</i>, , , cùng thuộc một đường trịn có
tâm nằm trên đường tròn Euler của tam giác <i>ABC</i>.


<b>Lời giải. </b>


Gọi <i>N P</i>, là trung điểm <i>AB AC</i>, thì dễ thấy nếu gọi <i>B</i><sub>1</sub> là giao điểm của <i>BE AC</i>, thì <i>ABB</i><sub>1</sub> cân
ở <i>A</i> nên <i>E</i> là trung điểm <i>BB</i><sub>1</sub>, suy ra <i>E</i><i>MN</i>. Tương tự <i>F</i><i>MP</i>.


<i><b>I</b></i>


<i><b>P</b></i>
<i><b>J</b></i>



<i><b>G</b></i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>K</b></i>
<i><b>N</b></i>


<i><b>M</b></i>
<i><b>D</b></i>


<i><b>F</b></i>
<i><b>E</b></i>
<i><b>A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khi đó <i>DEF</i>   <i>B</i> <i>CMP</i> <i>DMF</i> nên <i>D E M F</i>, , , cùng thuộc đường trịn. Bằng biến đổi
góc, ta cũng có <i>ME</i><i>MF</i>.


Gọi <i>T</i> là điểm thuộc ( )<i>O</i> sao cho<i>AT</i> <i>BC</i> và <i>J</i> là trung điểm cung lớn <i>BC</i>, ta có <i>JA</i><i>JT</i>.


Xét phép vị tự tâm là <i>G</i> (trọng tâm tam giác <i>ABC</i>), tỷ số 1
2


 thì <i>A</i> <i>M T</i>, <i>D</i> (dễ chứng
minh) và ( )<i>O</i> biến thành đường tròn Euler (<i>O</i>). Khi đó, <i>J</i> <i>K</i> thì <i>K</i>(<i>O</i>) và <i>K</i> là trung điểm
cung <i>DM</i> . Ngồi ra, ta có <i>AJ</i> <i>EF</i> nên <i>KM</i> <i>EF</i> nên <i>KE</i><i>KF</i>, mà <i>KM</i> <i>KD</i> nên <i>K</i> chính
là tâm đường trịn qua <i>D E F M</i>, , , . Bài toán được chứng minh.


Gọi <i>I</i> là tâm nội tiếp tam giác <i>ABC</i> thì dễ dàng tính được phương tích từ <i>I</i> đến ( )<i>K</i> là <i>r</i>2. Do
đó, khi xây dựng các đường tròn tương tự với <i>K</i> là ( ), ( )<i>R</i> <i>S</i> ở các đỉnh <i>B C</i>, thì <i>I</i> chính là tâm


đẳng phương của ( ), ( ), ( )<i>K</i> <i>R</i> <i>S</i> .


Tiếp theo, ta cũng biết rằng điểm Nagel của tam giác <i>MNP</i> chính là tâm nội tiếp <i>I</i> của tam giác
<i>ABC</i> và ( )<i>K</i> chính là đường trịn có tâm là trung điểm cung lớn <i>NP</i> của (<i>MNP</i>) nên ta thu được
ngay kết quả sau, được giới thiệu bởi thầy Trần Quang Hùng:


<b>Bài 5. </b>Cho tam giác <i>ABC</i> có điểm Nagel <i>N</i> và <i>D E F</i>, , lần lượt là trung điểm các cung lớn
, ,


<i>BC CA AB</i> của đường tròn ngoại tiếp ( )<i>O</i> của tam giác <i>ABC</i>. Chứng minh rằng <i>N</i> là tâm đẳng
phương của ( ,<i>D DA</i>), ( ,<i>E EB</i>), ( ,<i>F FC</i>).


Trong các trường hợp đặc biệt, bạn Nguyễn Văn Linh cũng có giới thiệu các tính chất của điểm
Nagel trong kỷ yếu Gặp gỡ Toán học 2015 như sau:


(1) Nếu <i>AB</i><i>AC</i>2<i>BC</i> thì <i>NB</i><i>NC</i> và (<i>NBC</i>), ( )<i>O</i> đối xứng nhau qua <i>BC</i>.
(2) Nếu <i>AB</i><i>AC</i>3<i>BC</i> thì <i>N</i>( )<i>I</i> và <i>NI</i> <i>BC</i>.


Tiếp theo, nói về tâm Spieker, ta có có nhiều tính chất thú vị như sau:
- Tâm Spieker chính là tâm đẳng phương của ba đường tròn bàng tiếp.


- Tâm Spieker là trung điểm của đoạn nối trực tâm <i>H</i> và tâm đường tròn qua ba tâm bàng tiếp.
<i>Để kết thúc chủ đề này, ta xét bài toán sau của thầy Lê Bá Khánh Trình bồi dưỡng đội tuyển PTNK. </i>
<i>Lời giải có sự đóng góp của bạn Nguyễn Tiến Hoàng, PTNK TP HCM và Nguyễn Minh Uyên, </i>
<i>THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, An Giang: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gọi ( ), ( ), ( )<i>I<sub>a</sub></i> <i>I<sub>b</sub></i> <i>I<sub>c</sub></i> là các đường trịn bàng tiếp góc , ,<i>A B C</i> của tam giác <i>ABC</i>. Ta biết rằng <i>M</i>
cách đều hai tiếp điểm ( ),( )<i>I</i> <i>I<sub>a</sub></i> lên <i>BC</i> nên <i>M</i> có cùng phương tích đến ( ), ( )<i>I</i> <i>I<sub>a</sub></i> . Do đó, <i>d</i><sub>1</sub> chính
là trục đẳng phương của hai đường trịn này.



Tương tự suy ra <i>d d</i><sub>2</sub>, <sub>3</sub> lần lượt là trục đẳng phương của ( ), ( )<i>I</i> <i>I<sub>b</sub></i> và ( ), ( ).<i>I</i> <i>I<sub>c</sub></i> Suy ra <i>D</i><i>d</i><sub>2</sub><i>d</i><sub>3</sub>
chính là tâm đẳng phương của ( ),( ),( )<i>I</i> <i>I<sub>b</sub></i> <i>I<sub>c</sub></i> hay <sub>/(</sub> <sub>)</sub> <sub>/(</sub> <sub>)</sub>


<i>b</i> <i>c</i>


<i>D I</i>  <i>D I</i> .


Ngoài ra, <sub>/(</sub> <sub>)</sub> <sub>/(</sub> <sub>)</sub>


<i>b</i> <i>c</i>


<i>M</i> <i>I</i>  <i>M</i> <i>I</i> nên <i>MD</i> chính là trục đẳng phương của ( ), ( )<i>Ib</i> <i>Ic</i> .


Vì trục đẳng phương vng góc với đường nối tâm nên


.


<i>b c</i> <i>a</i>


<i>MD</i><i>I I</i> <i>MD AI</i> <i>MD</i><i>EF</i>


Từ đó dễ dàng thấy rằng <i>MD NE PF</i>, , đồng quy tại trực tâm <i>T</i> của tam giác <i>DEF</i>. Rõ ràng <i>T</i> là
tâm nội tiếp của tam giác <i>MNP</i>, cũng chính là tâm Spieker của tam giác <i>ABC</i>.


Xét phép vị tự tâm <i>G</i> (là trọng tâm tam giác <i>ABC</i>), tỷ số 1
2


 biến <i>ABC</i><i>MNP</i>, biến
,



<i>I</i> <i>T H</i> <i>O</i> nên <i>IH TO</i> và <i>IH</i>2<i>TO</i> (trong đó <i>O</i> là tâm ngoại tiếp tam giác <i>ABC</i>).
Hơn nữa, trung điểm <i>HO</i> và <i>KT</i> trùng nhau, cùng là tâm đường tròn Euler đi qua các điểm


, ,


<i>M N P</i>. Suy ra <i>HK TO</i> và <i>HK</i><i>TO</i>.


<i><b>K</b></i> <i><b>O</b></i>


<i><b>H</b></i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>F</b></i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>P</b></i>


<i><b>N</b></i>


<i><b>M</b></i>
<i><b>I</b><b>c</b></i>


<i><b>I</b><b>b</b></i>


<i><b>I</b><b>a</b></i>



<i><b>I</b></i>
<i><b>A</b></i>


</div>

<!--links-->

×