Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Download Đề và đáp án thi thử đại học khối A,B môn hóa tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.07 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Hùng Vương ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN I (2011 – 2012)</b>
<b>Tx Phỳ Thọ - Phỳ Thọ Mụn: HểA HỌC KHỐI A,B </b>


<b> Thời gian 90 phỳt </b>
Họ ,tờn thớ sinh :………..


Số bỏo danh………..
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố.


Ca = 40, O= 16, H = 1, C = 12, N = 14, Fe =56 , Cl = 35,5 , F = 19 , Ag = 108, Mg = 24 , Na = 23 ,
Al = 27, K = 39 , Cu = 64 , S = 32 , Zn = 65.


<b>Cõu 1. Dung dịch A chứa 0,015 mol Na</b>+<sub>, x mol HCO</sub>


3- , 0,1 mol NH4+ và 0,05 mol NO3- .Cho từ từ 200


ml dung dịch Ca(OH)2 1M vào dung dịch A, đun nóng nhẹ( giả sử nước bay hơi là không đáng kể).Tổng


khối lượng dung dịch A và dung dịch Ca(OH)2 giảm là m(g). Giỏ trị của m là:


<b>A. 8,2 g B. 21,7g C. 6,5g D.15,2g</b>


<b>Cõu 2. Chất béo A có chỉ số axit là 7. Để xà phũng hoỏ 10 kg A, người ta đun nóng nó với dung dịch </b>
chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500ml dung
dịch HCl 1M. Khối lượng xà phũng (kg) thu được là


<b>A. 10,3425 </b> <b>B. 10,3435</b> <b>C. 10,3445</b> <b>D. 10,3455</b>


<b>Cõu 3. Hoá hơi 6,7 gam hỗn hợp A gồm CH</b>3COOH + CH3COOC2H5 + HCOOCH3 thu được 2,24 lít hơi


(đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7g hỗn hợp A thỡ số gam nước sinh ra là:



<b> A. 5,0g B. 4,5g C. 4,0g D. 5,8g</b>


<b>Cõu 4. Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung </b>
dịch thu được 51,7 gam muối khan. Cụng thức phõn tử 2 amin là


<b>A. C</b>2H7N và C3H9N <b>B. CH</b>5N và C2H7N <b>C. C</b>3H9N và C4H11N <b>D. C</b>3H7N và C4H9N


<b>Cõu 5. Cho cỏc chất : phenol (1), anilin (2), toluen (3), metyl phenyl ete (4). Nhưng chất tác dụng với </b>
Nước Br2 là:


A. (3) và (4) B. (1), (2), (3) và (4) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (4)


<b>Cõu 6. Khi nhiệt phõn cỏc chất sau: NH</b>4NO2, NH4HCO3, MgCO3, KMnO4, NaNO3. Số phản ứng thuộc


phản ứng oxi hoỏ khử là:


<b>A. 4. B. 2. C. 5. D. 3</b>
<b>Cõu 7. Cho phản ứng : H</b>2 + 3N2 ↔2NH3 . khi tăng nồng độ N2 lên 4 lần nồng độ các chất khác giữ


nguyên . thỡ tốc độ phản ứng thuận thay đổi thế nào?


<b>A. tăng 32 lần B. Tăng 64 lần C. Tăng 12 lần D. Tăng 16 lần</b>


<b>Cõu 8. Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl</b>2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư,


thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m


gam chất rắn. Giá trị của m là:



<b>A. 82,8 gam</b> <b>B. 57,4 gam</b> C. 79 gam D. 104,5 gam


<b>Cõu 9. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH</b>3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 là:


<b>A. Xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh. </b>


<b>C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch trong suốt. </b>
<b>D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch có màu xanh. </b>


<b>Cõu 10. Cho x mol Fe tỏc dụng với dung dịch chứa y mol HNO</b>3 tạo ra khí NO và dung dịch X. Để dung


dịch X tồn tại các ion Fe3+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, NO</sub>3<sub> thỡ quan hệ giữa x và y là (khơng có sự thủy phân các ion trong </sub>


nước)


<b> A. y/4 < x < 3y/8 B. 3y/8 < x < y/4 C. y/8 < x < y/4 D . x > 3y/8</b>
<b>Cõu 11. Xột cõn bằng hoỏ học của một số phản ứng 1) Fe</b>2O3(r) + 3CO(k)  2Fe(r) + 3CO2(k)


2) CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r) 3) N2O4(k)  2NO2(k)


4)H2(k) + I2(k)  2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)


Khi tăng áp suất, cân bằng hố học khơng bị dịch chuyển ở cỏc hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> A. 1, 2, 4, 5.</b> B. 2, 3, 5. C. 1, 4. D. 1, 2, 4.


<b>Cõu 12 : Hỗn hợp X gồm Ankan A và H</b>2 có tỷ khối hơi của X so với H2 là : 29. nung nóng X để cracking


hồn tồn A thu được hh Y có tỷ khối hơi so với H2 là :16,111 . Xác định công thức phõn tử của A:



A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D.C6H14


<b>Cõu 13.Trong cơng nghiệp HCl có thể được điều chế bằng phương pháp sunfat theo phương trỡnh phản </b>
ứng: 2NaCl(tinh thể) + H2SO4(đặc) → 2HCl + Na2SO4


Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI:
<b>A. Do tớnh axit của H</b>2SO4 yếu hơn HBr và HI


<b>B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm.</b>
<b>C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc. </b>


<b>D. Do cú phản ứng giữa HBr, HI với H</b>2SO4 (đặc, nóng)


<b>Cõu 14. Mệnh đề khụng đúng là:</b>


<b>A. Fe</b>3+<sub> khử được Cu ,do căp Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> đứng sau cặp Cu</sub>2+<sub>/Cu trong dóy điện hóa.</sub>


<b>B. Cu</b>2+<sub> tác dụng được với dung dịch H</sub>


2S tạo kết tủa màu đen.


<b>C. Ag</b>+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn Cu</sub>2+<sub>.</sub>


<b>D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe</b>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>.</sub>


<b>Cõu 15. Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200ml dung dịch HNO</b>3 1M. Sau phản ứng


thu được (m + 6,2g) muối khan (gồm 3 muối). Nung muối này tới khối lượng không đổi. Hỏi khối lượng
chất rắn thu được bằng bao nhiêu?



<b> A. ( m ) gam</b> <b>B. (m + 3,2) gam</b> C. (m + 1,6) gam D. (m + 0,8)gam


<b>Cõu 16. Khi điện phân với điện cực trơ hoàn toàn các chất tan trong dung dịch gồm hỗn hợp FeCl</b>3 ,


CuCl2 và HCl thỡ quỏ trỡnh xảy ra ở anot là :


<b>A. Fe</b>3+<sub> nhận electron trước và tiếp theo là Cu</sub>2+<sub>.</sub>


<b>B. Cl</b>-<sub> nhường electron trước, H</sub>


2O nhường electron sau.


<b>C. Fe</b>3+<sub> nhận electron trước và H</sub>+<sub> nhận electron cuối cựng là Cu</sub>2+<sub>. </sub>


<b>D. chỉ cú Cl</b>-<sub> nhường electron. </sub>


<b>Cõu 17. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, </b>
nóng. Để có upload.123doc.net,8 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu
suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là :


A. 60 B. 84 C. 42 D. 30


<b>Cõu 18. Dung dịch X chứa AgNO</b>3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm


0,03 molAl và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y
gồm 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư thấy thốt ra 0,07g khí. Nồng độ mol của 2 muối là


<b> A. 0,45 M. B. 0,3 M. C. 0,4 M. D. 0,5 M. </b>


<b>Cõu 19. Khi tăng nhiệt độ lên thêm 50</b>o<sub>C thỡ tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. Vậy hệ số nhiệt độ</sub>



của tốc độ phản ứng là


A. 5 B. 3 C. 4 D. 6


<b>Cõu 20. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức C</b>xHyO . khi đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b


mol CO2 và c mol H2O. Biết (b – c) = 3a. Khi hidro húa hoàn toàn 0,1 mol X thỡ thể tớch H2 (đktc) cần


là:


A. 2,24lit B. 6,72 lit C. 8,96 lit D. 4,48 lit


<b>Cõu 21. Cho m (g) Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO</b>3)3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được


5,6g kim loại. Xác định giá trị của m?


A. 1,6 gam. <b>B. 4,8 gam. </b> <b>C. 8,4 gam. </b> D. 4,1 gam.


<b>Cõu 22. Cho Ba(HCO</b>3)2 lần lượt vào các dung dịch sau : NaHCO3 , KHSO4 ,HNO3 ,MgSO4 , (NH4)2CO3 ,


CaCl2 , NaOH. Trường hợp có phản ứng xảy ra là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cõu 23. Trộn 8,1 gam bột Al với 10 gam Fe</b>2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhụm với hiệu suất 90%.


Hỗn hợp sau phản ứng được hoà tan trong dung dịch HNO3 loóng dư thu được hỗn hợp khí NO, N2 theo


tỷ lệ mol là 2: 1. Thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) là


<b> A. 3,78 lớt. </b> <b>B. 2,016 lớt. </b> <b>C. 5,04 lớt. </b> <b>D. 1,792 lớt. </b>



<b>Cõu 24. A,B,C, là 3 hợp chất thơm có cơng thức phân tử là C</b>7 H6 Cl2 . Khi đun nóng với dung dịch


NaOH(l) thì A phản ứng theo tỷ lệ mol 1: 2 . B phản ứng theo tỷ lệ mol 1:1 ,Cịn C khơng phản ứng . Số
đồng phân cấu tạo của A,B,C,là


A. 1,3,5 B.1,2,3 C. 1,3,6 D.1,3,4.


<b>Cõu 25.Cho cỏc hạt vi mụ: Al</b>3+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, O</sub>2-<sub>, F</sub>-<sub>. Dóy nào sau đây được xếp đúng thứ tự tăng dần bán </sub>


kính hạt nhân :


<b>A. Al</b>3+<sub>< Mg</sub>2+<sub><Na</sub>+<sub><O</sub>2-<sub><F</sub>- <sub> B. Al</sub>3+<sub><Mg</sub>2+<sub><Na</sub>+<sub><F</sub>-<sub><O</sub>2-<sub>.</sub>


<b>C. Na</b>+<sub>< Mg</sub>2+<sub><Al</sub>3+<sub>< F</sub>-<sub><O</sub>2- <sub> D. O</sub>2-<sub><F</sub>-<sub> < Na</sub>+<sub>< Mg</sub>2+<sub><Al</sub>3+


<b>Cõu 26. Thêm từ từ cho đến hết 0,5 mol dung dịch HCl vào hỗn hợp dung dịch Y gồm 0,2 mol NaOH và </b>
0,15 mol NaAlO2. Lượng kết tủa thu được là:


<b> A. 15,6 gam B. 11,7 gam C. 3,9 gam D. 7,8 gam</b>


<b>Cõu 27. Cho cỏc hợp chất sau : SO</b>2 , CO2 , NH4Cl , PCl5 , SO3, H2SO4 theo quy tắc bát tử số trường hợp


có liên kết cho nhận là:


<b>A. 5 B. 3 C.4 D.2</b>


<b>Cõu 28. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO</b>2. Chất X tác dụng được với


Na, tham gia phản ứng trỏng bạc và tỏc dụng với Br2 trong CCl4 theo tỷ lệ 1 :1 . Cụng thức cấu tạo của X





<b>A. HOOC-CH=CH-COOH. B. HO-CH</b>2-CH2-CH2-CHO.


<b>C. HO-CH</b>2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-C≡C-CHO.


<b>Cõu 29. Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn </b>
với 150ml dd NaOH 1M và KOH 1M, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 21,4 gam hỗn hợp
chất rắn khan. Cụng thức của 2 axit trong X là:


<b>A. C</b>2H2COOH và C3H6COOH B. CH3COOH và C2H5COOH


<b>C. C</b>3H5COOH và C4H4CCOH D. HCOOH và CH3COOH


<b>Cõu 30. Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp </b>
gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Ala và 14,6 gam Ala – Gly. Giỏ trị của m là :


<b>A. 41,1 gam.</b> <b>B. 43,8 gam.</b> <b>C. 42,16 gam.</b> <b>D. 34,8 gam.</b>


<b>Cõu 31. Oxi húa hoàn toàn V (lớt) SO</b>2 ở đktc trong oxi khơng khí tạo thành SO3 cho tồn bộ lượng SO3


trờn vào dung dịch H2SO4 10% thu được 100g dung dịch H2SO4 20%. Giỏ trị của V là:


A. 3,36 (lit) <b>B. 2,4888 (lit)</b> <b>C. 1,12(lit)</b> D. 1,422(lit)
<b>Cõu 32. Cụng thức hoỏ học của supephotphat kộp là:</b>


A. Ca3(PO4)2. <b>B. Ca(H</b>2PO4)2. <b>C. CaHPO</b>4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.


<b>Cõu 33. Cho các chất: anđehit axetic, axit axetic, glixerol , Propan -1,2 –điol ,và các dung dịch glucozơ , </b>


sacarozơ, fructozơ , mantozơ.ở điều kiện thường số chất có thể tham gia phản ứng với Cu(OH)2 là:


A. 6 B. 5 C. 7 D. 4


<b>Cõu 34. Cho các polime sau: poli (vinyl clorua) ; tơ olon ; cao su Buna ; nilon – 6,6 ; thủy tinh hữu cơ; tơ</b>
lapsan, poli Stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là:


A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
<b>Cõu 35. Dóy cỏc chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là</b>


<b>A. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen</b> <b>B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen</b>
<b>C. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic</b>
<b>Cõu 36. Thủy phõn este (E) C</b>4H6O2 trong môi trường kiềm :


(E) + NaOH muối (M ) + chất (A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. CH</b>2=CH-COOCH3 D.CH3COOCH=CH2.


<b>Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm 1 Axit no đơn chức và 1 ancol no đơn chức đ</b>ược
0,54 mol CO2 và 0,64 mo H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hồn tồn lượng hỗn hợp trên thì thu được m


(g) este . Tính m?


A. 10,2g B. 11,08g C. 12g D. 8,8g


<b>Cõu 38. Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)</b>2 . Cho dung dịch X hấp thụ 0,08 mol CO2 được 2b mol kết


tủa, nhưng nếu dùng 0,10 mol CO2 thỡ thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là:


A. 0,07 và 0,04 B. 0,07 và 0,02 C. 0,06 và 0,04 D. 0,06 và 0,02



<b>Cõu 39. Dung dịch X chứa hh gồm Na</b>2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml


dd HCl 1M vào 100 ml dd X, sinh ra V lít khí (đktc). Đun nóng để cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m (g) muối khan. Giá trị của m là:


A. 25,6g <b>B. 30,1 g </b> <b>C. 18,2g </b> <b>D. 23,9 g</b>


<b>Cõu 40. Cho loại nước cứng chứa các ion sau. Mg</b>2+<sub> x mol , Ca</sub>2+ <sub> y mol , Cl</sub>-<sub> 0,2 mol , HCO</sub>


3- 0,1 mol .


Cách làm mềm nào sau đây có thể sử dụng để làm loại nước cứng trên có độ cứng nhỏ nhất.
<b> A. Đun sôi dung dịch. B. Dựng Na</b>3PO4


<b> C. Dựng Ca(OH)</b>2 D. Tất cả các phương án trên


<b>Cõu 41. Mệnh đề nào sau đây không đúng.</b>


<b> A.Năng lượng ion hóa I</b>1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.


<b> B.Các kim loại Na, K , Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối. </b>
<b> C.Các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H</b>2.


<b> D.Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối núng chảy của chỳng.</b>
<b>Câu 42. Khi tách nước 3-etyl pentanol-3 thu được:</b>


<b> A. 2-etyl pent-2en. B. 3-etyl pent-3en. C. neo-hex-3en. D. 3-etyl pent-2en.</b>


<b>Câu 43. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia thành hai phần. Phần thứ nhất được khuấy trong </b>


nước, lọcvà cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thấy tách ra 2,16g Ag. Phần thứ hai


được đun nóng vớidung dịch H2SO4 loóng, trung hũa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản


phẩm tác dụng với dung dịchAgNO3 (dư)/NH3 thấy tách ra 6,48gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn


toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượngglucozơ và tinh bột lần lượt là


<b>A. 35,29 và 64,71 B. 64,71 và 35,29 C. 64,29 và 35,71 D. 35,71 và 64,29 </b>
<b>Cõu 44. Phát biểu nào sau đây không đúng ?</b>


<b> A. Fructozơ tồn tại ở dạng õ, vũng 5 cạnh ở trạng thỏi tinh thể.</b>


<b>B. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO</b>3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat.


<b>C. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vũng sang dạng mạch hở.</b>
<b>D. Khử glucozơ bằng H thu được sobitol.</b>


<b>Cõu 45. Cho các chất sau: (1) Anilin ;(2) etylamin ;(3) điphenylamin ; (4) đietylamin ;(5) </b>


natrihidroxit ; (6)Amoniăc . Dóy nào sau đây có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các
chất ?


A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)


<b>Cõu46. Điện phân dd có chứa 0,1 mol CuSO</b>4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân khơng có màng


ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thỡ dừng lại. Tớnh khối lượng kim loại thu được ở
catot.



<b> A. 12g B. 6,4g C. 17,6g D. 7,86 g</b>


<b>Cõu 47. hỗn hợp gồm C</b>2H5OH, C4H9OH khi đun 0,03 mol hỗn hợp ở 140oC có H2SO4 đặc xúc tác thu


được 0,742 g ete. Tách lấy phần chưa phản ứng ( 60% lượng an col có phân tử khối lớn và 40% lượng
ancol có phântử khối nhỏ) đun 180o<sub>C thu được V lit 2 olefin giá trị V là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cõu 48. Cho 13,6g một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dd AgNO</b>3 2M trong


NH3 thu được 43,2g Ag. X có cụng thức cấu tạo là


A. CH2= C = CH -CHO B. CH3-CH2-CHO C. HC ≡C – CH2-CHO D. HC ≡ C – CHO


<b>Cõu 49. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe</b>2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loóng


dư thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 55,2 gam muối khan. Nếu cho dung
dịch B tỏc dụng với Cl2 dư thỡ được 58,75 gam muối. Giá trị của m là


A.39,2 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 15,2 gam


<b>Cõu 50. Để hũa tan hoàn toàn 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn cần 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit </b>
H2SO4 và HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và 1,2M. Sau khi phản ứng xong, lấy 1/2 lượng khí sinh ra


cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng (phản ứng hồn tồn). Sau khi phản ứng kết thúc trong ống
cũn lại 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là


A. 25,20 gam. B. 15,20 gam. C. 14,20 gam. D. 15,36 gam.
<b></b>



<i><b>--Hết--(Học sinh được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học)</b></i>
ĐÁP ÁN


1A 2A 3B 4A 5D 6D 7B 8C 9C 10A


11C 12B 13D 14A 15D 16D 17B 18C 19C 20C


21B 22C 23A 24C 25B 26D 27C 28C 29D 30A


31B 32B 33C 34B 35B 36A 37A 38D 39D 40B


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>SởGD & ĐT Hải Dương Đề thi thử đại học LẦN I </b>
<b>Trường THPT Phả Lạ i Mơn thi: Hố Học </b>
Thời gian :90phút


<b>Họ, tên thí sinh:... </b>
<b>Lớp:... Số báo danh:...</b>


<b>Cõu 1:</b> Ancol C5H12O có số đồng phân bậc 2 là:


A. 5 B. 3 C. 4 D. 2


<b>Cõu 2:</b> Cracking hoàn toàn 2,8 lớt C5H12 thu hh B. Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2O là:


A. 27g B. 41g C. 82g D. 62g


<b>Cõu 3: </b>Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl,


H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhón.



A. dd Na2CO3 B. dd AgNO3 C. dd NaOH D. quỳ tớm


<b>Cõu 4:</b> Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loóng. Chấm dứt phản ứng, thu được


dung dịch X và khí NO và cũn lại một ớt kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan:
A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3, HNO3


C. Fe(NO3)2 duy nhất D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3


<b>Cõu 5:</b> Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như


nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và
khi Y cộng hợp hiđro thỡ được rượu đơn chức. Cụng thức cấu tạo mạch hở của Y là:


A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH


C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH .


<b>Cõu 6:</b> Một chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại chức cho 2,9g X phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là:


A. HCHO B. OHC – CHO C. CH2(CHO)2 D. CH3 – CHO


<b>Cõu 7: </b>Cho 3g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dóy hoạt động hóa học phản ứng hết với


H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cơ cạn dung dịch thu được mg rắn. Vậy m có thể bằng:


A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khỏc
<b>Cõu 8: </b>So sánh tính axit của các chất sau đây:



CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4)


A. (3) > (2) > (1 ) > (4) B. (4) > (2) > (1 ) > (3)
C. (4) > (1) > (3). > (2) D. Kết quả khỏc


<b>Cõu 9</b>: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn
hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo


ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Cõu 10:</b> Hũa tan hoàn toàn 2,81 (g) hỗn hợp một oxit Kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ vào V
ml ddH2SO4 0,1M rồi cụ cạn dd sau pứ thu được 6,81g hh muối khan. Giỏ trị V:


A.500 ml<b> </b> B.625 ml<b> </b> C.725 ml D. 425 ml


<b>Cõu 11:</b> Đốt rượu A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bỡnh đựng ddCa(OH)2 dư; thấy có 3 gam kết tủa và


khối lượng bỡnh tăng 2,04 gam. Vậy A là:


A. CH3OH B. C2H5 OH C. C3H7OH D. C4H9OH


<b>Cõu 12:</b> Hũa tan hết 1,62g bạc bằng axit nồng độ 21% ( d=1,2 g/ml) ; thu đựoc NO.Thể tích dung dịch
axitnitric tối thiểu cần phản ứng là:


A. 4ml B. 5ml C. 7,5ml D. Giỏ trị khỏc


<b>Cõu 13: </b>Một oxit kim loại:<i>M Ox y</i>trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng
CO, thu được 16,8 gam M. Hũa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và x


mol NO2. Gi trị x l:



A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9


<b>Cõu 14:</b> Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO2


(đktc). Trung hũa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Cụng thức cấu tạo của 2 axit là:
A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và HOOC-COOH


C. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH


<b>Cõu 15 :</b> Khi thế 1 lần với Br2 tạo 4 sản phẩm. Vậy tờn gọi là:


A. 2 – metyl pentan. B. 2–metyl butan.
C. 2,3– imetylbutan. D. 2,3– dimetyl butan


<b>Cõu 16</b>: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO2 và hơi nước có tỉ


lệ số mol: nCO2 : nH2O = 2 : 3. Công thức phân tử 2 rượu lần lượt là:


A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C3H8O


C. CH4O và C2H6O D. C2H6O và C4H10O


<b>Cõu 17</b>: Cho phản ứng: C4H6O2 + NaOH→ B + D; D + Z → E + Ag. B có thể điều chế trực tiếp được từ


CH4 và C2H6. Vậy B cú thể là:


A. CH3COONa B. C2H5COONa C. A, B đều đúng D. A, B đều sai


<b>Cõu 18</b>: Đốt cháy hỗn hợp A gồm có nhiều hidrơcacbon thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O. Vậy V



lớt O2 cần để đốt là:


A. 8,96lớt B. 2,24 lớt C. 6,72lớt D. 4,48lớt


<b>Cõu 19</b>Cho thứ tự các cặp oxi hóa- khử sau: Fe2+<sub>/Fe; Cu</sub>2+<sub>/Cu; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>; Ag</sub>+<sub>/Ag. Trong các dung dịch muối</sub>
và kim loại sau:Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe, Cu, Ag thì dung dịch AgNO3 có thể tác dụng với:


A. Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)2. B. Fe, Cu.


C. Fe, Cu, dung dịch CuSO4. D. Fe, dung dịch Fe(NO3)2.


<b>Cõu 20</b>: Cấu hỡnh electron của ion Cl-<sub> là: </sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


<b>Cõu 21</b>: Dung dịch cú pH=7:


A. NH4Cl B. CH3COONa C. C6H5ONa D. KClO3


<b>Cõu 22</b>: Với cụng thức C3H8Ox cú nhiều nhất bao nhiờu CTCT chứa nhóm chức phản ứng đựơc với Na.


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
<b>Cõu 23</b>: Chọn phỏt biểu sai:


A. Đốt cháy 1 ankan cho số mol H2O> số mol CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Ankan chỉ cú liờn kết xớch ma trong phõn tử.


D. Clo húa ankan theo tỉ lệ 1:1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất.



<b>Cõu 24</b>: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thỡ nồng độ của Cu2+ cũn lại trong dung dịch


bằng 1/2 nồng độ của Cu2+<sub> ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m+0,16 gam. Biết các</sub>


phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ (mol/l) ban đầu của Cu(NO3)2 :


A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M
C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M.


<b>Cõu 25</b>: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loóng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol


N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:


A. Mg B. Fe C. Al D. Zn
<b>Cõu 26</b>: Sắp xếp cỏc chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:


A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6


C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2O


<b>Cõu 27</b>:: Lấy 9,1gam hợp chất A cú CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có


2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoỏt ra làm xanh giấy quỡ tớm ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được
4,4gam CO2. CTCT của A và B là:


A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2


C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3



<b>Cõu 28</b>: Cho cỏc dung dịch của cỏc hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ;


NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5).


Các dung dịch làm quỳ tím hố đỏ là:


A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4).


<b>Cõu 29</b>: Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lũng trắng trướng gà, ta có thể dùng một
thuốc thử duy nhất thuốc thử đố là:


A. Dung dịch H2SO4 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch I2 D. Dung dịch HNO3


<b>Cõu 30</b>: Trong số các polime tổng hợp sau đây:


nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5).
Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm:


A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5).


<b>Cõu 31</b>: Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành rượuetylic).
Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thỡ thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3.


Hiệu suất của phản ứng lên men rượu là:


A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80%


<b>Cõu 32</b>: Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được
chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng tráng gương cho sản
phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là:



A. HCOOCH2-CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3


C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2


<b>Cõu 33</b>: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng


300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư


thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b lần lượt là:


A. 1,0 và 0,5 B. 1,0 và 1,5 C. 0,5 và 1,7 D. 2,0 và 1,0
<b>Cõu 34</b>: Ion CO32- cựng tồn tại với cỏc ion sau trong một dung dịch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-Cõu 35</b>. Dung dịch E chứa cỏc ion Mg2+<sub>, SO</sub>


42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho


phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II
tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E


bằng (Mg = 24, Ba = 137, S = 32, O = 16, Na = 23,H = 1, Cl = 35,5)


A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.


<b>Cõu 36</b>: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong mơi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có


hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là:
A. HCOO-CH2- CHCl-CH3 B. CH3-COO-CH2-CH2Cl



C. HCOOCHCl-CH2-CH3 D. HCOOC(CH3)Cl-CH3


<b>Cõu 37:</b> Hũa tan 2,49 gam hh 3 kim loại ( Mg, Fe, Zn) bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 1M, thu được1,344


lít H2 (đkc) Thể tích dung dịch H2SO4 cần dựng là:


A. 1,2 lớt B. 0,24 lớt C. 0,06 lớt D. 0,12 lớt


<b>Cõu 38: </b>Đun hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B với H2SO4 đặc ở 140OC; thu được 3,6 gam hỗn hợp B


gồm 3 ête Có số mol bằng nhau và 1,08 gam nước. Hai chất hữu cơ là:
A. CH3OH và C3H7OH B. CH3OH và C2H5OH


C. C3H7OH và CH2=CH-CH2OH D. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH


<b>Cõu 39:</b> Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7


gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích H2 là:


A. 6,72 lớt B. 11,2 lớt C. 5,6 lớt D. 4,48 lớt


<b>Cõu 4 0 : </b>X là rượu bậc II có CTPT C6H14O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo một anken duy


nhất. Tờn của (X) là :


A. 2,2-đimetylbutan-3-ol B. 2,3-đimetylbutan-3-ol
C. 3,3-đimetylbutan-2- ol D. 2,3-đimetylbutan-2-ol


<b>Cõu 41 : </b>Cho bột Al vào dung dịch hỗn hợp:NaNO3 ; NaNO2; NaOH sẽ cú số phản ứng nhiều nhất bằng:



A.1 B. 2 C. 3 D. Giỏ trị khỏc


<b>Cõu 42: </b>Đốt cháy a mol một este no ; thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x – y = a. Cụng thức


chung của este:


A. CnH2n-2O2 B. CnH2n-4O6 C. CnH2n-2O4 D. CnH2nO2


<b>Cõu 43: </b>Một anđêhit đơn no có %O=36,36 về khối lượng. Tên gọi của anđêhit này là:
A. Propanal B. 2-metyl propanal


C. Etanal D. Butanal
<b>Cõu 44:</b> Dung dịch A: 0,1mol M2+<sub> ; 0,2 mol Al</sub>3+<sub>; 0,3 molSO</sub>


42- và cũn lại là Cl-. Khi cô cạn ddA thu


được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là:


A. Mg B. Fe C. Cu D. Al
<b>Cõu 45:</b> CTTQ của Este sinh bởi axit đơn no và đồng đẳng benzen là:


A. CnH2n - 6O2 B. CnH2n – 8O2 C. CnH2n - 4 O2 D. CnH2n -2O2.


<b>Cõu 46:</b> (A) là este đơn chức, mạch C hở và có <i>m mC</i>: <i>O</i> 9 : 8<sub>. Cú tất cả bao nhiờu CTCT của (A) cú thể</sub>


cú: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Cõu 47:</b> Đốt rượu A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2 dư; thấy có 3 gam kết


tủa và khối lượng bỡnh tăng 2,04 gam. Vậy A là:



A. CH4O B. C2H6 O


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Cõu 48:</b> Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp:
A. điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.


B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.


C. điện phân dung dịch NaNO3 , khơng có màn ngăn điện cực.


D. điện phân NaCl nóng chảy.


<b>Cõu 49 : </b> Cho hh bột KL: a mol Mg, b mol Al, pứ với dd hh chứa c mol Cu(NO3)2 , d mol AgNO3 Sau pứ


thu được rắn chứa 2kim loại. Biểu thức liờn hệ a,b,c,d:


A. 2a + 3b = 2c + d B. 2a + 3b  2c – d
C. 2a + 3b  2c – d D. 2a + 3b  2c + d


<b>Cõu 50 : </b>1,68 lớt hỗn hợp A: CH4, C2H4 (đkc) có KLPTTB bằng 20. Đốt cháy hoàn toàn hhA; thu x gam


CO2. Vậy x bằng:


A.3,3g B. 4,4g


C . 6,6g D. 5,6 g
ĐÁP ÁN


1D 2B 3D 4C 5D 6B 7A 8C 9B 10A



</div>

<!--links-->
Đề và đáp án thi thử đại học lần 1 môn sinh THPT chuyên bến tre
  • 8
  • 425
  • 0
  • ×