Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
CHƯƠNG I: C ơ SỞ LÝ LUẬN...602
<i>l </i> <i>KHẤỈNIỆM C ơ BẨN VÊ GỈỞI </i> 602
<i>ỉ. Giới và giới tỉnh </i> <i>602</i>
1.1. Giới tính lả gì? 602
1.2. Giới ià gì? 602
1.3. Nam tỉnh và nữ tính 603
<i>2. </i> <i>Vai trị cùa giới: </i> <i>603</i>
<i>II. </i> <i>KHÁI NIỆM VỀ GIỚI TỈNH THỬ BA </i> 603
<i>1. </i> <i>Hiểu như thể nào là giới tính thứ ba ? </i> <i>603</i>
<i>2. </i> <i>Thuật ngữ liên quan đển giới tính thứ 3 </i> <i>604</i>
<i>3. </i> <i>Phân loại đồng tỉnh </i> <i>606</i>
3.1. Đồng tính có căn ngun sinh học 607
3.2. Đồng tính có căn ngun tâm lý xã hội 607
<i>ỉ ỉ l QUAN ĐIỀM VẺ GIỞỈ TỈNH THỬ BA </i> 609
<i>1. </i> <i>Trên thể giới </i> <i>609</i>
<i>2. </i> <i>Đổi với Việt Nam </i> <i>6Ĩ2</i>
<i>3. </i> <i>Đổi với giới trẻ Việt Nam </i> <i>615</i>
3.1. Giới trẻ đã từng có suy nghĩ gì về giới tính thứ ba ? 615
3.2. Hiện nay, giới trẻ Việt Nam đang có suy nghĩ gì về giới tính thứ ba? 616
<i>1. </i> <i>Mục tiêu nghiên cứu của đề tài </i> 618
<i>2. </i> <i>Phạm vi nghiên cứu </i> 618
<i>3. </i> <i>Cầu hỏi nghiên cửu </i> 618
<i>4. </i> <i>Già thiểt nghiên cứu </i> 618
<i>5. </i> <i>Phương pháp nghiên cứu </i> 618
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ... 619
<i>ỉ. </i> <i>Kiến thức cùa giới trẻ Hà Nội về giới tính thử ba </i> 619
<i>2. </i> <i>Quan điểm của giới trẻ Hà Nội về giới tỉnh thứ ba </i> 623
CHƯƠNG IV; KẾT LUẬN VÀ TRIỂN VỌNG NGHIÊN
<i>I. </i> <i>K Ê TLU Ậ N</i> 628
<i>II. </i> <i>MỘT SÔ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN c ử u VÀ TRĨÊN VỌNG NGHIÊN c ử u </i> 629
<i>ỉ. </i> <i>Một sổ điềm hạn chể cùa nghiên cứu: </i> <i>629</i>
Lời cảm ơn đầu tiên chúng tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo tại Khoa
Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo cơ hội cho chúng tôi được tham gia nghiên cứu
Đặc biệt, chúng tôi xin trân trọng gửi lòi cảm ơn tới TS. Ngô Thanh Huệ và giảng viên
Phạm Hương Trang đã nhiệt tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ chúng tơi hồn thành
bản báo cáo nghiên cứu khoa học này.
Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các bạn học sinh, sinh viên đã giúp đỡ chúng
tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.
Ai sinh ra đều khơng có quyền ỉựa chọn giới tính cho riêng mình. Theo các khái niệĩĩì cơ
bản, giới tính khơng chỉ được quy định bởi thể xác mà nó là sự kểt hợp đồng điệu giữa cả
thể xác lẫn tâm hồn. Tâm hồn ở đây chúng tơi muốn nói đến chính là tình yêu giữa người
với người. Sẽ thật sai lầm khi nhận định rằng đồng tính là trái với tự nhiên. Nhiều nghiên
cứu đã chỉ ra được tính tự nhiên sẵn có của hiện tượng đồng tính. Sự mất cân bằng của
lượng kích thích tố trong suốt thời kỳ trước khi sinh cỏ thể là nguyên nhân dẫn đến hiện
tượng này.
<i>Trong một xã hội cởi mở về suy nghĩ và cách sống như hiện nay, giới tính thứ 3 vẫn ln </i>
là chủ đề thu hút sự quan tâm không chỉ những người trong cuộc, mà cịn là tiêu điểm nóng
cho các bài báo trên các phương tiện truyền thông. Mỗi người đều có những quan điểm hay
góc nhìn khác nhau về vấn đề này, tuy nhiên, để chấp nhận nó hay khơng thì là một câu
chuyện hồn tồn khác. Đă có rất nhiều các đự ản, chương trình và các đề tài viết ra để bảo
vệ giới tính thứ 3 nhưng không phải tất cả cùng thống nhất với quan điểm đó bởi vì họ cho
rằng đó là một căn bệnh.
<b>1. Giói và giói tính</b>
<i>ĩ. ỉ. Giới tỉnh ỉà gì?</i>
Giới tính (sex) ỉà khái niệm chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học, gen và các
yếu tố di truyền khác. ( Lê Thị Chiêu Nghi, 2001) Giới tính có các đặc điểm:
- Bị quy định hoàn toàn bởi gen cụ thể là hai cặp nhiễm sắc thể XX và XY. Trong đó
XX là nữ và XY là nam.
- Là yếu tố bẩm sinh, có ngay từ khi mới lọt lịng.
- Khơng phụ thuộc vào thời gian, không gian nào cụ thể. ở bất cứ nơi nòa trên thế giới,
vào bất kì giai đoạn lịch sử nào cũng đều giống nhau.
- Là biểu hiện thể chất bên ngồi có thể quan sát được.
- Gắn chặt với chức năng sinh học, đặc biệt đối với nữ là tái tạo con người và nuôi con.
- Biến đồi theo quy luật sinh học, không phụ thuộc vào ý muốn của con người.
<i>1.2. Giới ỉàgì?</i>
Giới (gender) là khía cạnh chỉ về sự kiến tạo xã hội về văn hóa đối với sự khác biệt giữa
nam và nữ, nói cách khác giới là khái niệm chỉ đặc trưng xã hội gán cho nam và nữ. Giới
cỏ các đặc điểm:
- Một phần bị quy định bời giới tính, qua ảnh hưởng của 2 hoocmon Estrogen và
Testosteron.
- Khơng mang tính di truyền, bẩm sinh mà mang tính tập nhiễm.
- Đa dạng, phong phú về nội dung, hình thức và tính chất.
So sánh giới vả giới tính
Giới: Giới tính
-Sự khác biệt về mặt xã hội
-Do dạy và học mà có; do mong đợi của
xã hội
-Sự khác biệt vê mặt sinh học
-Bẩm sinh
-Mang tính đa dạng -Khơng thay đơi
- Có thể thay đổi
<i>I.3. Nam tỉnh và nữ tính</i>
Nam tính (masculine) và nữ tính (feminine)Ià các khải niệm chỉ tập hợp các phẩm chất, đặc
điểm hoặc các vai trò thường được coi là điển hình hoặc phù hợp với nam và nữ, mang
màu sắc giới (gender). (Lê Thị Chiêu Nghi, 2001) Cụ thể:
- Nam tính: Những người cỏ đặc điểm hung hăng/hiếu chiến, duy lý, mạnh mẽ. thống trị,
năng nổ, vơ tình, độc lập, cạnh tranh, tự quyết định và ít bộc lộ tình cảm.
- Nữ tính: Những người trực giác, tình cảm, yếu đuổi, dễ xúc động, phụ thuộc, dễ bị tổn
thương, dễ bảo/ngoan ngỗn, khơng cạnh tranh, mềm yếu/nhân hậu và dễ bộc lộ tình cảm.
2. Vai trị của giới:
Khái niệm: Là các chức năng, trách nhiệm của nam giới và nữ giới theo quan niệm của xã
hội và cộng đồng.
Có 3 nhóm vai trị giới:
-Vai trị sản xuất
-Vai trị sản và ni dưỡng ( vai trò tái sản xuất)
-Vai trò cộng đồng
Trong mọt xã hội cởi mở về suy nghi vả cách sống như hiện nay, giới tính thứ 3 vẫn luôn
là chủ đề thu hút sự quan tâm khơng chỉ những người trong cuộc, mà cịn là tiêu điểm nóng
cho các bài bảo trên các phương tiện truyền thơng. Mỗi người đều có những quan điểm hay
góc nhìn khác nhau về vẩn đề này, tuy nhiên, để chấp nhận nó hay khơng thì ỉà một câu
chuyện hồn tồn khác. Ngày nay, giói tính thứ 3 khơng chỉ là một xu hướng tình đục, mà
đó cịn là một trào lưu mới của giới trẻ, một hiện tượng tâm lý xã hội đang nồi lên và phát
triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, thu hút được nhiều người tham gia. Nhân tổ nào
đã ảnh hưởng đến giới trẻ nhiều như vậy? Suy nghĩ của các bạn ữẻ về vấn đề này ra sao?
Để tìm hiểu kĩ hơn, tnrớc hết hãy hiểu rõ được những khái niệm xung quanh vấn đề giới
tính thứ ba
Đồng tính iuyến ái, hay đồng tính chỉ việc bị hấp dẫn trên phương điện tình yêu hay tình
dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau
trong hồn cảnh nào đỏ hoặc một cách lâu dài. Đồng tính luyến ái cũng chỉ nhận thức của
cá nhân dựa trên những hấp dẫn đó và sự tham gia vào một cộng đồng có chung điều này.
Đồng tính luyến ái được coi là một dạng trong thang liên tục của thiên hướng tình dục.Đây
là quan niệm phổ biến hiện nay trên thế giới cũng như tại Việt Nam.Tuy nhiên, không phải
ai cũng nhận thức được các dạng người đồng tính cũng như bản chất của đối tượng này.
Theo bài viết trên tạp chí Nhà nước và pháp luật số tháng 3 năm 2012, ông Trương Hồng
Quang -nghiên cứu viên thuộc Viện khoa học Pháp lý- Bộ tư pháp đã chỉ ra một số thuật
ngữ liên quan đến giới tính thứ ba, cụ thể như:
- Gay: là người đồng tính nam, thường chia làm 2 dạng (gay lộ: là người đồng tính nam ăn
mặc, cử chỉ như phụ nữ; gay kín; là người đồng tính nam cỏ nam tính, và mọi người khó
phát hiện là gay).
- Lesbian (hoặc les) là người đồng tính nữ, cỏ thể chia làm 3 dạng (Fem: chỉ người đồng
tính nữ cỏ nữ tính và mọi người khó phát hiện là les; Butch: là người đồng tính nữ có nam
tính, cử chỉ điệu bộ giống đàn ông; Soft butch: là từ để chỉ một dạng khác của người đồng
tính nữ, có bề ngồi và cá tính mạnh mẽ nhưng ở mức độ chừng mực, không cố gắng hết
sức nhằm loại bỏ những đặc điềm nữ tính của mình (như cố tình ép ngực, cắt tóc
ngắn,...)).
- Come out: là hành động cơng khai cho mọi người biết mình ỉà người đồng tính.
em).Vậy người Pháp đã hiểu và đùng Peđeraste như thế nào? Theo tự điển online
“Dictionnaire d ’argot fm-de-siècle” của Charles Virmaĩtre, mục từ số 17708, 17709,
! 7710, thì Pederaste được giải nghĩa như sau: “Ce mot est troo connu pour avoir besoin de
1’expliquer autrement que jar ceci: homme qui commet volontairement des erreurs de
grammaire et met au masculin ce qui devrait être au feminin (Argot đu peuple)“. Dịch
nghĩa: Pederaste là một từ quá thông dụng và luôn được hiểu và được giải thích để chỉ:
những người đàn ông đã mẳc phải những tội lồi hoặc sai lầm cơ bản (đes erreurs đe
grammaire) một cách cố ý (volontairement) và dù là mang hình thể giống đực, nhưng cần
được xem là thứ lại cái (ce qui devrait être au feminine). Trong thực tế, người Pháp áp
dụng cách hiểu đó cho Pederaste để dùng chỉ tất cả các đối tượng nào là bị cho là đồng
tính.Nghĩa là thay <b>vì </b>dùng 1’homosexualité, họ lại dùng pederaste.Nói cách khác, họ đồng
- LGBT community - cộng đồng người đồng tính và chuyển giới
LGBT là thuật ngữ chỉ thuật ngữ dùng để chỉ chung 4 nhỏm người sau: đồng tính nữ
(Lesbian), đồng tính nam (Gay), song tính (Bisexual) và chuyển giới tính ( Transexual).
Cộng đồng LGBT đang ngày càng được biết đến nhiều hơn và họ cũng đang dần phát triển,
tự đấu tranh và bảo vệ cho quyền lợi cùa bàn thân mình.
Những người đồng tính nam thường được gọi là gay và đồng tính nữ được gọi là lesbian,
bởi người ta muốn đề cập đến một phương diện rộng hom về quan điểm và lối sống thay vì
dùng thuật ngữ homosexual - chỉ chú trọng vào những hành vi tình dục.. Bên cạnh đó cịn
có những Transexual - những người chuyển đổi giới tính do mang nhầm giới tính, mang
trong mình giới tính khơng thật của minh.
Đồng tính luyến ái có ở nhiều lồi động vật. Xác định tỉ lệ người đồng tính trong dân
chúng một cách chính xác là một việc khó. Nhiều nghiên cửu cho biết từ 2 đến 20% người
biểu hiện xu hướng đồng tính ở một mức độ nào đó mặc dù trong nhiều nền văn hóa trước
đây quan hệ đồng tính rất phổ biến. Trong lịch sử, đồng tính luyến ái, dưới góc độ cá nhân,
từng được ca tụng hoặc lên án vì mỗi xã hội có những chuẩn mực tình dục khác nhau. Ở
những nơi đồng tính được ca ngợi, những quan điểm đó được coi là một cách làm cho xã
Từ giữa thế kỷ 20, đồng tính dần dần khơng cịn bị xem là một căn bệnh và phạm pháp ở
hầu hết các nước phát triển. Tuy nhiên, luật pháp về quan hệ đồng tính rất khác biệt ở các
nước khác nhau. Ở nhiều nơi, vài hành vi đồng tính nào đó là phạm pháp và bị xử rất nặng
bao gồm cả tử hình.
Nhiều người đồng tính che dấu cảm xúc và hành vi của họ vì sợ khơng được cơng nhận
hoặc bị bạo hành. Tuy vậy, có những người đồng tính cơng khai thiên hướng tình dục.
Những nả lực nhằm giải phóng đồng tính, luyến ái được cho ỉà bắt đầu từ thập niên 1860 và
từ giữa thập niên 1950, sự xuất hiện, sự cơng nhận và quyền cho người đồng tính và song
tính luyến ái ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, chứng ghê sợ đồng tỉnh luyến ái vẫn còn, đặc
biệt là nỏ làm cho nhiều người trẻ phải chịu đựng điều này và gặp nhiều khó khăn trong xã
hội đôi khi dẫn đến tự tử.
Ngày nay, dù khơng cơng khai thừa nhận nhưng giới đồng tính đã trở thành một phần tất
yếu của xã hội. Trước sự phát triển nhanh của hiện tượng này, một câu hỏi được đặt ra:
"Phải chăng đồng tính chỉ là cảm xúc bất chợt của con người trong thời hiện đại?”
3. Phân ỉoạỉ đồng tính
người gọi là “đồng tính thật”) và đồng tính có căn ngun tâm lý xã hội (nhiểu người gọi là
“đồng tính giả”).
<i>3. ĩ.Đ ồng tỉnh có căn nguyên sinh học</i>
Trong mồi người chúng ta, có 2 loại hóc mơn giới tính: Testosterone và Oestrogen.
Testosterone hay còn gọi là hóc mơn nam tính, có tác dụng hình thành hình hài người nam
và nam tính ở người đàn ơng.Nếu bạn là một nam thực thụ thì lượng Testosterone khơng
Ngược lại, nếu bạn là một người nữ, thì lượng Oestrogen phải cao để hình thành hình hài
người nữ và nữ tính ở người phụ nữ. Tuy nhiên, nếu lượng Oestrogen chỉ đủ để hình thành
hình hài là nữ, trong khi đó lượng Testosterone lại có khuynh hưởng gia tăng thì mặc dầu
thân hình của bạn là nữ nhưng tính cách, cách hành xử và thích giao tiếp với nữ nhiều hơn.
Bởi vì bạn đang nghĩ mình là nam chứ khơng phải là một nữ nên đối tượng họ hướng đến
là một người nữ và điều này dẫn đến hiện tượng đồng tính nữ (les). Đồng tính có căn
ngun sinh học như đã trình bày ở trên có thể điều trị theo y học bằng cách duy trì việc bổ
sung hóc mơn và rèn iuyện hành vi, thỏi quen trong giao tiếp và thậm chí có thể chuyển
đồi giới tính. Bạn muốn biết mình có phải ỉà người đồng tính cỏ căn ngun sinh học hay
khơng thì có thể đến cảc bệnh viện đề làm xét nghiệm về hóc mơn giới tính. Ở đó các bác
sẽ làm các xét nghiệm có liên quan và sẽ cỏ kết luận về hoài nghi của bạn.
<i>3.2.Đồng tỉnh cỏ căn nguyên tâm lỳ xã hội</i>
Đồng tính có căn nguyên tâm lý xã hội là loại đồng tính mà nguyên nhân xuất phát từ các
yếu tố tâm lý xã hội. Sau đây là một số nguyên nhân điền hình:
Mong đợi của bố mẹ về giới tính của con trước khi sinh: Nhiều trường hợp, bố mẹ mong
có con trai nên ứong giai đoạn thai giáo, việc giáo dục thai nhi được tiến hành theo cách
giáo dục cho nam. Khi sinh ra đời, đứa trẻ ỉà một nữ chứ không phải ià nam. Tuy nhiên,
cha mẹ vẫn muốn đứa trẻ đó là một người nam chứ không phải là nữ nên cho trẻ mặt đồ
của nam, choi những trò chơi của nam và giáo đục theo cách với nam ... Tất cả những điều
này dần ỉàm cho trẻ không thể định hướng giới tính của mình một cách chính xác mà bị ỉệc
Gia đình cỏ bố mẹ ly thân/ly hơn: Mặc dầu chưa có số liệu thống kê một cách chính xác,
tuy nhiên, qua tiếp cận ỉâm sàng một số trường hợp đồng tính có căn ngun tâm lý xã hội
cho thấy, hầu hết trẻ rơi vào hồn cảnh của những gia đình mà bố mẹ thường xuyên xảy ra
mâu thuẫn xung đột, ly thân và !y hôn. Trẻ luôn chứng kiến những bất hòa xảy ra giữa bố
mẹ chúng và không thể tin tưởng vào mối quan hệ tình cảm khác giới như mối quan hệ
tình cảm của bố mẹ chúng hiện tại. Trẻ có xu hướng làm ngược lại để tránh sự đỗ vỡ như
bố mẹ chúng đó là tìm đến mối quan hệ đồng giới để được an tồn.
Ảíih hưởng của tuổi thơ: Trẻ bị bạn bề trêu chọc là pê-đê khi cịn nhỏ hoặc bị người đồng
tính lạm dụng tình dục hay cưỡng hiếp.
Tính tị mị cỏa tuổi trẻ và bạn bè xấu rủ rê: Nhiều bạn trẻ bước vào thế giới đồns tỉnh chỉ vì bị
bạn bè xấu rủ rê, lồi kéo hay vì tị mị, muốn khám phá, trải nghiệm cái mới mà mọi người đang
theo thử xem nó như thế nào nhưng khi bước vào rồi ứiì khơng có đường ra. Đây là ngun nhân
chính mà giới trẻ hiện nay bước vào thế giới thử 3 theo trào lưu mỏi và không cân nhắc những
tai hại đáng tiếc có thể xảy ra. Đây là những trẻ đáng trách hơn là đáng thương.
Tại châu Á việc ái tình đồng tỉnh là một việc quen thuộc từ xưa. Tại Trung Quốc, quan hệ
đồng tính được ghi nhận từ năm 600 TCN. Các mối quan hệ thường giữa những người có
tuổi tác và địa vị xã hội khác biệt nhau. Trong quyển Hồng Lâu Mộng, những việc âu yếm
và quan hệ tình đục giữa những người đồng giới khơng gì xa lạ đối với độc giả. Tại Nhật
Bản, thói quen này được gọi là shudo (chúng đạo) hay nanshoku (nam sắc), đã được ghi lại
trong nhiều tài liệu trên một nghìn năm và là một phần quan trọng trong các tu viện đạo
nguyên nhân khác nhau đã khiển cho các tổ chức có cái nhìn chưa đúng đắn về hiện tượng
đồng tính.
Đen những thập niên cuối thế kỷ XX, khoa học đã khẳng định đồng tính luyến ái khơng
phải là bệnh. Nhiều nước tần lượt ioạị bỏ đồng tính luyến ái khỏi danh sách bệnh tâm thần,
bắt đầu là Hiệp hội tâm lý Hoa Kỳ đã loại đồng tính ra khỏi danh sách bệnh tâm thần vào
năm 1973. Năm 1990, tổ chức Y tế thể giới (WHO) đã loại đồng tính ra khỏị đanh sách các
loại bệnh. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cộng đồng giới tính này. Động
thái này đã một lần nữa khẳng định đồng tính chỉ là một xu hướng tính dục như bao xu
hướng khác (lưỡng giới, vơ tính,..) góp phần xua đuổi quan niệm nặng nề tại các nước trên
thế giới về giới đồng tính. Tại Trung Quốc năm 2001 cũng đã loại đồng tính luyển ái khỏi
danh sách bệnh tâm thần. Đồng tính luyến ái được coi là một phần của đa dạng tình dục
con người, chứ khơng phải là bệnh.
Tuy nhiên, có thể nhận thấy, việc tổ chức WHO loại bỏ đồng tính khỏi daiih sách bệnh
đường như chưa đạt được tác dụng như mong đợi tại các quốc gia cụ thề trên thế giới trong
những giai đoạn tiếp theo. Trong giai đoạn đó, các tổ chức quốc tế khác vẫn chưa ban hành
bất cứ tuyên bá nào bảo vệ những người có xu hướng lệch lạc tình dục, các quốc gia phần
lớn là khơng đồng tình với xu hướng đồng tính, thậm chí có một số quốc gia cịn cho đó là
tội, phải bị xử phạt, thậm chí là đi tù, tử hình,... (chẳng hạn như Ba Lan năm 1932, Đan
Mạch năm Ỉ933, Thụy Điển năm Ỉ944 và Anh năm 1967, cộng đồng đồng tính vẫn chưa
này. Trong cùng năm đó, Nam Phi trở thành quốc gia đầu tiên ghi nhận vấn đề đảm bảo
không phân biệt đối xử dựa trên khuynh hướng tình đục trong Hiến pháp. Vào tháng
4/9001 Mà L 2P trở thành CỊ11QC ơi a ít ẩll tiên họrp pháp hóa hnn nhgm cho giới đồrcg tính nam
và đồng tính nữ.
Hiện nay, trên thế giới, có thể nhận thấy đồng tính ỉà một hiện tượng không xa lạ dưới
nhiều góc độ. Sự kì thị, sự phân biệt của người dân các nước phương Tây đối với cộng
đồng giới tính này đã có sự biến chuyển tích cực một cách rõ rệt hơn. Cho đù người đồng
tính chắc chắn vẫn phải trải qua các giai đoạn đấu tranh lâu dài hơn nữa nhưng thực tế,
nhận thức về họ đã rõ ràng và phổ biến hơn nhiều so với các nước phương Đông. Điều này
đã được chứng minh qua thực tế ngày càng cỏ thêm các quốc gia cho phép kết hơn đồng
giới và hồn thiện hệ thống quyền của người đồng tính (nhất là quyền dân sự của các cặp
đơi kết hơn đồng tính). Chấm dứt kỳ thị trong tiếp cận hồn nhân dân sự đã trở thành vấn đề
bửc bách ở nhiều quốc gia. Đến thời điểm hiện tại, các quốc gia sau đây đã công nhận kết
hôn đồng giới: Hà Lan (Luật hôn nhân đồng giới ban hành năm 2001), Bỉ (ban hành Luật
hôn nhân đồng giới năm 2003), Tây Ban Nha & Canada (cùng thông qua năm 2005), Nam
Phi (năm thông qua: 2006), Na Uy (năm thông qua: 2008), Thụy Điển (2009), Bồ Đào Nha
& Iceland (2010), Argentina (15/7/2010 - là quốc gia đầu tiên ở khu vực M ỹ la tinh công
nhận), Brazin (2011), Hoa Kỳ (các bang Massachusetts, Connecticut, Iowa, Vermont,.. . và
gần đây nhất là New York công nhận vào tháng 6/2011). Đan Mạch (Luật hôn nhân được
sửa đồi và thông qua vào tháng 3/2012, cỏ hiệu ỉục vào ngày 15/6/2012).
- Các quốc gia công nhận đồng tính nhung chưa cho phép kết hôn đồng giới: Aruba và
Antilles (thuộc Hà Lan), Pháp, Israel, Hoa Kỳ (bang Rhode Island).
- Các quốc gia cho kết hợp dân sự và đăng ký cặp đôi: Andorra, Czech, Phần Lan, Pháp,
Đức, Greenland, Hungary, Luxembourg, New Zealand, Slovenia, Thụy Sĩ, Anh, Uruguay.
California (2008)), Colorado, District o f Columbia, Maine, Minnesota, New Jersey, Rhode
Ireland).
- Các quốc gia cho phép kết hợp dân sự và đang tranh luận về đăng kí cặp đơi: Argentina,
Austrlia, Austria, Brazil, Bulgaria, Chile, Costa Rica, Cuba, Ecuador, Liên minh châu Âu
(Estonia, Faroe Islands, ĩtaỉia, Ireland), Jersey, Liechtenstein, Venezuela, Mexico (Colima,
Guerrero, Jalisco, Michoacán, Puebla, Veracruz), Hoa Kỳ (Arizona, Guam, Hawaii,
Illinois, Montana, New Mexico, Nevada, Utah, Wisconsin).
Bên cạnh đó, theo báo cáo của ILGA (International Lesbian, Gay, Bisexual, Trans and
Intersex Association) cho đến tháng 5/2010, có 32 quốc gia trên thế giới chấp nhận đồng
tính nữ nhưng khơng chắp nhận đồng tính nam. Cũng theo báo cáo này, quan hệ đồng tính
bị cấm tại 44 quốc gia trên thế giới, trong đó có một số quốc gia như Iran, Mauritania,
Saudi Arabia, Sudan, Yemen và một phần của Nigeria + Somalia có thể xử phạt đến chết
nếu phát hiện quan hệ đồng tính. Nhìn chung, trên phạm vi tồn thế giới hiện nay, người
đồng tính vẫn chưa thực sự được bảo vệ bởi hệ thống chính sách pháp luật và thêm vào
nữa một số quyền tự do cơ bản của họ vẫn bị vi phạm.
Hiện nay tuy đồng tỉnh luyến ái đã có được cái nhìn tích cực từ phía cộng đồng nhưng thực
tế ở nhiều nơi trên thế giới người đồng tính vẫn cịn bị coi thường và nhiều quyền lợi của
họ bị vi phạm nghiêm trọng. Gay gắt và hà khắc nhất phải kể đến việc họ bị tước đoạt
quyền được sống. Khơng những thế, họ cịn bị xâm hại về thân thể và bạo hành bởi những
người cổ quan niệm cực đoan về vấn đề đồng tính và thậm chí là bởi cả những người thân
thiết ừong gia đình, ở trường học, trong cộng đồng làng xóm và nơi làm việc. Ở mức độ
nhẹ hon, người đồng tính cịn bị phân biệt đối xử trong việc tiếp cận với các dịch vụ xã hội
cơ bản: y tế, giáo đục, văn hóa, ... Họ cũng bị phân biệt đổi xử trong lĩnh vực lao động
người đồng tính có thể hịa nhập vào cuộc sống, xã hội như một hiện tượng bình thường.
Cộng đồng liệu có chấp nhận họ như những người bình thường hay khơng thì ỉại ỉà một
câu hỏi rất khó để trả lịi.
Ngay trong hệ thống luật pháp Việt Nam về vấn đề kêt hôn đồng giới từ trước năm 2000
cho đến nay cũng đã có nhiều thay đổi. Trong Hội thảo khoa học cấp bộ “Nhận diện những
bất cập trong Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000 nhìn từ thực tế” do Bộ Tư pháp tổ
chức, TS .Nguyễn Phương Lan (ĐH Luật Hà Nội) cho biết, cá nhân bà chưa ủng hộ việc kết
<i>hôn đồng tính. Theo TS.Lan việc kết hơn đồng tính sẽ gây ra những ảnh hưởng tới pháp </i>
luật và những người Hên quan. Pháp luật lúc đó cũng chỉ thừa nhận quyền sống chung của
họ cịn khơng thừa nhận hơn nhân.
Trong 10 năm trở lại đây xã hội đã có những suy nghĩ và cách nhìn tích cực hơn về vấn đề
này. Sự cố gắng cùa những người đồng giới đã nhận được nhiều sự ủng hộ giúp đỡ của xã
hội và cả trong chính sách pháp luật của chính phủ. Ke từ ngày 12/11/2013, nghị định sổ
110/2013/NĐ ~ CP của chính phủ chính thức cho phép việc kết hôn giữa người đồng giới
được ban hành đó thực sự là một cơ hội rất lớn để giúp những người đồng giới sống thực
với bản thân mình, ià một niềm vui đối với cộng đồng LGBT nói chung và người đồng tính
Việt Nam nói riêng.
Tuy nhiên, theo một kết quả nghiên cứu của TS. Nguyễn Thu Nam thuộc ISEE công bố ngày
13/12/2012,77% người được hỏi của hơn 800 người ở 4 tỉnh, thành phố ủng hộ việc pháp ỉuật
thừa nhận và chấp nhận hôn nhân đồng giới. Nhưng kết quả khảo sát vẫn chưa mang lại sự
thuyết phục cao đo sổ lượng người và địa phương khảo sát cịn q ít, ngồi ra khi đề cập đến
các quyền cụ thể của người đồng tính đăc biệt về quyền kết hôn chi cỏ 36% ủng hộ, 58% kiên
tính nam tại Việt Nam cho biết 1,5% đã bị đuổi học khi bị phát hiện là người đồng tính,
<i>4,1% bị kì thị về vấn đề nhà ở, 4,5% từng bị đánh đập vỉ là người đồng tính và 15,1% bị </i>
già đình chửi mắng khi biết mình ỉà người đồng tính. Một trong những bi kịch lớn nhất của
cảc bạn trê khì sống thật với giới tính của mình chính là sự xúc phạm, khinh miệt của gia
đình và nhà trường và bạn bè.
Theo truyền thống văn hóa từ ngàn xưa nước ta cùng như các nước Phương Đông khác rất
coi trọng việc sinh con đẻ cái, nối dõi tơng đường, đề cao gia đình, dân tộc, anh em. Người
đàn ơng có trách nhiệm gánh vác gia đình và sinh con để nối dõi tông đường. Người phụ
nữ phải công dung ngôn hạnh phải sinh đẻ tốt, biết chăm lo cho gia đình. Trong bài báo
“Bi kịch của những người đồng tính nam lấy vợ” năm 2014 Tiến sĩ Khuất Thu Hồng -
Viện trưởng viện nghiên cứu xã hội cho biết hiện nay điều khiến cho nhiều nhà nghiên cứu
về đồng tính cảm thấy đau lịng nhất chính là nhiều người đồng tính đã từ bỏ hạnh phúc cá
nhân lập gia đình cùng người khác giới chỉ để làm tròn chữ hiếu.
Theo một kết quả khảo sát về đồng tính nam cho thấy có tới 34,81% gần như giữ bí mật,
32,44% hồn tồn giữ bí mật, gằn như công khai chiếm 5,31% và chỉ có 2,49% người là
hồn tồn cơng khai. Nhìn vào những số liệu thực tiễn này có thể thấy rằng: “Định kiến và
kỳ thị người đồng tính ở Việt Nam còn rất phổ biến. Gia đình bạo hành, bạn bè xa lánh,
hàng xóm khinh ghét. Có đến 25% người đồng tính mất bạn, 6,5% bị mất việc khi họ công
khai. Tôi cũng đã từng gặp những trường hợp cha mẹ xích con, cấm cửa, nhốt lại khi phát
hiện con là người đồng tính”, TS Lê Quang Bình nói.Chính những điều này đã khiến cho
những người thuộc giới tính thứ ba rơi vào tình trạng bi kịch, bế tắc, tuyệt vọng.
nghĩ cùa mỗi con người. Chỉnh vì vậy, quan điểm về giới ở Việt Nam hiện vẫn còn tồn tại
3e ĐỐI vófi giói trẻ V iệt Nam
<i>3. ỉ. Giới trẻ đã từng cỏ suy nghĩ gì về giới tỉnh thứ ba ?</i>
Đồng tính khơng cịn ỉà một chủ đề xa lạ đổi với xã hội Việt Nam mà ngược lại, từ lâu nó
đã trở thành một chủ đề khá nhạy cảm được cả xã hội quan tâm. Tuy nhiên kiến thức về
đồng tính ở Việt Nam trước đây còn hạn chế và đi đôi với nó ln là những định kiến.
Hiện tượng đồng tính luyến ái ở Việt Nam luôn được quan niệm như một lối sống lệch lạc,
một ảnh hưởng cùa nền kinh thế thị trường đi ngược lại với những giá trị truyền thống, nền
tảng văn hố dân tộc. Chính vì những định kiến xã hội như vây mà phần lớn giới trẻ Việt
Nam đã từng có những hiểu lầm về giới tính thứ ba và từ đó có thái độ kỳ thị đối với
những người giới tính thứ ba.
Những hiểu lầm phổ biến mà giới trè nói riêng và xã hội Việt Nam nói chung về đồng tính
luyến ái l à :
• Đồng tính luyến ái là một căn bệnh và có thể “chữa” được
Đây là hiểu nhầm phổ biến nhất về người đồng tính mà nguyên nhân một phần do định
kiến người đồng tính trên báo chí gây nên. Theo nghiên cứu “Thơng điệp về đồng tính trên
một sổ báo in và báo mạng” do Viện nghiên cứu Xã hội, Kình tế, Mơi trường (ISEE) phối
hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền thực hiện năm 2009 thì có 41% bài báo viết về
đồng tính ki thị người đồng tính. Hình thức kì thị đa dạng nhưng một khía cạnh bị hiểu sai
nhiều nhất dẫn đến cái nhìn sai cho người đọc đổ chính là cung cấp kiến thức sai về người
đồng tính, đặc biệt la nguyên nhân đồng tính. Chỉ có 20% bài lý giải nguyên nhân đồng
tính là do bẩm sinh, cịn lại cho rằng đồng tính là bệnh lây lan, do đua đòi hoặc do tò mò
mả “mắc” phải.
v ề nguyên nhân dẫn đến đồng tính hiện nay vẫn còn đang được nghiên cứu tuy nhiên các
nhà tâm thần học, tâm lý học và chuyên gia sức khỏe tâm thần đã đồng ý với nhau rằng
đồng tính khơng phải là bệnh, rối ioạn tâm lý hay vẩn đề cảm xúc. Đặc biệt vào năm 1990,
tổ chức Y tế thế giới (WTO) đã loại đồng tính ra khỏi các loại bệnh.
Cũng theo nghiên cứu trên của ISEE thỉ vào năm 2004, tỷ lệ bài báo thể hiện thái độ kì thị
người đồng tính vào khoảng 59% và phần lớn các bài viết này có đề cập đến nhân cách
người đồng tính là không tốt. Đây thường là các bài viết liên quan đến tội phạm, tệ nạn xã
hội như ma tuý, mại dâm mà trong đó thủ phạm hoặc chủ thể của sự việc là người đồng
tính hoặc nạn nhân chịu sự khơng may do có Hên quan đến xu hướng tính dục đồng giới
* Hơn nhân đồng giới và người đồng tính ỉàm suy giảm dân số, giống nịi
Cũng vì lí do là một cặp đơi đồng tính không thể sinh con nên nhiều bạn trẻ quan ngại về
tương lai đất nước nếu cho phép hôn nhân đồng tính tuy nhiên việc lo lắng hơn nhân đồng
giới giữa các cặp đôi đồng tính sẽ iàm suy giảm dân số là khơng có cơ sở bởi số lượng
người đồng giới và tỷ lệ họ tiến tới hôn nhân là rất nhỏ so với tổng dân số và số lượng
người lấy nhau khác giới.
• Tất cả những người đồng tính nam và song tính nam đều bị HIV
Có rất nhiều bạn trẻ e dè không dám tiếp xúc với những người đồng tính bời lo ngại họ
mang trong mình căn bệnh thế kỉ. Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm bởi nguy cơ
nhiễm HIY Hên quan đến hành vi một người chứ khơng Hên quan đến xu hướng tình dục
của người đó. Mọi hành vi quan hệ tình dục khơng an tồn dù là bất cứ giới tính nào cổng
có nguy cơ bị lây nhễm HIV cao chứ khơng chỉ riêng người giới tính thứ 3.
Theo một nghiên cửu của ISEE, có 95% người đồng tính nam được hỏi đã từng nghe người
khác nói đồng tính là khơng bình thường. Bên cạnh đó khi bị phát hiện là người đồng tính
thì 20% mất bạn, 15% bị gia đình chửi mắng hoặc đánh đập. Quan ừọng hơn, 4,5% đã
từng bị tấn công vì là người đảng tính, 1,5% nói bị đuổi học, 4,1% bị đuổi khỏi chỗ ở và
Nhìn chung, vì nhiều lí do khách quan mà giới trẻ đã từng cỏ cái nhìn sai về giới tính thứ
ba và từ đó có thái độ khá định kiến với những người đồng tính luyến ái. Chính những định
kiến này đã để ỉại những hậu quả nghiêm trọng không chỉ đến bản thân người đồng tính mà
cịn đến cả xã hội.
<i>3.2. Hiện nay, giới trẻ Việt Nam đang cỏ suy nghĩ gì về giới tỉnh thứ ba?</i>
phát triển của các tổ chức vỉ người đồng tính, giới trẻ đã được tiếp cận nhiều hơn với kiến
thức về người đồng tính, song tính, dị tính nhằm tránh sự nhận thức lệch lạc dẫn đển sự kì
thị. Điều đó khiến cho quan điểm của giới trẻ Việt Nam hiện nay đối với người đồng tính
đã thay đổi từ cải nhìn khơng được thiện cảm sang chấp nhận và ủng hộ.
Ngay từ năm 2007, khi giới tính thứ ba vẫn cịn là một điều khơng được chấp nhận đối với
xã hội Việt Nam hoặc có thể được sự ủng hộ tị số ít nhưng cũng khơng dám cơng khai vì e
sợ ngay cả bản thân mình cũng bị kì thị, một cuộc khảo sát cùa Đại học Sư Phạm Thành
phố Hồ Chí Minh đã đem lại một tín hiệu khả quan cho cộng đồng người đồng tính tại Việt
Nam. Với câu hỏi “Người đồng tính luyến ái có xấu hay khơng?”, đã có hơn 80% học sinh
trả lời ỉà “không”. Họ giải thích rằng vì đó là quyền tự do của mỗi người hoặc việc là
người đồng tính khơng phải lỗi do bản thân người đó. Trong trường hợp phát hiện trong
lớp có bạn đồng tính, 72% học sinh khẳng định vẫn giữ mối quan hệ bình thường với bạn,
kèm theo động viên (34%) và giữ kín bí mật cho bạn (35%), chỉ 2% học sinh cảm thấy
khinh bỉ và 13% cảm thấy sợ. Đây là một dấu hiệu cho thấy sự cởi mở hơn của giới trẻ đối
với giói tính thứ ba. Cho dù vẫn cịn e dè vì họ chưa thật sự chắc chắn đo thiếu thơng tin
chính xác về giới tính thứ ba, đó vẫn là một động lực lớn cho sự ủng hộ cộng đồng người
đồng tính phát triền sau này.
<i>ỉ . M ục tiêu nghiên cứu của đề tài</i>
- Đem lại cái nhìn sâu sắc về giới tính thứ 3 đối với xã hội Việt Nam
- Đe giới tính thứ 3 có cơ hội hịa nhập với cộng đồng
<i>2. Phạm vi nghiên cứu</i>
Chúng tôi tiến hành làm đề tài nghiên cứu nhận thức và quan điểm của giới trẻ Hà Nội
(300 người), tập trung vào hai đối tượng chính là học sinh trung học phổ thông và sinh
viên cùa một số trường Đại học trên địa bàn Hà Nội về giới tính thứ 3.
<i>5. Cầu hỏi nghiên cứu</i>
- Giới tính thứ 3 là gì?
Sự nhìn nhận của giới trẻ đối với giới tính thứ 3 là như thế nào?
- Tại sao giới trẻ Hà Nội hiện nay lại có định kiến như vậy?
<i>4. Giả thiết nghiên cửu</i>
Với các câu hỏi nghiên cứu nêu trên, giả thiết của nghiên cứu của chúng tôi xoay quanh
vấn đề giới trẻ Hà Nội có thể chưa có nhận thức đầy đủ về sự tồn tại của giới tính thứ 3.
Trên cơ sở đó họ có thể chưa hoàn toàn ủng hộ sự tồn tại giới tính này trong xã hội.
<i>5. Phương pháp nghiên cứu</i>
Đe tài được nghiên cứu dựa trên các phương pháp thu thập số liệu thực tế bằng việc khảo
sát trực tiếp, sử dụng phương pháp định lượng và định tính.
Bảng hỏi được xây đựng đựa trên sự tìm tịi, nghiên cứu của nhóm nghiên cứu về giới tính
thứ ba bao gồm 12 câu nhàm có được các thông tin về:
Nhận thức của giới trẻ Hà Nội về giới tính thử 3
Quan điểm của giới trẻ Hà Nội về giới tính thứ 3
CHƯƠNG ĨIĨĩ
Dựa theo sổ liệu thổng kê được từ hơn 300 bản khảo sát đối với giới trẻ Hà Nội đang là
học sinh, sinh viên có độ tuổi từ 16-25, chúng tôi đã phát hiện ra thực trạng chung đối với
sự hiểu biết cũng như quan điểm của giới trẻ Hà Nội đối với giới tính thứ ba. Ket quả
chúng tơi phân tích được như sau:
1. Kiến thức của giói trẻ H à NỘI về giới tính th ử ba
<i>Biểu đồ ỉ. 1</i>
100
<b>---90</b>
<b>Nam sinh </b>viêr* <b>Đồng$rfltoồi?i"h </b>■ <b>Đồngtìrơntoytè'* </b>Lưỡn$<tíh&c <b>sjate 3</b>
<i>Nguồn: Khảo sát của nhóm nghiên cứu </i>
Theo kết quả thu được từ bản khảo sát thì đa số các bạn trẻ trong khu vực Hà Nội hiện nay
đều biết đến giới tính thứ ba, chỉ có một số rất ít chiểm khoảng 3% số người được hỏi
không biết đến giới tỉnh thứ ba (Biểu đồ 1.4, phụ lục A2). Bên cạnh đó, số lượng người
nhận thức được đồng tính có bao nhiêu loại cũng chiểm tỉ lệ khá cao trên 84% ( biểu đồ
<i>Biểu đồ 1.2</i>
<b>Nam sinh viên </b> <b>Nam học sinh </b> <b>Nữ sinh viên </b> <b>Nữ học sinh</b>
<i>Nguồn: Khảo sát của nhóm nghiên cứu </i>
<i>Biểu đồ 1.3</i>
■ Truyền^hơng Bạn b¥* 8 T f iih tư ợríỊị1 K T Ỗ Íb ỉưu 6,ẳ G iá o 7âụ c gia đình s G e n
<i>Nguồn: Khảo sát của nhóm nghiên cứu </i>
bình của nam và nữ của học sinh, sinh viên lần lượt là 3.65% và 3.85%. Suy nghĩ và hiểu
biết của các bạn ưẻ tại Hà Nội về những yếu tố gây ảnh hưởng tới giới tính cùa giới tính
thứ ba mặc dù khône nhải là sai lệch nhưng họ vẫn chưa thực sự có một cái nhìn đầy đủ và
tồn diện về những người thuộc giới tính thứ ba. Tương tự như vậy, khi được hỏi dựa ưên
những đặc điểm nào để họ biết đổ là người đồng tính số bạn sinh viên, học sinh chọn cử
chỉ, hành đông chiểm ỉần lượt là 51.3% và 44.3%, số bạn học sinh chọn khơng thể đánh
giá qua hình thức bên ngồi đạt 50.8%, nam sinh viên chiếm 19.6%, cịn nữ sinh viên có tỉ
lệ cao hơn gần như gấp đôi 42.8%. Nhung số bạn chọn phân biệt qua giọng nói hay cách
ăn mặc chiếm tỉ lệ rất thấp, đặc biệt chỉ có trên 7% bạn nam học sinh lựa chọn yếu tố này,
trong khi đó các bạn nữ là gần 45%. Tuy nhiên số lượng sinh viên nữ chi chiếm 1.8%. (
Biểu đồ 1.5, phụ lục A2)
Từ đây, chúng ta có thể kết luận rằng sự hiểu biểt của giói trẻ Hà Nội về giới tính thứ ba,
về căn bản là tương đối chính xác. Trong đó, trung bình 94% bạn nữ biết về giới tính thứ
<b>2. Quan điểm của giỏi trẻ Hà Nội về giới tính thử ba</b>
Thật vậy, thơng qua việc phân tích các con số về nhận thức của giới trẻ Hà Nội ở trên,
chúng ta phần nào hiểu được mửc độ hiểu biểt của các bạn về giới tính thứ 3 ngày nay là
như thế nào. Tuy nhiên, không phải ai cũng cùng chung một quan điểm về giới tính thứ ba,
thơng qua bản khảo sát, chúng tơi sẽ phân tích sâu và kĩ hơn về quan điểm của giới trẻ Hà
Nội ngày nay cho vấn đề này.
Nam sinh viên Nam học sinh Nữ sinh viên Nữ học sinh
<i>Nguồn: Khảo sát của nhóm nghiên cứu </i>
cho câu hỏi này. Sẽ thật ngạc nhiên khi cỏ 45.7% sinh viên nữ và 46.5% học sinh nam có
chung quan điểm là đưa con đi bệnh viện. Chiếm con số không nhỏ khi các bạn trẻ đều có
câu <b>tr ả </b><i>lòi là từ mặt con ( sinh </i><b>v i ê n </b>nam : 16.4%. sinh viên nữ: <b>2 1 . 6 % , </b>học sinh nam:
28.6% và học sinh nữ: 42.9%). Không phải tất cả mọi người đều có suy nghĩ cởi mở về
<i>Bỉều đồ 2.2</i>
Nam sinh Nam học sinh Nữ sinh viên Nữ học sinh
v's V h á c ® Khơng quan tâm B Khơng chấp nhận ■ Chấp nhận
<i>Nguồn: Khảo sát của nhỏm nghiên cửu </i>
Dựa theo biểu đồ 2.2, hầu hểt các bạn sinh viên và học sinh đều chấp nhận giới tính thứ ba.
Khơng chấp nhận sự tồn tại cùa giới tính này chiếm số phần trăm nhỏ. Tuy nhiên, việc
không quan tâm chiếm số phần trăm tương đổi về giới tính thứ ba cũng là một câu hỏi lớn
cho suy nghĩ của giới trẻ ngày nay là gì. Những câu chuyện xung quanh giới tính thứ ba là
cái mà khơng phải ai cũng có thể mở lịng chia sẻ.
<b>Nam sinh viên </b> <b>Nam học sinh </b> <b>Nữ sinh viên </b> <b>Nữ học sinh</b>
<i>Nguồn: Khảo sát của nhóm nghiên cứu </i>
câu hát của Lady Gaga: “Tơi xinh đẹp trên phong cách của mình, bởi vì Chúa đã tạo ta tơi
như thế”. Chúng ta hãy tự tin sống với giới tính thật của mình vả tin tưởng vào một ngày
mai tươi sáng. Chứng tơi ln hi vọng giới tính thứ ba sẽ được chấp thuận theo lẽ tự nhiên
nhất, họ cũng sẽ có cuộc sống bình thường như bao người và làm những điều họ muốn.
Những người thuộc về giới tính thứ 3 họ khơng có lồi nếu như sống ỉành mạnh, biết yêu
bằng đúng cảm xúc của mình. Họ biết sử dụng năng lực trí óc để cống hiến cho xã hội, cho
sự phát triển cùa đất nước. Sẽ cịn điều gì tuyệt vời hơn nếu như tất cả chúng ta cùng chung
tay góp sức đề tạo nên một xã hội phát triển và bền vững. Hãy hành động văn minh ngay
khi mọi thứ còn chưa muộn.
Một số hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo:
1. Một số điểm hạn chế của nghiên cứu:
Một là, số lượng đối tượng nghiên cứu là chưa đủ lớn và phân bố đối tượng khơng được
đồng đều trên tồn phạm vi Hà Nội do đó kết quả nghiên cứu có thể chưa mang lại tính
tổng thể là giới trẻ Hà Nội có nhận thức và suy nghĩ về giới tính thứ ba.
Hai là, bảng câu hỏi được thiết kế chưa thật hợp lý, nhất là ở phần iấy ý kiến của đối tượng
nghiên cửu về hơn nhân đồng tính nên cổ thể chưa khai thác được sâu ý kiến của đối tượng
được nghiên cứu. Nội dung bản câu hỏi vẫn chưa thực sự thu hút được sự chú ý của giới
trẻ.
Ba là, tài liệu nghiên cứu về chủ đề đồng tính cịn hạn chế, nhất ỉà số lượng tài liệu nghiên
2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo:
hạn chế của bài nghiên cứu này và có thêm cái nhìn bao quát hem về nhận thức của giới trẻ
nói riêng và xã hội Việt Nam nói chung về chủ đề đồng tính luyến ái, cụ thể:
Một là, vì nghiên cứu này cịn hạn chể phạm vi điều tra, do vậy nếu có điều kiện, nên mở
rộng phạm vi thu thập dữ liệu nghiên cứu (thêm các tỉnh thành xung quanh thành phố Hà
nội hay thậm chí các vùng miền, thành phố khác trên lãnh thổ Việt Nam), tăng kích thước
mẫu để có kết quả chính xác hơn.
Hai là, có thề mở rộng đối tượng được nghiên cứu về độ tuổi, ngành nghề và nơi ở để cỏ
cái nhìn bao quát hơn về nhận thức của xã hội Việt Nam cũng như có thề so sánh về quan
điểm của nhiều nhỏm người trong xã hội Việt Nam về thế giới thứ ba từ đó tìm ra những
điểm giống và khác nhau.
Ba là, ngoài việc mở rộng thêm đối tượng nghiên cứu trong nhóm người dị tính thì chúng
ta nên mở rộng nghiên cứu thêm nhóm đối tượng là người đồng tính để có thể cho ta cái
nhìn khách quan nhất về thực chất những con người thuộc thế giới thứ ba đã và đang bị
nhìn nhận và đối xử như the nào trong xã hội.
Bốn là, nếu cỏ thêm thời gian nghiên cứu chúng ta có thể mở rộng thời điểm nghiên cứu,
tìm thêm các tài liệu về nhận thức của giới trẻ nói riêng và xã hội Việt Nam nói chung
trong quá khử (ví dụ: 10 năm trước) để thấy được liệu có chuyển biến gì khơng trong nhận
thức của người Việt Nam về một chủ đề khá nhạy cảm này.
ib00ks.0ĩg/wỉki/B%El%BB%99 m%C3%B4n nh%C3%A2n h%EĨ%BB
%8Dc/Nh%C3%A2n h%El%BB%8Dc V%E1%BB%81 gj%El%BB%9Bi
2. Bi kịch của những người đồng tính nam iấy vợ, Infonet
/>3. Đoạn kết buồn của người đồng tính, Đỗ Thơm
/>4. Flashmob Yêu Là Yêu, iSEENews
/>5. Góc nhìn mở về người đồng tính, Vân Anh
/>
6. Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính
<i>sách, Dự ấn VIE 01-015-01, 2005</i>
7. Giới và đự án phát triển, Lê Thị Chiêu Nghi, 2001, Nhà xuẩt bản Thành phố Hồ Chí
Minh
<i>8. Hướng dẫn lồng ghép giới ữong hoạch định và thực thi chính sách, Dự án VIE </i>
01-015-01,2004
9. Hơn nhân đồng tính nên hay không?
htto://m,n^oiduatin.vn/hon-nhan~dong-tinh-nen-hav-khong-a504Q9.Ktml.
10. Một số khái niệm cơ bản về giới - Trương Quang Hồng
11. Nhận thức cơ bản về người đồng tính và quyền của người đồng tính - Trương Hồng
l/08/08/nh%El%BA%ADn-th%Ei%BB%A9c>
V%E 1 %BB%81 -ng%C6%B0%E 1 %BB%9Di-d%E ĩ %BB%93ng-tinh-va-
qụy%E 1 %BB%8 ln~c%E 1 %BB%A7a-ng%C6%B0%E 1 %BB%9Di-d%E 1 %BB%93ng-
tinh/
í TINLAPPHAP/View DetaiLaspxỸIt
emĩD=972
[ 13. Pháp luật một số quốc gia trên thế giới về quyền của người đồng tính, Trương Hồng
' Quang
ị littp://vienkhpl.ac,viì/mdex,php?cid=556
' 14. Tình dục đồng giới - Những góc nhìn, PGS.TSXHH Chung Á
í
20131014035745432.htm
Ị 15. Tranh cãi về quyền kết hơn của người đồng tính, La Hoàn
' TINLAPPHAP/View Detail.aspx?ĩt
Ị c m ĩD = 5 2 3 ,
! 16. The whole community has changed their view o f homosexuals, Sida, 16/12/2013
17. Xã hội Việt Nam ủng hộ hôn nhân đồng tính đến đâu?
<i>Bàn khảo sát quan điểm cùa giới trẻ Hà Nội </i>
Chào bạn, chúng tôi ỉà những sinh viên của Khoa Quốc tế - Đại học Quốc eia Hà Nội
đang tiến hành nghiên cứu khoa học về nhận thức của giới trẻ về giới tính thứ ba tại Hà
Nội. Bản kháo sát này bao gồm 11 câu hỏi với mục đích thu thập thơng tin từ 300 bạn sinh
viên đang học tập và sinh sống tại Hà Nội và bạn chỉ mất 5 phút để hoàn thành tất cả
những câu hỏi này bằng cách đánh dấu vào những câu trả lời mình chọn.
Trước hết, mong bạn vui lịng cung cấp những thơng tin sau:
Giới tín h :... T u ố i:...Nghề ngh iệp :...
1. Bạn đã từng nghe nói về giới tính thứ ba chưa?
□ Khơng
2. Giới tính thứ ba bao gồm những kiểu nào?
□ Đồng tính nam
□ Đồng tính nữ
□ Lưỡng tính
Cả ba đáp án trên
3. Theo bạn, đồng tính luyến ái có phải là một căn bệnh khơng?
□ Khơng
4. Hơn nhân đồng giới có được chấp nhận ở Việt Nam khơng?
□ Khơng
5. Giới tính thứ ba bị ảnh hưởng bởi những yểu tố nào? (Chọn một đáp án)
□ Gen
0 Giáo đục gia đình
□ Trào lưu
□ Phương tiện truyền thơng
6. Bạn cảm thấy thế nào khi nhìn hoặc tiếp xúc vói người đồng tính? (Chọn một đáp án)
□ Ghê sợ
□ Bình thường
□ Tị mị, muốn tìm hiểu
□ Khơng quan tâm
7. Dựa vào đặc điểm nào để bạn biết đó ỉà người đồng tính? (Chọn một đáp án)
□ Giọng nói
□ Cách ăn mặc
□ Cử chỉ, hành động
□ Không thể đánh giá qua hình thức bên ngồi
8. Theo bạn, các bậc cha mẹ khi biết con mình bị đồng tính thường làm gì? (Chọn một
đáp án)
□ Từ mặt con
□ Đưa con đi bệnh viện
□ Tôn trọng con người thật của con
□ Khác;
9. Ý kiến cá nhân của bạn về giới tính thứ ba?
□ Chấp nhận
□ Khơng chấp nhận
□ Khơng quan tâm
10. Bạn có bạn hoặc người thân nào là giới tính thứ ba khơng?
□ Không
□ Không biết
11. Neu cỏ, bạn và những người thân đỏ có quan hệ như thế nào với n h a u ? ...
12. Theo bạn, đồng tính nam thường bị kỳ thị hơn đồng tính nữ?
<i>Biềuđồ L 4</i>
P H Ụ L Ụ C A2
97.2 97.4
N a m s i n h v i ê n N a m h ọ c s i n h N ữ s i n h v i ê n N ữ h ọ c s i n h
Nữ học sỉnh
N ữ s i n h v i ê n
N a m h ọ c s i n h
N a m s i n h v i ê n
<b>B Khơng đánh giá qua bề </b>
<b>ngồi </b>
<i>m</i><b> Cử chỉ, hành động</b>
<b>■ Cách ăn mặc</b>
0 10 20 30 40 50 60
<i>Nguôn: Khảo sát của nhóm nghiên cứu</i>
<i>Biểu 2.4</i>
K h á c
N a m s i n h v i ê n N a m h ọ c s i n h N ữ s i n h v i ê n N ữ h ọ c s i n h
<i>Biểu 2.5</i>
1 0 0 Ị
8 0
6 0
4 0
2 0
s m t 1 N ữ h ọ c s i n h
B K h ô n g b i ế t B K h ô n g B C ó
<i>Nguồn: Khảo sát của nhổm nghiên cứu</i>
<i>Biểu đồ 2.6</i>
63.9 66
( i í i ỉ l i i