Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

320 CÂU TRẮC NGHIỆM môn PHẪU THUẬT THỰC HÀNH _ NGÀNH Y (có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.72 KB, 50 trang )

320 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - BỘ MÔN PTTH
Câu hỏi 1(21) Để chứng tỏ học tốt phần lý thuyết môn học Phẫu thuật thực hành,
học viên phải thể hiện gì ?
1-Hiểu bài
2-Nắm được bài.
3-Thuộc bài.
4-Trình bày đúng (nói ,viết,vẽ,chỉ mốc trên cơ thể,trắc nghiệm...) những điều đã học.
Câu hỏi 2(17) Phân loại phẫu thuật theo mức độ nguy hiểm, mức độ phức tạp, có ý nghĩa quan
trọng trong việc nào?
1-Chuẩn bị mổ.
2-Tiến hành mổ.
3-Chăm sóc sau mổ.
4-Cả trước mổ, trong mổ và sau mổ.
Câu hỏi 3(30) Nguyên tắc chính của phẫu thuật là gì ?
1-Nhanh, đẹp.
2-An tồn tuyệt đối.
3-Tốn ít tiền.
4-Người bệnh mất ít máu.
Câu hỏi 4(8) Cuộc mổ chỉ ðược phép tiến hành khi nào ?
1-Bệnh nhân có chỉ ðịnh mổ và có bản cam ðoan mổ.
2-Kíp mổ ðáp ứng ðược yêu cầu kỹ thuật.
3-Ðủ các trang bị kỹ thuật và thuốc men cần thiết.
4-Ðủ các yếu tố liệt kê trong tất cả các phương án trả lời câu hỏi này.
Câu hỏi 5(6) Yếu tố nào là yếu tố chính cần phải quan tâm khi lập kế hoạch mổ ?
1- Thời gian ( thời điểm, thời lượng mổ).
2-Nhân sự kíp mổ.
3-Kỹ thuật tiến hành mổ.
4-Trang thiết bị, dụng cụ, thuốc men.
5-Thuận lợi và khó khăn khi tiến hành phẫu thuật.
6-Tất cả các yếu tố được liệt kê trong tất cả các phương án trả lời câu hỏi này.
Câu hỏi 6(28) Kíp mổ tốt là kíp mổ có trình độ tay nghề đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật nhưng cần


phải..... ?
1-Giúp đỡ lẫn nhau.
2-Hiệp đồng ăn ý.
3- Chịu sự chỉ huy của phẫu thuật viên chính.
1


4- Không để xẩy ra tai biến.
Câu hỏi 7(6) Ðối với ðộng mạch ðùi , câu nào dưới ðây là câu sai?
1-Ðộng mạch chậu trong tách ra ðộng mạch ðùi ở ngay sau ðiểm giữa cung ðùi.
2-Có thể ðè ép ðộng mạch ðùi vào chỏm xương ðùi ðể cầm máu khẩn cấp tạm thời khi ðộng mạch ðùi
ðang chảy máu.
3-Ðộng mạch ðùi nông không nuôi dưỡng các cơ ðùi.
4-Ðộng mạch ðùi sâu là ngành bên quan trọng nhất trong nuôi dưỡng các cơ ðùi và xương ðùi.
Câu hỏi 8(21) Khi cắt cụt chi thể có garơ, phương pháp xử lý nào dưới đây là đúng?
1- Tháo garô để kiểm tra rồi cắt.
2- Để ngun garơ, cắt cụt phía dưới garơ.
3-Để ngun garơ, cắt cụt phía trên garơ.
4- Đặt thêm garơ thứ 2 ở phía trên, cắt cụt sát phía trên garơ thứ nhất.

Câu hỏi 9(10) Nói về cắt cụt chi thể theo phương pháp tròn phẳng, câu nào dưới đây là câu sai ?
1- Được chỉ định khi bệnh nhân sức khoẻ quá yếu.
2- Được chỉ định khi vết thương nhiễm khuẩn hoại thư sinh hơi.
3- Được chỉ định trong tất cả các vết thương chiến tranh.
4- Cắt tất cả các lớp từ da tới xương ở cùng một mức, vng góc với trục của xương.
Câu hỏi 10(2) Cắt cụt điển hình 1/3 dưới cẳng tay thường sử dụng phương pháp nào?
1- Cắt hình elip.
2- Cắt trịn hình phễu.
3- Cắt trịn có 2 đường xẻ bên.
Câu hỏi 11(1) Cắt cụt 1/3 giữa cẳng tay phải xử lý bao nhiêu dây thần kinh chính?

1- Năm .
2- Bốn.
3- Ba.
4- Hai.
5- Một.
Câu hỏi 12(2) Khi cưa 2 xương cẳng tay ở 1/3 giữa , cắt cốt mạc theo phương pháp nào là đúng?
1- Cắt cốt mạc 2 xương theo hình số 8.(mang lien cot)
2- Cắt cốt mạc 2 xương theo hình trịn.+
3- Cưa xương nào cắt cốt mạc xương đó.
Câu hỏi 13(3) Cắt cụt 1/3 giữa cẳng chân, cắt cơ ở vạt sau như thế nào là đúng ?
1- Cắt lớp cơ nông ngang mức da co, lớp cơ sâu ngang mức cơ nông co.
2


2-Cắt cả hai lớp cơ nông và sâu đều ngang mức da co.
3-Cắt lớp cơ nông ngang mức da co, lớp cơ sâu ngang mức cưa xương.
4-Cắt cả hai lớp cơ đều ngang mức cưa xương.
Câu hỏi 14(4) Cưa xương ở 1/3 giữa cẳng chân - phương pháp nào đúng ?
1-Cưa đứt hai xương cùng lúc, ở cùng một mức.
2- Cưa đứt xương mác trước và cao hơn xương chày 1,5cm.
3-Cưa đứt xương chày trước và cưa xương mác sau ở vị trí cao hơn xương chày 1,5cm.
Câu hỏi 15(13) Trong mở khí quản cấp cứu, hình thức vơ cảm nào dưới đây là tốt nhất ?
1-Tiền mê và gây tê từng lớp.
2- Mê tĩnh mạch.
3- Mê nội khí quản.
4- Không cần vô cảm.
Câu hỏi 16(6) Trường hợp nào dưới đây có chỉ định mở dẫn lưu khoang màng phổi tối thiểu ?
1- Ung thư phế quản.
2- Tràn khí, tràn dịch khoang màng phổi mà chọc hút khơng có kết quả.
3- Máu đông khoang màng phổi.

4- Mủ khoang màng phổi.
Câu hỏi 17(4) Vị trí chọc hút khí khoang phế mạc ?
1- Khe liên sườn II, III đường nách giữa
2- Khe liên sườn VIII, IX đường giữa đòn
3- Khe liên sườn II, III đường giữa đòn
4- Khe liên sườn VIII, IX đường nách giữa
Câu hỏi 18(4) Khi chọc trocart qua khe liên sườn nên tỳ trocart vào ðâu ?
1- Chính giữa khoang liên sườn.
2- Bờ trên xương sườn .
3- Bờ dưới xương sườn.
Câu hỏi 19(7) Các ý kiến dưới đây về chăm sóc bệnh nhân được dẫn lưu khoang phế mạc tối thiểu ,
ý kiến nào đúng ?
1- Để lọ đựng dịch thấp hơn mặt giường bệnh ít nhất 70cm .
2- Bơm rửa ống dẫn lưu thường xuyên.
3- Thay ống dẫn lưu hàng ngày.
4- Dùng thuốc giảm đau hàng ngày.
Câu hỏi 20(6) Dung tích trung bình của bàng quang ở một người trưởng thành, bình thường là bao
nhiêu ?
3


1- Dưới 250 ml.
2- Từ 250 - 300 ml.
3- Trên 300 ml.
4- Trên 500 ml.
Câu hỏi 21(4) Khi mổ bàng quang nên bơm hơi hoặc thanh huyết vào bàng quang
để làm gì ?
1-Để thành trước và sau bàng quang khỏi dính vào nhau.
2- Để đẩy phúc mạc lên cao, mổ không phạm vào các tạng trong ổ bụng.
3- Làm giảm bớt chảy máu trong phẫu thuật.

Câu hỏi 22(10) Dấu hiệu chắc chắn nhất để nhận biết bàng quang là gì ?
1-Các thớ cơ dọc.
2- Hai tĩnh mạch ở mặt trước.
3- Sờ nắn có cảm giác của một túi căng.
4- Chọc hút có nước tiểu.
Câu hỏi 23(3) Trong phương pháp dẫn lưu bàng quang trên xương mu, vị trí mở bàng quang ở
đâu ?
1-Đỉnh bàng quang
2- Chính giữa mặt trước
3- Vùng Trigone (tam giác bàng quang)
4- Chính giữa mặt sau
5- Đáy bàng quang.
Câu hỏi 24(8) Khi mở dẫn lưu bàng quang vì sao cần phải kẹp giữ cho được mép niêm mạc ?
1- Vì niêm mạc bàng quang dễ chảy máu, cần cầm máu kỹ.
2-Để chắc chắn là đã vào trong lịng bàng quang, khơng đi nhầm vào lớp hạ niêm mạc.
3- Để khi khâu bàng quang có thể khâu riêng lớp niêm mạc bằng chỉ catgut nhỏ.
4- Để khi khâu bàng quang có thể khâu lộn mép niêm mạc ra ngồi.
Câu hỏi 25(6) Để giải quyết tình trạng căng ứ nước tiểu do bí đái, phương pháp nào dưới đây là
sai ?
1-Chạy thận nhân tạo .
2- Thông niệu đạo .
3-Chọc bàng quang trên xương mu .
4- Mở thông bàng quang .
Câu hỏi 26(3) Ðường mổ nào dưới ðây không ðược dùng trong mở dẫn lưu bàng quang trên xương
mu?
1- Ðường trắng giữa dưới rốn.
2- Ðường ngang trên xương mu .+
4



3-Ðường Pfannenstiel . no chinh la duong ngang tren xuong mu
Câu hỏi 27(10) Khâu các mối chỉ căng ở vị trí định mở bàng quang để làm gì ?
1- Để làm điểm tựa khi rạch mở bàng quang .
2-Để buộc cố định ống thông vào thành bàng quang .
3- Để đính bàng quang lên thành bụng .
Câu hỏi 28(5) Vì sao không nhất thiết phải khâu mối túi xung quanh 3 mối chỉ căng trước khi mở
bàng quang ? Câu trả lời nào dưới đây là câu sai?
1-Có khi phải mở rộng hơn.
2-Có thể đóng kín bàng quang và đặt thơng bàng quang qua niệu đạo
3- Có thể đóng kín bàng quang, không cần dẫn lưu .
Câu hỏi 29(13) Khi dẫn lưu bàng quang trên xương mu, cần phải khâu cố định bàng quang xung
quanh ống thông lên cân trắng thành bụng nhằm mục đích gì ?
1-Để bàng quang mau liền hơn.
2- Để cách ly khoang Retzius .
3-Để cách ly khoang phúc mạc .
Câu hỏi 30(0) Rút dẫn lưu bàng quang trên xương mu vào thời điểm nào ?
1-Ngày thứ 3 - 4 sau mổ.
2-Ngày thứ 7 và thay bằng một thông Nélaton qua niệu đạo.
3-Sau ngày thứ 7, khi kẹp thử ống dẫn lưu, bệnh nhân tự đái được.
Câu hỏi 31(16) Khi khâu nối ruột tận - tận, điểm yếu nhất của đường khâu ở đâu?
1-Bờ tự do của ruột.
2-Hai má bên quai ruột.
3- Bờ mạc treo ruột.
4- Dải dọc cơ ở đại tràng.
Câu hỏi 32(20) Lớp cơ ở thành ống tiêu hóa giữ vai trị gì trong các mối khâu?
1-Tạo sự liền dính đường khâu miệng nối.
2- Tạo sự bền vững cơ học của đường khâu, miệng nối.
3- Đảm bảo tuần hoàn miệng nối.
4- Cầm máu đường khâu miệng nối.
Câu hỏi 33(20) Chảy máu đường khâu, miệng nối ống tiêu hóa là chảy máu từ lớp nào ?

1-Thanh mạc.
2- Lớp cơ.
3- Lớp hạ niêm mạc.
4- Lớp niêm mạc.
5


Câu hỏi 34(25) Khâu nối ống tiêu hóa, lớp nào đóng vai trị quyết định cho sự liền dính ?
1-Lớp niêm mạc.
2- Lớp hạ niêm mạc.
3- Lớp cơ.
4- Lớp thanh mạc .
Câu hỏi 35(19) Khâu lớp toàn thể ống tiêu hố tốt nhất là khâu bằng chỉ gì ?
1- Lin.
2- Nilon.
3- Catgut.
4- Perlon.
Câu hỏi 36(18) Khâu ống tiêu hóa, tốt nhất dùng loại kim nào ?
1-Kim tam giác.
2-Kim trịn.
3-Kim hình thang.
4- Kim hình thoi.
Câu hỏi 37(10) Khâu tồn thể ống tiêu hóa như thế nào là tốt nhất ?
1-Niêm mạc áp vào niêm mạc, mép cắt quay ra ngoài.
2- Thanh mạc áp vào thanh mạc, mép cắt gục vào trong.
3- Niêm mạc áp vào thanh mạc, mép cắt hướng vào nhau.
Câu hỏi 38(9) Khâu vắt toàn thể thành trước miệng nối bên - bên, dùng mối khâu nào thanh mạc cơ
sẽ áp sát vào nhau tốt nhất ?
1-Vắt thường.
2-Vắt Connel - Mayo.

3-Vắt Schmieden.
4- Kết hợp vắt Schmieden với Connel - Mayo.
Câu hỏi 39(12) Một đường mổ tốt cần đạt được tiêu chuẩn gì ?
1-Trực tiếp vào được tạng cần phẫu thuật.
2- Ít làm tổn thương các mạch máu thần kinh.
3- Có độ dài hợp lý, khơng cản trở thao tác phẫu thuật. Khi cần có thể mở rộng dễ dàng.
4- Khi hồi phục phải dễ dàng và đạt được yêu cầu thẩm mĩ.
5- Phải có đủ cả 4 yếu tố được nêu trong các phương án trả lời câu hỏi này.
Câu hỏi 40(17) Ở thành bụng trước bên, ngồi nhóm các đường rạch dọc cịn có nhóm đường rạch
nào được xếp vào nhóm các đường mổ tốt ?
1- Nhóm các đường rạch ngang.
6


2- Nhóm các đường rạch xiên (chếch) theo hướng từ trên xuống dưới, từ ngồi vào trong.
3- Nhóm các đường rạch gãy góc, lượn sóng.
Câu hỏi 41(10) Để bộc lộ đựơc một động mạch cần phải biết những gì ?
1- Đường chuẩn đích.
2- Cơ tùy hành.
3- Hướng đi của động mạch.
4- Tất cả các yếu tố được liệt kê trong các phương án trả lời câu hỏi này.
Câu hỏi 42(14) Một vết thương mạch máu có tổn thương phần mềm gọn sạch, chưa
có dấu hiệu nhiễm khuẩn, có chỉ ðịnh thắt mạch, vị trí thắt ở ðâu ?
1- Tại vết thương.
2- Xa vết thương.
3- Kết hợp tại vết thương và xa vết thương.
Câu hỏi 43(25) Nguyên tắc nào dưới đây là quan trọng nhất trong khâu nối mạch
máu ?
1- Nội mạc áp sát vào nhau.
2- Khơng gây hẹp lịng mạch.

3-Đường khâu kín, khơng căng, khơng xoắn vặn.
4- Khơng tạo cục máu dọc đường khâu.
5- Không gây dập nát thành mạch.
Câu hỏi 44(17) Chỉ liền kim được sử dụng trong khâu nối mạch máu thường là chỉ gì ?
1-Catgut.
2-Perlon.
3-Sợi bơng xe.
4-Lụa đơn sợi hoặc Nilon đơn sợi.
Câu hỏi 45(12) Đối với người bệnh, phẫu thuật thực chất là loại chấn thương gì ?
1-Tinh thần.
2-Cơ học. +
3-Tinh thần và cơ học
Câu hỏi 46(20) Phẫu thuật cấp cứu tối khẩn cấp là loại phẫu thuật cần được mổ càng.....( ? )... càng
tốt.
1- Nhanh.
2- Sớm.+
3-Thận trọng .
Câu hỏi 47(10) Đối với phẫu thuật cấp cứu khẩn cấp, thời gian chờ phẫu thuật gây nguy hiểm đến
tính mạng người bệnh được tính bằng gì ?
7


1-Phút. +
2-Giờ.
3-Ngày.
4-Tuần.
Câu hỏi 48(13) Thời điểm phẫu thuật cấp cứu khẩn cấp có trì hỗn phụ thuộc vào yếu tố nào ?
1-Ý muốn phẫu thuật viên.
2-Tình trạng người bệnh.
3-Trang thiết bị của bệnh viện.

Câu hỏi 49(13) Phẫu thuật một thì là phẫu thuật tiến hành một..... ( ? )...... là có kết quả hồn chỉnh .
1-Thì.
2-Lần.
3-Ngày.
4-Giờ.
Câu hỏi 50(16) Phẫu thuật nhiều thì là loại phẫu thuật mà người bệnh phải trải qua nhiều...( ? )....
mổ mới có kết quả hồn chỉnh.
1-Thì.
2-Lần.
3-Giờ.
4-Ngày.
Câu hỏi 51(18) Trong 4 thì mổ cơ bản, thì mổ nào là quan trọng nhất ?
1- Thì một.
2-Thì hai.
3-Thì ba.
4-Thì bốn.
5-Thì hai và ba.
Câu hỏi 52(13) Mở bụng theo đường trắng giữa trên và dưới rốn bắt đầu rạch từ đâu?
1-Trên rốn 1cm.
2-Dưới mũi ức 1cm.
3- Điểm thượng vị.
Câu hỏi 53(21) Mở bụng theo đường trắng giữa trên và dưới rốn phải rạch thế nào so với rốn ?
1-Vòng qua bên phải rốn.
2-Vòng qua bên trái rốn.
3- Thẳng qua rốn.
Câu hỏi 54(18) Mở bụng theo ðường trắng giữa trên rốn bắt ðầu rạch từ ðâu ?
8


1-Sát dưới mũi ức.

2-Cách dưới mũi ức 1 cm.
3-Cách dưới mũi ức 2cm.
4-Cách dưới mũi ức 3cm.
Câu hỏi 55(26) Đóng bụng đường trắng giữa trên rốn - 2 lớp. Lớp trong nên đóng theo chiều nào ?
1-Từ phía mũi ức xuống phía rốn.
2-Từ phía rốn lên phía mũi ức.
3-Từ giữa vết mổ về 2 phía.
4- Chiều nào cũng được.
Câu hỏi 56(16) Đóng bụng đường trắng giữa trên rốn 2 lớp . Lớp trong ta phải đóng các thành phần
nào ?
1- Phúc mạc, cân trắng và tổ chức mỡ dưới da.
2-Phúc mạc và mạc ngang.
3-Phúc mạc
4-Phúc mạc, mạc ngang và cân trắng. +
5-Phúc mạc và cân trắng. mac ngang dinh vao can trang
Câu hỏi 57(17) Đóng bụng lớp trong đường trắng giữa trên rốn phải khâu bằng chỉ gì ?
1-Lin.
2-Lụa
3- Perlon. (Lop ngoai khau da bang chi lin)
4-Catgut.
5-Coton.
Câu hỏi 58(12) Ổ áp xe ruột thừa ở khu vực nào thì được dùng đường Roux để dẫn lưu áp xe ?
1-Sau manh tràng,
2-Hố chậu phải.
3-Trong tiểu khung.
4-Dưới gan.
Câu hỏi 59(10) Ðường Roux chạy song song với ðường nào ?
1-Dây cung ðùi.
2-Bờ ngoài cơ thẳng bụng.
3-Ðường Mac Burney.

Câu hỏi 60(15) Đường mổ Mac - Burney được dùng trong phẫu thuật nào ?
1- Phẫu thuật buồng trứng.
2- Cắt bỏ ruột thừa viêm cấp.
3- Mổ lấy sỏi niệu quản.
9


4-Dẫn lưu áp xe ruột thừa.
5-Viêm phúc mạc ruột thừa.
Câu hỏi 61(10) Mổ thoát vị bẹn, rạch da theo ðường phân giác của góc ðược tạo
bởi dây cung ðùi và ðường nào ?
1- Bờ ngoài cơ thẳng bụng cùng bên.
2-Ðường trắng giữa dưới rốn.
3-Ðường nối 2 gai chậu trước trên.
4-Bờ ngoài cơ thẳng bụng bên ðối diện.
Câu hỏi 62(21) Trong các vết thương dưới đây, trường hợp nào nếu chỉ định mổ cấp cứu là sai?
1-Vết thương động mạch lớn đang chảy máu .
2-Vết thương có ổ máu tụ nằm trên đường đi của động mạch lớn, vẫn bắt được mạch ngoại vi.
3-Vết thương mạch máu đã được xử trí nhưng chảy máu tái diễn nhiều lần .
Câu hỏi 63(16) Chỉ ðịnh nào là sai trong các chỉ ðịnh phẫu thuật muộn các vết thương mạch máu
sau ðây ?
1-Có ổ máu tụ nằm trên ðường ði của ðộng mạch làm mất mạch ngoại vi.
2-Có thơng ðộng - tĩnh mạch.
3-Có phồng ðộng mạch, tĩnh mạch tiến triển êm ả.
Câu hỏi 64(19) Trước khi thắt động mạch có thể kiểm tra tình trạng tuần hoàn bên bằng phương
pháp thử của Leker - Henlé: dùng Bulldog kẹp 2 đầu mạch bị đứt, lau sạch vết thương sau đó mở kẹp
Bulldog ở đâu?
1-Cả đầu trung tâm và ngoại vi.
2- Đầu ngoại vi. (Nếu chảy máu qua chỗ tổn thương thì tuần hồn bên tốt)
3- Đầu trung tâm.

Câu hỏi 65(9) Đường chuẩn đích của động mạch cảnh là đường nào ?
1- Nối từ bờ sau xương chũm tới khớp ức đòn cùng bên.
2- Nối từ mỏm chũm tới khớp ức đòn cùng bên .
3- Nối từ xương chũm tới khớp ức đòn cùng bên .
4- Nối từ bờ trước xương chũm tới khớp ức đòn cùng bên.
Câu hỏi 66(6) Đường chuẩn đích của động mạch nách là đường nào ?
1- Nối từ đỉnh nách tới điểm giữa nếp gấp khuỷu.
2- Nối từ đỉnh hõm nách tới điểm giữa nếp gấp khuỷu.
3- Nối từ đỉnh đường nách trước tới điểm giữa nếp gấp khuỷu.
4- Nối từ đường nách giữa tới điểm giữa nếp gấp khuỷu.
Câu hỏi 67(7) Đường chuẩn đích của động mạch cánh tay là đường nào ?
1- Nối từ đỉnh nách tới điểm giữa nếp gấp khuỷu.
10


2- Nối từ đường nách giữa tới điểm giữa nếp gấp khuỷu
3- Nối từ nách tới điểm giữa nếp gấp khuỷu.
4- Nối từ đỉnh hõm nách tới điểm giữa nếp gấp khuỷu.
Câu hỏi 68(3) Ðường chuẩn ðích của ðộng mạch ðùi là ðường nào ?
1- Nối từ ðiểm giữa cung ðùi tới bờ sau trên lồi cầu trong xương ðùi.
2- Nối từ ðiểm giữa cung ðùi tới bờ trên lồi cầu trong xương ðùi.
3- Nối từ ðiểm giữa cung ðùi tới lồi cầu trong xương ðùi.
4- Nối từ ðiểm giữa cung ðùi tới bờ sau lồi cầu trong xương ðùi.
5- Nối từ ðiểm giữa cung ðùi tới bờ trước lồi cầu trong xương ðùi.
Câu hỏi 69(4) Đường chuẩn đích của động mạch chày trước là đường nào ?
1- Nối từ hõm trước mác tới đường liên mắt cá trước cổ chân.
2- Nối từ hõm trước mác tới điểm giữa đường liên mắt cá cổ chân.
3- Nối từ chỏm xương mác tới đường liên mắt cá trước cổ chân.
4- Nối từ chỏm xương mác tới điểm giữa đường liên mắt cá trước cổ chân.
5- Nối từ hõm trước mác tới điểm giữa đường liên mắt cá trước cổ chân.

Câu hỏi 70(2) Đường chuẩn đích của động mạch quay là đường nào ?
1- Nối từ nếp gấp khuỷu tới rãnh mạch.
2- Nối từ mỏm trên lồi cầu tới rãnh mạch.
3- Nối từ điểm giữa nếp gấp khuỷu tới rãnh mạch.
4-Nối từ mỏm trên ròng rọc tới rãnh mạch.
Câu hỏi 71(2) Đường chuẩn đích của động mạch trụ là đường nào ?
1- Nối từ điểm giữa nếp gấp khuỷu tới bờ ngoài xương đậu.
2- Nối từ mỏm trên ròng rọc tới xương đậu.
3- Nối từ mỏm trên ròng rọc tới bờ trong xương đậu.
4- Nối từ mỏm trên rịng rọc tới bờ ngồi xương đậu.
Câu hỏi 72(7) Với động mạch nách, câu trả lời nào dưới đây là câu đúng ?
1-Cơ tuỳ hành của động mạch nách là cơ quạ cánh tay.
2-Dây thần kinh tuỳ hành động mạch nách là dây cơ bì.
3-Đoạn nguy hiểm khi thắt động mạch nách là đoạn giữa động mạch vú ngoài và động mạch vai dưới.
4-Đường rạch hay dùng nhất để bộc lộ động mạch nách là đường song song dưới xương đòn.
Câu hỏi 73(3) Với động mạch cánh tay, câu trả lời nào dưới đây là câu sai ?
1-Cơ tuỳ hành của động mạch cánh tay là cơ nhị đầu cánh tay
2-Dây thần kinh tuỳ hành động mạch cánh tay là dây trụ.
3-Động mạch cánh tay có vịng nối với động mạch nách, động mạch quay và động mạch trụ.
4-Đoạn nguy hiểm khi thắt động mạch cánh tay là đoạn giữa động mạch mũ và động mạch cánh tay
sâu.
11


Câu hỏi 74(1) Ðối với ðộng mạch quay, câu trả lời nào dưới ðây là câu ðúng ?
1-Hướng ði của ðộng mạch quay là hướng tiếp theo của ðộng mạch cánh tay.
2-Ðộng mạch quay khơng có cơ tuỳ hành và thần kinh tuỳ hành.
3-Ðộng mạch quay và thần kinh quay nằm ở trong bao của cơ ngửa dài.
4-Thắt ðộng mạch quay không bao giờ bị hoại thư do thiếu máu.
Câu hỏi 75(3) Ðối với ðộng mạch trụ, câu trả lời nào dưới ðây là câu sai?

1-Ðộng mạch trụ tách khỏi ðộng mạch cánh tay ở ngay nếp gấp khuỷu rồi chạy thẳng xuống cổ tay.
2-Cơ trụ trước là cơ tuỳ hành của ðộng mạch trụ.
3-Thần kinh trụ là dây thần kinh tuỳ hành ðộng mạch trụ.
Câu hỏi 76(3) Đối với động mạch khoeo, câu trả lời nào dưới đây là câu sai ?
1-Ở trong hõm khoeo động mạch khoeo nằm ở phía trong nhất, sâu nhất, thần kinh hơng khoeo trong ở
ngồi nhất và nơng nhất.
2-Động mạch khoeo tiếp nối với động mạch đùi - ở phía trên, với động mạch chày trước và chày sau ở phía dưới, nên thắt động mạch khoeo không sợ gây hoại thư do thiếu máu.
3-Đường rạch để bộc lộ động mạch khoeo là rạch theo trục hõm khoeo, 2/3 chiều dài đường rạch ở
phía trên nếp khoeo.
4-Có thể rạch dọc ở phía trong trục hõm khoeo 1cm, song song với trục này cũng bộc lộ vào động
mạch khoeo được.
Câu hỏi 77(4) Đối với các động mạch chày, câu trả lời nào dưới đây là câu sai ?
1-Động mạch chày trước và động mạch chày sau là 2 ngành cùng của động mạch khoeo.
2-Động mạch chày sau không nuôi dưỡng cơ tam đầu cẳng chân.
3-Động mạch chày trước ln ln chạy ở phía ngồi cơ cẳng chân trước.
4-Đường rạch bộc lộ động mạch chày sau ở bắp chân là đường rạch hình lưỡi lê, bắt đầu rạch từ nếp
khoeo và tận hết ở trong ống gót. (bắt đầu cách nếp khoeo 4cm)
Câu hỏi 78(4) Vị trí thắt tốt nhất của động mạch nách là ở ngay trên chỗ phát sinh của động mạch
nào ?
1- Động mạch vai dưới.
2- Động mạch mũ.
3-Động mạch ngực ngoài.
4-Động mạch cánh tay sâu.
Câu hỏi 79(7) Vị trí thắt tốt nhất của ðộng mạch cánh tay là ở dưới chỗ phát sinh của ðộng mạch
nào ?
1- Ðộng mạch mũ.
2- Ðộng mạch cánh tay sâu.
3- Ðộng mạch ngực ngoài.
12



4- Ðộng mạch vai dưới.
Câu hỏi 80(1) Thắt ðộng mạch cảnh ngoài nên thắt ở khoảng trên ðộng mạch nào ?
1- Ðộng mạch giáp trạng trên.
2- Ðộng mạch giáp trạng dưới.
3- Ðộng mạch lưỡi.
4- Ðộng mạch mặt.
Câu hỏi 81(2) Thắt động mạch đùi chung nên thắt ở dưới cung đùi, ngay trên chỗ
phân chia ra động mạch nào ?
1- Động mạch dưới da bụng. cung co the la dung
2- Động mạch mũ chậu nơng. (đấy là ngành bên thứ 2,chính là thắt giữa ngành bên 2 và 1,nên thắt
dưới đm dưới da bụng,trên đm mũ chậu nơng)
3-Động mạch thẹn ngồi trên .
4-Động mạch thẹn ngòai dưới.
5-Động mạch đùi sâu.
Câu hỏi 82(4) Thắt động mạch đùi ở đoạn 1/3 giữa đùi, nên thắt ở dưới chỗ phân chia ra động mạch
nào ?
1- Động mạch nối lớn.
2- Động mạch đùi sâu
3- Động mạch đùi nông.
Câu hỏi 83(6) Thắt động mạch khoeo ở đâu là tốt nhất ?
1-Ở đỉnh của tam giác đùi .
2-Ở đỉnh của tam giác chày .
3-Ở khoảng giữa tam giác đùi .
4-Ở khoảng giữa tam giác chày .
5-Ở chính giữa nếp khoeo .
Câu hỏi 84(4) Trong hệ thống động mạch cảnh, thắt động mạch nào là nguy hiểm nhất ?
1- Cảnh gốc.
2-Cảnh ngoài.
3-Cảnh trong.

Câu hỏi 85(11) Đối với cắt cụt chi thể do vết thương chiến tranh, các câu trả lời dưới đây câu nào là
câu sai?
1-Dũa nhẵn đầu xương, cầm máu ống tuỷ, để ngỏ hoàn toàn.
2-Dũa nhẵn đầu xương, cầm máu ống tuỷ, rửa sạch mỏm cụt, đóng kín mỏm cụt.
3-Dũa nhẵn đầu xương, cầm máu ống tuỷ, rửa sạch mỏm cụt, để ngỏ hoàn toàn.
Câu hỏi 86(24) Về những biến đổi sau khi cắt cụt, các câu trả lời dưới đây câu nào là câu sai?
13


1-Mạch máu phát triển dài ra.
2-Thần kinh mọc dài ra.
3-Mạch máu teo nhỏ lại.
4-Thần kinh mọc dài ra còn mạch máu teo nhỏ lại
Câu hỏi 87(15) Trường hợp nào dưới đây khơng thuộc chỉ đinh cắt cụt kì đầu?
1-Mỏm cụt chưa đạt yêu cầu lắp chi giả.
2-Chi thể bị cắt cụt tự nhiên.
3-Vết thương có garo, phần mềm dưới garo đã hoại tử.
4-Chi thể bị dập nát xương, cơ, mạch máu,thần kinh.
Câu hỏi 88(13) Trường hợp nào dưới đây không thuộc chỉ định cắt cụt kì 2 ?
1-Vết thương bị nhiễm khuẩn hoại thư sinh hơi.
2-Mỏm cụt không đạt yêu cầu lắp chi giả.
3-Vết thương đã qua phẫu thuật tạo hình nhưng khơng phục hồi được chức năng.
Câu hỏi 89(14) Có 3 phương pháp cắt cụt cơ bản. Đó là những phương pháp nào?
1-Cắt trịn, cắt vạt và cắt hình bầu dục.
2-Cắt trịn hình phễu, cắt trịn phẳng và cắt trịn bỏ ngỏ.
3-Cắt trịn phẳng, cắt trịn hình phễu và cắt vạt
Câu hỏi 90(13) Phương pháp cắt cụt nào dưới đây khơng thuộc các phương pháp cắt trịn ?
1-Cắt trịn phẳng.
2-Cắt trịn hình phễu.
3-Cắt trịn để ngỏ.

4-Cắt hình elip.
5-Cắt trịn có đường xẻ bên.
Câu hỏi 91(2) Trong phương pháp cắt trịn điển hình, lớp cơ sâu được cắt ngang
mức cưa xương khi cắt cụt chi thể ở vị trí nào trong các vị trí cho dưới đây ?
1- 1/3 dưới cánh tay.
2- 1/3 dưới đùi.
3- 1/3 giữa cẳng tay. (cắt tròn cơ lớp sâu)+
4- Vạt sau 1/3 giữa cẳng chân. (cắt vạt)
Câu hỏi 92(23) Ở ðoạn chi có 2 xương, cưa xương như thế nào là ðúng nguyên tắc?
1-Khởi ðầu cưa ở xương cố ðịnh làm mốc, tiếp theo cưa ðứt xương di ðộng, sau ðó cưa ðứt xương cố
ðịnh cuối cùng.
2- Cưa ðứt cả 2 xương cùng một lúc.
3- Khởi ðầu cưa ở xương di ðộng làm mốc, tiếp theo cưa ðứt xương cố ðịnh sau ðó cưa ðứt xương di
ðộng cuối cùng.
14


Câu hỏi 93(7) Xử lí mạch máu trong cắt cụt chi thể, buộc mạch máu ở chỗ nào là đúng?
1- Ngang mức cưa xương.
2-Ngang mức cắt của lớp cơ sâu.
3- Ngang mức cắt của lớp cơ nông.
4-Ngang mức cắt của lớp cơ mà mạch đó ni dưỡng.
Câu hỏi 94(15) Cầm máu ống tuỷ sau khi cưa xương bằng kĩ thuật nào là đúng ?
1- Nhét sáp ong vào ống tuỷ.
2- Nhét miếng cơ đã đập dập vào ống tuỷ.
3- Đắp gạc thấm huyết thanh mặn đẳng trương nóng, nhiều lần cho tới khi cầm máu
4- Để tự cầm máu tự nhiên mà khơng cần can thiệp gì cả.
Câu hỏi 95(10) Câu nào dưới đây là sai so với nguyên tắc cơ bản trong cắt cụt chi do vết thương
chiến tranh ?
1- Phải hồi sức chống shock tốt.

2- Phương pháp cắt phải nhanh, gọn.
3- Đóng kín mỏm cụt.
4- Tiết kiệm chi thể tối đa.
Câu hỏi 96(14) Về những biến đổi tại chỗ sau cắt cụt ở người trưởng thành - Câu trả lời nào dưới
đây là câu đúng ?
1- Xương có xu hướng mọc dài ra.
2- Mạch máu phát triển dài ra.
3- Thần kinh có xu hướng teo nhỏ lại.
4- Da co rút thứ phát và có xu hướng teo đi.
Câu hỏi 97(3) Cắt cụt điển hình 1/3 dưới cánh tay , mốc cưa xương cách trên đường liên khớp
khoảng bao nhiêu?
1- Khoảng 3-4 cm.
2- Khoảng 4-5 cm.
3- Khoảng 2-3 cm
4- Khoảng dưới 2 cm.
5- Tuỳ phẫu thuật viên.
Câu hỏi 98(2) Cắt cụt 1/3 dưới cẳng tay phải xử lý bao nhiêu động mạch chính?
1- Hai.
2- Ba.
3- Bốn.
4- Năm.

15


Câu hỏi 99(2) Kỹ thuật cắt cụt 1/3 dưới cẳng tay - câu trả lời nào dưới ðây là câu ðúng ?
1- Gân cơ lớp nông ðược cắt riêng ngang mức da co.
2- Gân cơ lớp sâu ðược cắt riêng ngang mức cơ nông co.
3- Gân cơ cả khu trước và khu sau ðều ðược cắt cùng một mức, ở ngang mức da co.
4- Gân cơ cả khu trước và khu sau ðều ðược cắt cùng một mức- ngang mức cưa xương.

Câu hỏi 100(5) Cắt cụt 1/3 dưới cánh tay, cắt cơ khu trước như thế nào là ðúng?
1- Cắt cơ nhị ðầu ngang mức da co, cơ cánh tay trước ngang mức cơ nhị ðầu co.
2- Cắt cả cơ nhị ðầu và cơ cánh tay trước ngang mức da co.
3- Cắt cơ nhị ðầu dưới mức da co 1,5 cm, cơ cánh tay trước ngang mức cơ nhị ðầu co.
4- Cắt cả cơ nhị ðầu và cơ cánh tay trước ðều ở ngang mức cưa xương.
Câu hỏi 101(0) Cắt cụt điển hình ở 1/3 giữa cẳng chân dùng phương pháp nào ?
1-Cắt trịn có đường xẻ bên.
2- Cắt hai vạt khơng đều nhau.
3-Cắt hai vạt đều nhau.
4- Cắt hình vợt.
Câu hỏi 102(25) Trong mở khí quản cấp cứu cần ưu tiên nội dung nào ?
1- Gây mê tốt .
2- Mở thơng khí quản ra ngồi.
3- Khơng làm tổn thương tuyến giáp.
4- Cầm máu.
Câu hỏi 103(5) Trường hợp nào dưới đây có chỉ định chọc hút khoang phế mạc?
1-Vết thương ngực hở lớn.
2- Tràn khí, tràn dịch lớn khoang phế mạc mà chưa có điều kiện dẫn lưu. (Chi choc hut khi luong
khi,dich it thoi)
3- Mủ khoang màng phổi
4- Máu đông khoang màng phổi
Câu hỏi 104(3) Nguyên tắc chọc hút và mở dẫn lưu khoang phế mạc ?
1-Kín, vơ trùng.
2-Một chiều, vơ trùng.
3- Kín, một chiều.
Câu hỏi 105(7) Dẫn lưu khoang phế mạc tối thiểu là gì ?
1- Là đặt kim dẫn lưu vào khoang phế mạc.
2- Là đặt ống dẫn lưu vào khoang phế mạc qua khe liên sườn.
3- Là đặt ống dẫn lưu khoang phế mạc có cắt đoạn 1 xương sườn.
4-Là đặt ống dẫn lưu khoang phế mạc có cắt đoạn 2 xương sườn trở lên.

16


Câu hỏi 106(5) Khi dẫn lưu dịch khoang phế mạc, đầu trong ống dẫn lưu đặt nằm ở đâu ?
1-Rãnh sống sườn.
2-Góc sườn hồnh.
3- Rốn phổi.
4-Nền phổi.
5-Đỉnh phổi.
Câu hỏi 107(3) Khi đang tiến hành đặt dẫn lưu khoang phế mạc tối thiểu, ống dẫn lưu cần được làm
gì ?
1- Nối với một bơm tiêm.
2- Kẹp kín bằng kìm.
3-Nối với hệ thống ba chai dịch.
4- Nối với máy hút.
5-Để hở hoàn toàn.
Câu hỏi 108(10) Khâu cố định ống dẫn lưu vào phế mạc thành bằng chỉ gì ?
1- Perlon
2- Lin
3- Catgut ???
4- Lụa
5- Coton

Câu hỏi 109(11) Trong các trường hợp dưới ðây, trường hợp nào nếu chỉ ðịnh mở khí quản là sai ?
1- Chấn thương, vết thương khí ðạo trên gây ngạt .
2- Vết thương thành ngực.
3- Ung thư ðường hô hấp trên giai ðoạn cuối .
4- Trong các bệnh nhiễm khuẩn nội khoa cấp tính như bạch hầu, uốn ván... ðe doạ ngạt thở.
5- Thương tổn trung khu hô hấp gây suy hơ hấp nặng.
Câu hỏi 110(14) Nói về ưu điểm của mở khí quản, câu nào dưới đây là sai ?

1-Loại trừ được các yếu tố gây cản trở lưu thông đường hô hấp trên .
2- Bệnh nhân ho khạc đờm rãi dễ dàng.
3- Làm giảm khoảng chết của khơng khí ở đường hơ hấp trên.
4- Thuận tiện cho sử dụng hô hấp hỗ trợ.
5- Hút đờm rãi dễ dàng.
Câu hỏi 111(9) Các ý kiến dưới đây về chăm sóc bệnh nhân mở khí quản, ý kiến
nào đúng ?
1- Hút đờm rãi 1 lần 1 ngày .
2- Thay rửa ống trong của ống thông hàng ngày.
3- Để bệnh nhân nằm ngửa, trên ống thông để ngỏ cho dễ thở.
17


4- Dùng thuốc giảm đau hàng ngày.
5- Hút đờm dãi liên tục.
Câu hỏi 112(3) Mục đích của khâu kín vết thương ngực hở ?
1- Khâu kín da thành ngực.
2-Khâu kín màng phổi, khơng cho khơng khí vào khoang phế mạc.
3- Khơng cho khơng khí từ khoang phế mạc ra ngồi .

Câu hỏi 113(15) Mối khâu thanh mạc - cơ ống tiêu hoá được sử dụng nhiều nhất là mối nào ?
1-Mối Lembert chữ X .
2- Mối Lembert thường.
3- Mối vắt thường.
4- Mối Lembert chữ U.
5-Mối Lembert chữ Z.
Câu hỏi 114(10) Nguyên tắc chung trong khâu nối ống tiêu hóa là gì ?
1- Đảm bảo đường khâu miệng nối liền dính tốt.
2- Không gây hẹp tắc lưu thông.
3- Đảm bảo liền dính tốt nhưng khơng gây hẹp tắc lưu thơng.

Câu hỏi 115(14) Khâu nối ống tiêu hóa 2 lớp, sử dụng chỉ như thế nào là tốt nhất ?
1-Dùng một loại chỉ : catgut.
2-Dùng một loại chỉ : lin.
3- Lớp toàn thể khâu bằng chỉ catgut và lớp thanh mạc - cơ khâu bằng chỉ lin.
4- Lớp thanh mạc - cơ khâu bằng chỉ catgut, lớp toàn thể khâu bằng chỉ lin.
Câu hỏi 116(14) Khi vùi gốc ruột thừa, thường dùng kỹ thuật đóng bít nào trong các kỹ thuật sau ?
1-Toupet .
2-Moyniham.
3-Souligoux.
4- Mayo.
Câu hỏi 117(12) Mối khâu Toupet (Túp - Pê) là loại mối khâu nào dưới đây?
1-Mối khâu thanh mạc - cơ.
2- Mối khâu vắt
3- Mối khâu rời toàn thể
4-Mối khâu toàn thể.
5- Mối khâu rời.
Câu hỏi 118(14) Phẫu thuật triệt để điều trị loét dạ dày - hành tá tràng là phẫu thuật nào ?
18


1-Khâu lỗ thủng .
2-Mở thông dạ dày.
3- Nối vị - tràng.
4- Cắt đoạn dạ dày.
Câu hỏi 119(12) Phẫu thuật tạm thời để điều trị loét dạ dày - hành tá tràng là phẫu thuật nào ?
1-Cắt dây thần kinh X.
2-Cắt đoạn dạ dày và cắt dây thần kinh X.
3- Nối vị - tràng .
4- Cắt dây thần kinh X và nối vị - tràng.
Câu hỏi 120(19) Nối vị - tràng là nối thơng dạ dày với cái gì ?

1-Quai hồi tràng.
2-Quai hỗng tràng .
3- Đoạn giữa tiểu tràng.
4- Đại tràng ngang.
5- Đoạn 2 tá tràng.
Câu hỏi 121(18) Nối vị - tràng hợp sinh lý nhất là kiểu nối nào?
1-Trước - trước.
2- Sau - sau.
3- Sau - trước.
4-Trước - sau.
5- Kiểu chữ Y .
Câu hỏi 122(12) Phẫu thuật Braun là phẫu thuật thường làm kèm theo phẫu thuật nào?
1-Nối vị - tràng sau - sau.
2- Nối vị - tràng trước - trước.
3- Cắt đoạn dạ dày, nối thông kiểu Bilroth I.
4- Mở thông dạ dày.
Câu hỏi 123(14) Nối ruột hợp sinh lý nhất là kiểu nối nào ?
1- Tận - bên
2- Tận - tận
3- Bên - bên
4- Bên - Tận.
Câu hỏi 124(10) Về mũi khâu toàn thể - câu nào dưới đây là câu đúng ?
1- Là mối khâu vơ trùng.
2-Có tác dụng liền dính.
3-Tăng cường sự vững chắc của đường khâu miệng nối.
4-Khơng có tác dụng cầm máu.
19


Câu hỏi 125(10) Mối khâu toàn thể chữ X dùng để làm gì ?

1-Bịt kín một lỗ thủng nhỏ.
2-Khâu tăng cường để áp sát thanh mạc vào thanh mạc.
3-Rút ngắn thời gian khâu nối.
Câu hỏi 126(10) Khâu nối ống tiêu hóa - Câu nào dưới đây là câu sai?
1-Khơng được kết hợp khâu vắt và khâu rời.
2-Có thể khâu lớp tồn thể hoặc khơng .
3-Ln ln có lớp khâu thanh mạc - cơ

Câu hỏi 127(17) Trong khâu nối ống tiêu hóa, khơng được phép làm điều gì trong các nội dung
dưới đây?
1- Khâu nối một lớp toàn thể.
2- Khâu nối 2 lớp (1 lớp toàn thể và 1 lớp thanh mạc - cơ).
3- Khâu toàn bộ bằng mối rời.
4- Khâu toàn bộ bằng mối vắt.
5- Khâu mối rời phối hợp với mối vắt.
Câu hỏi 128(8) Trình tự phẫu tích các lớp trong mổ thốt vị bẹn chéo ngồi như thế nào ?
1-Da, bao xơ chung, cân cơ chéo lớn, bao thoát vị.
2- Da, cân cơ chéo lớn, bao xơ chung, bao thoát vị.
3- Da, cân cơ chéo lớn, bao thoát vị, bao xơ chung.
4- Da, bao xơ chung, bao thoát vị, cân cơ chéo lớn.
Câu hỏi 129(2) Cắt cụt điển hình 1/3 dưới cẳng tay, mốc cưa xương cách trên mỏm trâm trụ khỏng
bao nhiêu?
1-Khoảng dưới 1 cm.
2-Khoảng 1-2 cm.
3-khoảng 3 cm. (_4cm)
4-Khoảng 5-6 cm.
5-Tuỳ theo phẫu thuật viên.
Câu hỏi 130(4) Bàng quang nằm ở:
1-Trong ổ phúc mạc
2-Trước các cơ nâng hậu mơn

3-Ngồi ổ phúc mạc
4-Sau các tạng sinh dục (túi tinh hoặc tử cung).

20


Câu hỏi 131(7) Khoang Retzius nằm ở:
1-Trước mạc ngang
2-Sau cân rốn trước bàng quang
3-Giữa mạc ngang và phúc mạc
4-Giữa mạc ngang và cân rốn trước bàng quang
5-Giữa cơ thẳng trước và mạc ngang.
Câu hỏi 132(0) Khi bàng quang căng nước tiểu, chọc kim sát bờ trên xương mu sẽ:
1-Chọc phải đại tràng ngang
2-Chọc phải quai ruột non
3-Chọc vào bàng quang
4-Chọc vào túi cùng Douglas
5-Chọc vào túi cùng phúc mạc trước bàng quang.
Câu hỏi 133(4) Động mạch chính ni dưỡng bàng quang là động mạch rốn và động mạch sinh
dục- bàng quang. Các động mạch này tách ra từ:
1-Động mạch thẹn trong
2-Động mạch thẹn ngoài
3-Động mạch chậu ngoài
4-Động mạch chậu trong
5-Động mạch chậu gốc
Câu hỏi 134(3) Chỉ định nào là sai trong các chỉ định mở dẫn lưu bàng quang sau đây?
1-Bí đái do đứt niệu đạo
2-Thương tổn thủng hoặc vỡ, rách bàng quang
3-Bí đái sau phẫu thuật ổ bụng
4-Khi mổ niệu đạo mà không muốn cho nước tiểu đi qua vùng mổ

5-Sau khi mổ lấy sỏi bàng quang
6-Sau khi mổ bóc u xơ tiền liệt tuyến bằng đường bàng quang (phương pháp Frayer).
Câu hỏi 135(1) Mở thành bụng (trong mở dẫn lưu bàng quang trên xương mu) theo thứ tự nào dưới
đây là đúng?
1-Rạch da, tổ chức dưới da, cân trắng, mạc ngang, cân rốn trước bàng quang
2-Rạch da, tổ chức dưới da, cân trắng, mạc ngang, cân rốn trước bàng quang, phúc mạc
3-Rạch da, tổ chức dưới da, cân trắng, cân rốn trước bàng quang, mạc ngang, phúc mạc
4-Rạch da, tổ chức dưới da, cân trắng, mạc ngang, phúc mạc, cân rốn trước bàng quang
5-Rạch da, tổ chức dưới da, cân trắng, cân rốn trước bàng quang, mạc ngang.
Câu hỏi 136(0) Sau mổ lấy sỏi bàng quang trong trường hợp có viêm bàng quang thì phải:
1-Khâu kín chỗ mở bàng quang lại bằng mối khâu toàn thể, khâu mối vắt hoặc mối rời, chỉ catgut.
2-Khâu kín chỗ mở bàng quang lại bằng mối rời, chỉ lin
21


3-Dẫn lưu bàng quang
4-Đặt thơng niệu đạo và khâu kín.
Câu hỏi 137(4) Khi mổ dẫn lưu bàng quang trên xương mu, cần đặt bệnh nhân ở tư thế đầu thấp để:
1-Dễ lấy sỏi trong bàng quang
2-Khoang Retzius không bị nhiễm trùng
3-Ruột non dồn lên phía trên ổ bụng, dễ tìm bàng quang
4-Dễ phát hiện tổn thương phúc mạc
Câu hỏi 138(7) Khi ruột thừa bị viêm cấp, diễn biến nào dưới đây là sai?
1-Viêm ruột thừa → đám quánh → áp xe
2-Viêm ruột thừa → thủng (hoặc hoại tử) ruột thừa → viêm phúc mạc toàn bộ
3-Đám quánh → viêm ruột thừa → áp xe ruột thừa → viêm phúc mạc toàn bộ
4-Viêm ruột thừa → đám quánh → ổn định

Câu hỏi 139(8) Khi bệnh nhân bị đám quánh ruột thừa, khơng có chỉ định mổ cấp cứu ngay vì:
1-Ruột thừa chưa bị viêm

2-Bệnh nhân đang bị viêm phúc mạc nặng
3-Không cần điều trị gì, tự nó sẽ khỏi
4-Nếu mổ sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ, làm nhiễm trùng lan rộng.
Câu hỏi 140(3) Kỹ thuật mở đường Mac Burney để cắt ruột thừa khác với để dẫn lưu manh tràng ở
lớp nào dưới đây?
1-Lớp da
2-Lớp cân - cơ chéo lớn
3-Lớp cơ chéo bé, cơ ngang, mạc ngang phúc mạc
Câu hỏi 141(9) Mở đường Mac Burney: khi mở cơ chéo bé, cơ ngang, mạc ngang
phúc mạc rạch theo hướng nào là sai?
1-Theo hướng thớ cơ chéo lớn
2-Theo hướng vng góc với cân cơ chéo lớn
3-Theo hướng gai chậu trước trên bên phải tới rốn
4-Tách cơ chéo bé theo thớ, cắt cơ ngang, mạc ngang phúc mạc theo hướng thớ cơ chéo bé.
Câu hỏi 142(11) Cắt bỏ ruột thừa kiểu xi dịng là:
1-Giải phóng ruột thừa từ gốc đến ngọn rồi cắt bỏ ruột thừa và khâu vùi gốc ruột thừa
2-Giải phóng ruột thừa từ ngọn đến gốc rồi cắt bỏ ruột thừa, khâu vùi gốc ruột thừa
3-Cắt gốc ruột thừa, khâu vùi gốc ruột thừa rồi giải phóng ruột thừa từ ngọn đến gốc
4-Cắt gốc ruột thừa, khâu vùi gốc ruột thừa rồi giải phóng ruột thừa từ gốc đến ngọn.
Câu hỏi 143(7) Khi kẹp giữ ruột thừa trong trường hợp ruột thừa doạ vỡ nên:
22


1-Kẹp vào ngọn ruột thừa
2-Kẹp vào thân ruột thừa
3-Kẹp vào mạc treo sát ngọn ruột thừa
4-Kẹp vào gốc ruột thừa.
Câu hỏi 144(1) Cách xử trí nào dưới đây là tốt nhất khi giải quyết gốc ruột thừa trong cắt bỏ ruột
thừa viêm điển hình?
1-Kẹp rồi buộc gốc ruột thừa bằng chỉ lin, không không vùi

2-Buộc gốc ruột thừa bằng chỉ lin và khâu mối túi thanh mạc - cơ để vùi bằng chỉ lin
3-Buộc gốc ruột thừa bằng chỉ lin và khâu mối túi để vùi bằng chỉ catgut
4-Không cần buộc gốc ruột thừa, chỉ khâu vùi mỏm ruột thừa bằng chỉ lin
Câu hỏi 145(9) Trong điều trị ổ áp xe ruột thừa, phương pháp phẫu thuật nào dưới đây là đúng:
1-Rạch tháo mủ ổ áp xe, 6 tháng sau tiến hành cắt bỏ ruột thừa
2-Rạch tháo mủ ổ áp xe và cắt bỏ ruột thừa ngay
3-Bóc bỏ ổ áp xe
4-Bóc bỏ ổ áp xe và cắt bỏ ruột thừa ngay.
Câu hỏi 146(2) Nói về vị trí lách, ý nào là sai trong các ý dưới đây?
1-Ở tầng trên mạc treo đại tràng ngang
2-Trong vùng hạ sườn trái
3-Ở dưới cơ hồnh
4-Ở phía bờ cong bé dạ dày
5-Ở trong ổ phúc mạc.
Câu hỏi 147(4) Động mạch vị - mạc nối trái là ngành bên của:
1-Động mạch vị - tá tràng
2-Động mạch tỳ
3-Động mạch mạc treo tràng trên
4-Động mạch thân tạng
5-Động mạch vành vị
Câu hỏi 148(6) Cuống lách được tạo nên bởi sự sát nhập của 2 mạc nối sau:
1-Mạc nối lớn và mạc nối nhỏ
2-Mạc nối vị - tỳ và mạc nối tuỵ - tỳ
3-Mạc nối lớn và mạc nối vị - tỳ
4-Mạc nối nhỏ và mạc nối tuỵ - tỳ
5-Mạc nối lớn và mạc nối tuỵ - tỳ
Câu hỏi 149(5) Lách được giữ bởi dây chằng:
1-Dây chằng hoành - lách
23



2-Dây chằng tam giác
3-Dây chăng tròn
4-Dây chằng liềm
Câu hỏi 150(3) Động mạch lách phát sinh từ:
1-Động mạch mạc treo tràng trên
2-Động mạch mạc treo tràng dưới
3-Động mạch gan chung
4-Động mạch vành vị
5-Động mạch thân tạng
6-Động mạch vị - tá tràng
Câu hỏi 151(14) Đóng bít 1 đầu ruột để làm gì ?
1-Nối ruột tận - tận.
2-Nối ruột tận - bên.
3-Nối ruột bên - bên.

Câu hỏi 152(11) Mục đích của phẫu thuật nối vị - tràng là gì ?
1-Để dịch vị và thức ăn tiêu thoát chậm lại.
2- Để dịch tá tràng khơng qua miệng nối, miệng nối sẽ chóng liền.
3- Để thức ăn không đi qua ổ loét tá tràng, tạo điều kiện cho ổ loét tá tràng liền khỏi nhanh.
4- Để phần dạ dày tiết axit vẫn còn, đảm bảo sự tiêu hóa bình thường.
Câu hỏi 153(12) Nói về cắt thân dây thần kinh X , câu nào dưới đây là sai ?
1-Phải cắt ngay ở chỗ nó vừa chui qua cơ hoành.
2-Dạ dày và ruột co lại.
3-Gây ứ trệ lưu thông dạ dày - ruột.
4- Phải làm thêm phẫu thuật nối vị - tràng.
Câu hỏi 154(17) Mở thông dạ dày để nuôi dưỡng, đầu trong của ống thông đặt quay về phía nào ?
1-Mơn vị.
2- Tâm vị.
3- Bờ cong nhỏ.

4- Bờ cong lớn.
Câu hỏi 155(12) Quai tới trong nối vị - tràng kiểu trước - trước so với quai tới trong nối vị - tràng
sau - sau như thế nào ?
1-Dài hơn.
2- Ngắn hơn .
3- Bằng nhau.
24


Câu hỏi 156(2) Trong các thuật ngữ dưới ðây, thuật ngữ nào có nghĩa là cắt bỏ ruột thừa?
1-Gastrectomia .
2-Appendectomia.
3-Colectomia.
4- Cholecystectomia.
5- Gastrotomia.
Câu hỏi 157(21) Ðường mổ Mac Burney là ðường nào ?
1-Ðường song song với cung ðùi phải, cách cung ðùi 1 cm.
2- Ðường vng góc và ði qua ðiểm nối 2/3 ngoài với 1/3 trong của ðường nối gai chậu trước trên bên
phải tới rốn.
3-Ðường vng góc và ði qua ðiểm giữa của ðường nối gai chậu trước trên bên phải tới rốn.
4-Ðường vng góc và ði qua ðiểm nối 1/3 ngoài với 2/3 trong của ðường nối gai chậu trước trên bên
phải tới rốn.
Câu hỏi 158(12) Trình tự mở các lớp theo đường Mac Burney như thế nào ?
1-Da, tổ chức dưới da, cân trắng, mạc ngang, phúc mạc.
2-Da, tổ chức dưới da, cơ chéo lớn, cơ chéo bé, cơ ngang, mạc ngang, phúc mạc.
3-Da, tổ chức dưới da, cân cơ chéo lớn, cơ chéo bé, cơ ngang, mạc ngang, phúc mạc.
4-Da, tổ chức dưới da, cân cơ chéo lớn, bao cơ thẳng to, mạc ngang, phúc mạc.
Câu hỏi 159(12) Trong mổ cắt ruột thừa, sau khi mở vào ổ bụng, để bảo vệ vết mổ thành bụng ta
cần phải làm gì ?
1-Khâu mép phúc mạc vào tổ chức dưới da.

2-Kẹp hoặc khâu đính mép phúc mạc vào hai khăn mổ nhỏ ở 2 bên vết mổ.
3- Lấy hai miếng gạc to bọc lấy thành bụng hai bên vết mổ.
4-Bôi cồn Iod vào da xung quanh vết mổ.
Câu hỏi 160(18) Đóng thành bụng đường mổ Mac Burney 3 lớp, lớp trong cùng ta phải khâu những
thành phần nào ?
1-Phúc mạc.
2-Phúc mạc, mạc ngang.
3-Phúc mạc, mạc ngang, cơ ngang.
4-Phúc mạc, mạc ngang, cơ ngang, cơ chéo bé.
5-Mạc ngang, cơ ngang, cơ chéo bé.
Câu hỏi 161(8) Đóng thành bụng đường mổ Mac Burney 4 lớp, lớp trong cùng ta
phải khâu những thành phần nào?
1-Phúc mạc.
2-Phúc mạc, mạc ngang.
3-Phúc mạc, mạc ngang, cơ ngang.
25


×