Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ÔN TẬP HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỚP 8 TUẦN ( Từ 17/2-22/2) Hoàn thành và gửi bài vào </b>


<b>Gmail ( trước 11h ngày 21/2)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG: OXI – KHƠNG KHÍ</b>
<b>Bài 1: Phần trăn về khối lượng của oxi cao nhất trong oxit nào cho dưới đây?</b>
A. CuO       B. ZnO      C. FeO      D. CaO


<b>Bài 2: Oxit  của 1 NTố có hóa trị III chứa 30 % oxi về khối lượng. CTHH của oxit đó là:</b>
A. Al2O3      B. Fe2O3       C. Cr2O3      D. N2O3


<b>Bài 4: Tính khối lượng và thể tích khí oxi đủ dùng để đốt cháy hịan tồn: </b>
 a) 3g cacbon.


 b) 11,2 lit khí butan (C4H10) ở đktc. .
 c)14g cacbon oxit (CO) 


 d)  6,75g bột nhơm.


<b>Bài 5: Đốt cháy hịan tịan một hỗn hợp khí gồm CO và H2 cần dùng 9,6g khí oxi. Khí sinh ra có</b>
8,8g CO2.


a. Viết PTHH xảy ra.


b. Tính khối lượng, % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.


<b>Bài 6: Đốt hồn tồn 5,6g hỗn hợp gồm cacbon và lưu huỳnh cần 6,72 lít khí oxi (đktc).</b>
a. Viết PTHH.


b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.



c. Tính thành phần % theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng.
<b>Bài 7: Có 3 lọ thủy tinh đựng riêng biệt 3 chất: oxi, nitơ, cacbonic được đây kín. Bằng phương </b>
pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí trên? Viết PTHH minh họa?


<b>Bài 12: Đốt cháy hồn tồn 5,4 gam Al trong khơng khí, thu được chất rắn là  Al2O3 </b>
a.  Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng Al2O3 tạo thành 


b.  Tính thể tích khơng khí cần dùng (biết rằng Oxi chiếm 20% khơng khí)  (các thể tích đo ở 
đktc)


<b>Bài 13: Đốt cháy hồn tồn m gam Mg cần dùng vừa đủ 11,2 lít khơng khí.  Tìm giá trị m (biết </b>
rằng oxi chiếm 20% thể tích khơng khí)  (các thể tích đo ở đktc) 


<b>Bài 14:  Đốt cháy hồn tồn 3,9 gam một kim loại M hóa trị I thu được 4,7  gam một oxit A. </b>
a. Cho biết A thuộc loại oxit nào? Vì sao? 


b. Tìm tên kim loại M và cho biết bazơ tương ứng của oxit A 


<b>Bài 15:  Oxi hóa hồn tồn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được  11,6 gam một oxit </b>
B. Tìm tên kim loại X 


<b>LỚP 8 BÀI TẬP CHƯƠNG OXI- KHƠNG KHÍ </b>
<b>Câu 1. Oxi có tính chất vật lí nào dưới đây:</b>


      A. Chất khí khơng màu, khơng mùi
B. Ít tan trong nước


C. Nặng hơn khơng khí
D. Cả A, B, C



<b>Câu 1. Phát biểu nào sau đây về oxi là khơng đúng?</b>


A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.


C. Oxi khơng có mùi và khơng có mùi
<b>D.</b> Oxi cần thiết cho sự sống


<b>Câu 3. Dãy các chất nào đều tác dụng được với Oxi :</b>


A. Fe, S, HCl         B. CuO, P,CH4       C. Fe, P, CH4      D. Cl2 , Ag, H2O
<b>Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau:</b>
A. Khó hóa lỏng       B. Tan nhiều trong nước 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. KMnO4      B. KClO3     C. H2O       D. Khơng khí       E. A và B.
<b>Câu 6. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ vào tính chất nào?</b>
A.khí oxi tan trong nước       B. khí oxi ít tan trong nước


C. khí oxi khó hóa lỏng       D. khí oxi nhẹ hơn nước


<b>Câu 7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí là nhờ vào tính chất nào?</b>
A.khí oxi nhẹ hơn khơng khí       B. khí oxi nặng hơn khơng khí


C. khí oxi dễ trộn lẫn với khơng khí      D. khí oxi ít tan trong nước
<b>Câu 8. Cho các ph n ng sau:</b>ả ứ


      1) CaCO3     t<sub>   CaO   +    CO2</sub>
     2) S    +   O2     t<sub>      SO2</sub>


3) CH4    + 2O2    t<sub>      CO2 + 2H2O</sub>


4) 2KClO3       t<sub>      2KCl     + 3O2</sub>
Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa:A. 1,2        B. 1,3      C. 2,3       D.1,4
<b>Câu 9. Cho các ph n ng sau:</b>ả ứ


      1) CaCO3     t<sub>   CaO   +    CO2</sub>
     2) S    +   O2     t<sub>      SO2</sub>


3) CH4    + 2O2    t<sub>      CO2 + 2H2O</sub>
4) 2KClO3       t<sub>      2KCl     + 3O2</sub>


Phản ứng nào là phản ứng phân hủy:  A. 1,2        B. 1,3         C. 2,3       D.1,4
<b>Câu 10: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit?</b>


<b>A.</b> BaO, HCl, FeO, H2SO4;      C. H2S, CaCO3, FeO, P2O5;
<b>B.</b> SO2, CaO, Na2O, P2O5;      D.  KClO3, FeO, Na2O, HNO3.
<b>Câu 11: Dãy các chất nào đều là oxit bazơ:</b>


A. K2O, CaO, FeO      B. HCl, NaOH, P2O5    C. P2O5 , SO2, CO2        D. CuO, H2O, SO3
<b>Câu 12: Dãy các chất nào đều là oxit axit:</b>


A. K2O, CuO, Fe2O3    B. HCl, NaOH, P2O5       C. CuO, H2O, SO3           D..   P2O5 , SO3 , CO2
<b>Câu 13. Khơng khí có thành phần gồm:</b>


A. 21% khí N2 , 78% khí O2 , 1% các khí khác ( CO2 ; CO; khí hiếm…)   
B. 21% các khí khác, 78% khí N2, 1% khí O2


C. 21% khí O2 , 78% khí N2, 1% các khí khác ( CO2 ; CO; khí hiếm…)   
D. 21% khí O2, 78% các khí khác, 1% khí N2


<b>Câu 14. Thể tích khơng khí (đktc) cần để đốt cháy hết 3,2 g lưu huỳnh là:</b>


A. 11,2 lít      B. 2,24 lít      C. 1,12 lít       D. 22,4 lít


<b>Câu 15: Đốt cháy 6.2 gam phơtpho trong bình chứa 6.72 lit khí oxi (đktc) tạo thành P2O5.</b>
Sau khi phản ứng kết thúc chất nào cịn dư:


A. Phơtpho dư      B. oxi dư      C. 2 Chất tác dụng vừa đủ
<b>Câu hỏi tự luận</b>


<b>Câu1: Hãy so sánh hiện tượng xảy ra khi lưu huỳnh cháy trong khơng khí và trong ơxy?</b>
<b>Câu 2: Vì sao khi càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong khơng khí càng giảm.</b>


<b>Câu 3: Sự khác nhau giữa phản ứng phân huỷ và phản ứng hố hợp ? Lấy hai VD để minh hoạ.</b>
<b>Câu 4: Phân loại và gọi tên các oxit sau: P2O5, SO3, Fe2O3, Al2O3, CuO, Na2O, CO2, MgO. </b>
<b>Câu5: Khơng khí bị ơ nhiễm gây ra tác hại gì ? Phải làm gì để bảo vệ khơng khí trong lành ?</b>
<b>Câu 6: Giải thích vì sao: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải </b>
dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà khơng dùng nước.


<b>Câu 7: Hãy giải thích vì sao sự cháy trong khơng khí xảy ra chậm hơn và toả nhiệt ít hơn so với </b>
sự cháy trong oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Viết các PTHH biểu diễn phản ứng của oxi với magie, lưu huỳnh, các bon, phản ứng nhiệt 
phân KClO3


b. Trong số các phản ứng đó phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phân
hủy


c. Trong số các chất sản phẩm chất nào là oxit và gọi tên các oxit đó.
<b>Câu 10 Đốt cháy 6,2 gam P trong bình khí O2 dư tạo thành P2O5</b>


a. Viết PTHH



b. Tính khối lượng P2O5 thu được


<b>Câu 11 Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu cháy thì người ta thường làm như thế nào? Giải thích?</b>
<b>Câu 12: Hãy mơ tả lại hiện tượng xảy ra khi đốt cháy lưu huỳnh, photpho và sắt trong ơxi. Viết </b>
PTHH của phản ứng.


<b>Câu 13: Một số CTHH viết như sau: NaO, CaO, Al2O , ZnO2 Hãy chỉ ra những CTHH viết sai </b>
sửa lại cho đúng.


<b>Câu 14 Lập CTHH của hợp chất với oxi của các ngun tố sau đây: Fe (III); Pb (IV); C (II); N </b>
(V) và gọi tên các oxit đó.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×