Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng điện tử môn Vật lý 7 bài Độ to của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.21 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1: Tần số là gì? Đơn vị của tần số? Nêu mối liên hệ
giữa tần số và độ cao của âm?


Câu 2: Vật A dao động phát ra âm có tần số 40Hz và vật
B dao động phát ra âm có tần số 30Hz. Vật nào phát ra
âm cao hơn? Vì sao?


<b>Câu 1: - Tần số là số dao động trong một giây.</b>
<b>- Đơn vị của tần số là héc (Hz).</b>


<b>- Tần số dao động của vật càng lớn thì âm phát ra càng cao </b>
<b>(càng bổng)</b>


<b> Tần số dao động của vật càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp </b>
<b>(càng trầm)</b>


<b>Câu 2: Vật A phát ra âm cao hơn vì tần số dao động của vật </b>
<b>A lớn hơn tần số dao động của vật B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Độ cao của âm phụ thuộc
vào tần số dao động.
Độ to của âm phụ thuộc


vào yếu tố nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C

ố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng
20cm trên mặt hộp gỗ. <b>Khi đó thước thép đứng yên tại vị </b>
<b>trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí </b>
<b>cân bằng</b> rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường
hợp:



<b>a) Đầu thước lệch nhiều</b> <b>b) Đầu thước lệch ít</b>


Hình 12.1 a Hình 12.1 b


<i><b>Hộp gỗ</b></i>


<i><b>Thước thép</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a) Đầu thước lệch nhiều</b> <b>b) Đầu thước lệch ít</b>


Cách làm thước dao


động Đầu thước dao động mạnh hay yếu? <b><sub>to</sub></b><i><b>Âm phát ra </b></i><sub>hay </sub><b><sub>nhỏ?</sub></b>


a) Nâng đầu thước
<i>lệch nhiều</i>


b) Nâng đầu thước


<i>lệch ít</i>


<b>Mạnh</b> <b>To</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Biên độ dao động


<b>a)</b> <b>b)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng </b>
<b>……….., biên độ dao động càng </b>



<b>………., âm phát ra càng ………</b>


<b>C2</b>


<b>nhiều</b>


<b>lớn</b> <b>to</b>


<b>a)</b> <b>b)</b>


<b>(ít)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>T</b>reo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì
<i><b>quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống.</b></i>


<b>Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả </b>
<b>cầu</b> trong hai trường hợp:


<b>a) Gõ nhẹ</b>
<b>b) Gõ mạnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cách thực </b>


<b>hiện</b> <b>quả cầu bấc</b><i><b>Độ lệch</b></i><b> của </b> <i><b>Biên độ dao </b><b>động</b></i><b> của </b>
<b>mặt trống</b>


<i><b>Tiếng trống</b></i>
<i><b>phát ra</b></i>


<b>a) </b><i><b>Gõ nhẹ</b></i>



<b>b) </b><i><b>Gõ mạnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cách thực
hiện


Độ lệch của
quả cầu bấc


Biên độ dao
động của mặt


trống


Tiếng trống
phát ra


a) Gõ nhẹ <b>Ít </b> <b>Nhỏ</b> <b>Nhỏ</b>


b) Gõ mạnh <b>Nhiều</b> <b>Lớn</b> <b>To</b>


<b>Quả cầu bấc lệch càng ………., chứng tỏ biên </b>
<b>độ dao động của mặt trống càng ………, </b>
<b>tiếng trống càng ………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Kết luận:</b>


<b>Âm phát ra càng …… khi ………. dao động của </b>
<b>nguồn âm càng lớn.</b>



<b>to</b> <b>biên độ</b>


<b>Âm phát ra càng ....…… khi biên độ dao động của </b>
<b>nguồn âm càng ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đơn vị độ to của âm là gì? Kí hiệu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bảng 2 – Độ to của một số âm.</b>


- Tiếng nói thì thầm <b>20 dB</b>


- Tiếng nói chuyện bình thường <b>40 dB</b>


- Tiếng nhạc to <b>60 dB</b>


- Tiếng ồn rất to ở ngoài phố <b>80 dB</b>


- Tiếng ồn của máy móc nặng trong cơng xưởng <b>100 dB</b>


- Tiếng sét <b>120 dB</b>


<b>Ngưỡng đau (làm đau nhức tai)</b>


(Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130 dB


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa


sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường


hợp:




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ
dao động của màng loa khác nhau như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ </b>
<b>ra chơi nằm trong khoảng nào ?</b>


- Tiếng nói thì thầm <b>20 dB</b>


- Tiếng nói chuyện bình thường <b>40 dB</b>


- Tiếng nhạc to <b>60 dB</b>


- Tiếng ồn rất to ở ngoài phố <b>80 dB</b>


- Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng <b>100 dB</b>


- Tiếng sét <b>120 dB</b>


<b>Ngưỡng đau (làm đau nhức tai)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>

<b>Có thể em chưa biết </b>


<b> Ta nghe được các tiếng </b>


<b>động xung quanh vì âm được </b>
<b>truyền bởi khơng khí đến tai </b>
<b>làm cho màng nhĩ dao động. </b>
<b>Dao động này được truyền </b>
<b>qua các bộ phận bên trong </b>
<b>tai, tạo ra tín hiệu truyền lên </b>


<b>não giúp ta cảm nhận được </b>
<b>âm thanh. Màng nhĩ dao </b>
<b>động với biên độ càng lớn, ta </b>
<b>nghe thấy âm càng to.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Máy trợ thính</b>



<b> Máy trợ thính là dụng cụ làm tăng cường độ âm </b>
<b>do đó cũng làm tăng độ to của âm, giúp cho người có </b>
<b>tai nghe kém. Máy gồm một bộ phận vi âm </b> <i><b>(micro) </b></i>


<b>thu nhận âm kết hợp với bộ phận tăng âm </b> <i><b>(ampli). </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hướng dẫn về nhà:



- Học bài



- Làm các bài tập từ 12.1 đến 12.5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×