Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án văn học:Thơ: Chuồn chuồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ 4 ngày 8 tháng 1 năm 2019</i>
<b>Tên hoạt động: Văn học: Thơ: Chuồn chuồn</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Con chuồn chuồn</b>
<b>I.Mục đích - Yêu cầu.</b>


1.Kiến thức


- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ thuộc bài thơ


2.Kỹ năng.


- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định, kỹ năng đọc diễn cảm
3.Thái độ.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật bé nhỏ, thích học thơ.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ.


- Slai trình chiều bài thơ; Chuồn chuồn
+Tranh minh họa bài thơ; Chuồn chuồn.
- Mô hình bài thơ


- Đàn điện tử:


+ Nhạc bài hát: Con chuồn chuồn
2.Địa điểm tổ chức.


- Trong lớp



<b>III.Tổ chức hoạt động.</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


- Cô cùng trẻ hát và vận động “ Con chuồn
chuồn”


- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Chuồn chuồn thuộc lồi gì?


- Chúng mình hãy kể tên một số cơn trùng có ích,
một số con cơn trùng có hại?


- Cách phịng tránh những cơn trùng có hại?
<b>2. Giới thiệu bài. </b>


- Có một bài thơ cũng nói về con chuồn chuồn đấy
chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ Chuồn


- Trẻ nghe
- Chuồn chuồn
- Trẻ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chuồn của nhà thơ; Phạm Hổ nhé!
<b> 3. Hướng dẫn</b>


<b>a.Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ </b>


<b>nghe. + Đọc lần 1: Cô ngồi đọc thể hiện cử chỉ, </b>
nét mặt


- Hỏi trẻ:


- Cơ vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
+ Đọc lần 2 kết hợp mơ hình


Giảng nội dung: Trong bài thơ Chuồn chuồn của
nhà thơ: Phạm Hổ cho chúng ta thấy những con
chuồn chuồn thật đáng yêu, như những chiếc máy
bay bé tẹo, đang bay lượn trên bầu trời, lúc bay
thấp, khi lại bay cao, cánh mỏng hơn cả lụa, sân
bay của những con chuồn chuồn này là lá lúa đấy.
- Qua bài thơ ta khắc sâu hơn hình ảnh về con
chuồn chuồn


- Cho trẻ đọc tên bài thơ, tìm chữ đã học
+ Đọc lần 3 kết hợp trình chiếu


<b>b.Hoạt động 2: Trích dẫn và đàm thoại</b>
- Cơ vừa đọc bài thơ gì?


-Bài thơ của tác giả nào?
- Bài thơ nhắc đến con vật gì?
- Chuồn chuồn thuộc lồi gì?


- Tác giả ví con chuồn chuồn khi bay giống cái gì?
- Cánh của con chuồn chuồn như thế nào?



- Sân bay của chuồn chuồn là cái gì?


- Con chuồn chuồn bay ra báo hiệu cho chúng ta
điều gì?


- Chúng mình thấy con chuồn chuồn thế nào?
- Chúng mình phải bảo vệ những con vật có lợi và
tránh xa những con gậy hại cho chúng ta


<b>c. Hoạt động 3 :Dạy trẻ đọc thơ</b>
- Cho trẻ đọc từng câu cả bài


- Cho trẻ đọc cả bài cùng cô. Cho cả lớp đọc 4- 5


- Trẻ đọc tên bài thơ
- Chuồn chuồn
- Phạm Hổ
- Chuồn chuồn
- Côn trùng
- Giống máy bay
- Mỏng hơn cả lụa
- Lá lúa


- Trời nắng, trời mưa
- Đáng yêu ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lần


- Đọc bằng hình thức đọc theo tay cơ, đọc to đọc
nhỏ theo hiệu lênh.



- Cho tổ đọc, mỗi tổ đọc một lần.


- Nhóm đọc, nhóm bạn trai đọc một lần, nhóm bạn
gái đọc một lần, nhóm ba con mèo đọc, nhóm bốn
con ong đọc…


- cá nhân đọc, cô mời một vài cá nhân lên đọc.
<b>4. Củng cố.</b>


- Hơm nay chúng mình được học bài thơ gì?
<b>5.Kết thúc .</b>


- Nhận xét tuyên dương


- Cho trẻ hát; Chị ong nâu và em bé
- Cho trẻ ra chơi


- Trẻ thi đua đọc


- Trẻ thi đua


- Chuồn chuồn


</div>

<!--links-->

×