Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Mỗi tuần một bài toán hình học sơ cấp tuần 2 tháng 8 năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.41 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 2 tháng 8 năm 2015


<b>Mỗi tuần một bài toán</b>


<i><b>Trần Quang Hùng,Trường THPT chuyên KHTN, ĐHKHTN, ĐHQGHN</b></i>


Đ

ây sẽ là một chuyên mục hàng tuần trên blog
"Hình học sơ cấp". Mỗi tuần tơi sẽ đưa lên một
bài tốn hình học do tơi sáng tác và những lời giải
mà tôi thấy tâm đắc, đồng thời tôi cũng sẽ đề nghị một
bài toán cho tuần sau.


<b>Đề bài</b>



Cho tam giác ABC với tâm ngoại tiếp O và P, Q là hai điểm
đẳng giác nằm trong tam giác. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu
của P, Q lênBC. Gọi K là trung điểmP, Q.E, F là hình chiếu
củaKlênCA, AB.G, H đối xứngAquaE, F. Đường tròn ngoại
tiếp tam giácGN M vàHM N lần lượt cắtCA, ABtạiS, T khác


G, H. Chứng minh rằng OK vng góc vớiST.


<b>Lời giải</b>



<i>A</i>



<i>B</i>

<i><sub>C</sub></i>



<i>O</i>


<i>P</i>



<i>Q</i>




<i>M</i>



<i>N</i>



<i>K</i>

<i>G</i>



<i>H</i>



<i>T</i>


<i>S</i>



<i>U</i>


<i>V</i>



<i>F</i>



<i>E</i>



Gọi U, V là hình chiếu của P, Q lên CA. Ta có BU.BV =


BM.BN =BT.BHtừ đó có BU


BT =
BH


BV hay(U T, B) = (HV, B)


hay(BT, U) = (BV, H). Tương tự ta cũng có BV



BT =
BH


BU suy ra


(V T, B) = (HU, B)hay (BT, V) = (BU, H). Từ đó (BT, U V) =
(BT, U)


(BT, V) =


(BV, H)


(BU, H) = (U V, H) =


HU
HV =


V A


U A = (V U, A) hay


(T B, V U) = (V U, A). Từ đó theo hệ thức Maclaurin mở rộng
suy ra T V.T U =T B.T A chú ýA, G, H thuộc đường trịn(K).
Từ đó T thuộc trục đẳng phương của (O) và(K). Tương tự với


S suy raST là trục đẳng phương của(O) và(K)vậyST ⊥OK.


<b>Nhật xét</b>



Tác giả thu được bài toán này từ việc tổng quát bài toán thi


chọn đội tuyển Thổ Nhĩ Kỳ năm 2015, bài tốn đó như sau
Cho tam giácABC với tâm nội tiếpI và tâm ngoại tiếpOsao cho


AC > BC > AB và đường tròn nội tiếp tiếp xúcBC, CA, AB


tạiD, E, F. Gọi đối xứng củaAquaF, E làF1, E1. Đường tròn
tiếp xúc BC tại D và đi qua F1 cắt AB tại điểm thứ hai F2.
Đường tròn tiếp xúcBC tạiDvà đi quaE1 cắtAC tại điểm thứ
hai E2. Trung điểm các đoạn OE, IF lần lượt là P, Q. Chứng
minh rằngAB+AC= 2BC khi và chỉ khi P Q⊥E2F2.


Trong bài toán ban đầu khi cho hai điểm đẳng giác P, Q trùng
nhau kết hợp một số biển đổi nhỏ ta sẽ thu được bài toán trên.


<b>Bài toán đề nghị</b>



Cho tam giácABC nội tiếp đường trịn(O)có trực tâmH, trung
tuyến AM. K là trung điểm AM. P là một điểm di chuyển trên


(O). L là hình chiếu của M lênAP. I là trung điểmP L. Đường
trịn đường kính AH cắt (O) tại G khác A. GI cắt (O) tại S


khác G.T là điểm thuộcGL sao cho IT vng gócKI. Chứng
minh rằngST ln đi qua một điểm cố định khi P di chuyển.


<i>A</i>



<i>B</i>

<i>C</i>



<i>H</i>




<i>M</i>


<i>K</i>



<i>O</i>



<i>P</i>


<i>L</i>



<i>I</i>


<i>G</i>



<i>S</i>


<i>T</i>



Mọi trao đổi xin gửi về email


</div>

<!--links-->
Giáo trình Violon sơ cấp tập 2 part 8 ppt
  • 7
  • 428
  • 2
  • ×