Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Sự hình thành phong cách tư duy khoa học trong thời kỳ Hi Lạp cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

sự HÌNH THÀNH PHONG CÁCH Tư DUY


KHOA HỌC TRONG THỪI KỲ HY LẠP

■ ■

ctf

DẠI

*


Nguyễn Thị Liên*


lê' giới đang bước vào một thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ,
<i>'một cơn đau đẻ" râ't dữ dội, một cuộc đâu tranh rất quyết liệt </i>
<i>giữa cái cũ và cái mói. Đó là sự chuyển tiếp mang tính tồn cầu từ xã </i>
<i>hội cơng nghiệp sang xã hội trí tuệ, gắn liền với vân đề hiện đại hoá xã </i>
hội. Trong những cuộc chạy đua về khoa học - công nghệ trong thế
giới hiện nay, khi mà tri thức không chỉ là sức mạnh (F.Bacon), mà
còn là động lực cho sự phát triển sản xuâ't và xã hội nói chung, thì
khoa học chính là chiếc chìa khố để mở cánh cửa ở đinh cao nhất,
chinh phục thế giới ở kỷ nguyên này.


Các vân đề cách mạng khoa học, công nghệ, kỹ thuật được đề cập
chủ yếu vào thời kỳ cận - hiện đại, kể từ thế kỷ XVII cho đến nay. Để
hiểu được những lý thuyết khoa học vĩ đại có được như ngày nay,
chứng ta không thể không quay trờ về với các giai đoạn trước đó với tư
cách là những tiền đề cho sự ra đòi của chúng. Đặc biệt, trở về với
những mầm mông của chúng trong thời kỳ cổ đại ở Hy Lạp - La Mã
được ví như "cái nơi" của của nền văn minh phương Tây.


Vấn đề đặt ra trong bài viết này là: Từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại,
phong cách tư duy khoa học đã được hình thành như thế nào?


K hoa học là m ộ t h iện tư ợn g x ã hội, có m ầm m ô n g từ rất s ớ m trong


lịch sử xã hội loài người. Một trong những tiển đề của nó là có sự phân
cơng lao động thành lao động chân tay và lao động trí óc, từ đó hình



thành m ột lớp n gư ời ch u y ên lao đ ộ n g trí óc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Sự hình thành phong cách tư duy khoa học trong thời kỳ...</b></i>


Đ ã có râ't n h iều cách hiểu k h ác nhau v ề thuật n g ữ này. A risto tle
c h o rằng, "k h o a h ọ c ...là sự xác định đơì tư ợ n g " (M . M . R ôđ en tan , 1986 :
8 ) ; H egel lại kh ẳng định:


<i>Khoa học biêu hiện như là một vòng tròn đóng k í n mà phần cuôĩ được </i>
<i>ghép nôi với phần đầu của vòng tròn, căn cứ đơn giản, bằng cách trung </i>
<i>gian hóa, và lại, vòng tròn này đồng thời cũng là một vòng trong của các </i>
<i>vòng tròn...Những vòng khâu của dây chuyền này thể hiện những "môn </i>
<i>khoa học riêng biệt".</i>


(V. I. L ênin, 1 9 8 1 :2 5 2 - 2 5 3 )


C ác nhà triết h ọ c sau K .M arx vẫn tiếp tục đưa ra các ý k iê n kh ác
n h a u . T u y vậy, n h iều ý k iến th ô n g n h ất ở lu ận điểm ch o rằng, k h o a h ọ c
n h ư là m ộ t trong n h ữ n g h ìn h thái ý thức x ã hội. Đ ư ơ n g nh iên , v ó i tính
c á c h là m ột hình thái ý thứ c xã hội, khoa học phải là sự p h ản án h tồ n tại
x ã hội. S ự phản ánh ây lu ô n lu ôn chân thự c, đúng đắn v à k h ách qu an .


Sự phát triển của nền khoa học H y Lạp mang nhiều nét đặc thù. N hu
cầu thực tiễn của nền sản xuất thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương
n g h iệ p và hàng hải ở H y L ạp cổ đại đòi hỏi sự phát sinh và phát triển của
n h ữ n g tri thức về thiên văn, khí tượng, tốn học và vật lý học. C h ín h sự
x u ấ t hiện các tri thức khoa học sơ khai (phát m inh ra lịch; n hữ ng p h át kiến
v ề toán học của Talet; Pitago; hình h ọc của O clit; vật lý h ọc của A csim et...)
đ ã trở thành điều kiện và tiền đ ề cơ bản cho sự hình thành triê't h ọc tự
nh iên . Khoa học lúc đó chưa p hát triển và chưa có sự p h ân ngành. C ác nhà


triế t học đổng thời là các n h à toán học, vật lý học, thiên văn học.


Đ ặc thù của nh ận thức khoa học là ở chỗ: nó khơng chỉ p h ản án h các
sự vật, các thuộc tính và các chứ c năng vôn có của chúng trên cơ sở cách
x á c định và thực tiễn của chủ th ể <i>mà </i>hơn thê' <i>nhận thức khoa học còn là hình </i>
<i>thức phản ánh vượt trước hay sự phát triêh vượt trước về mặt tư tưởng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>N guyễn Thị Liên</b></i>


thực tiễn này được xác định không chỉ bởi các quy luật khách quan của
sự biến đổi các đổỉ tượng tự nhiên, mà còn bởi phương thức đặc thù của
con người để đưa các đơì tượng đó vào thực tiễn. Đó là phương thức
nhận thức các đối tượng, tương ứng vói đặc thù của sự cải biến thực
tiễn chúng. Cịn lơgíc riêng của các đơì tượng thế giới bên ngồi chính
là tổng thể các quy luật khách quan của sự biến đổi. Chúng vốn không
<i>chỉ được vạch ra nhờ sự cải biến thực tiễn các đơì tượng, thơng qua lăng </i>
<i>kính thực tiễn con người, mà tự thân cịn có thể làm phương tiện nhận </i>
thức hiện thực khách quan.


Phương thức công nghệ sản xuất tri thức khoa học vói tư cách là sự
phản ánh lơgíc riêng của thế giới bên ngoài, khác với phương thức sản
xuất tri thức thực tiễn vốn đổng thòi cũng là phương thức sản xuất các
sự vật. Nếu tri thức thực tiễn về các sự vật chi được vạch thảo trong tiến
<i>trình sản xuất chính các sự vật, chỉ nhờ vào sự sản xuâỉ chính các sự vật, </i>
thì tri thức khoa học về các sự vật được thực hiện bằng phương thức
không gắn liền trực tiếp vói phương thức sản xuất các sự vật. Sự sản
xuất các quan niệm khoa học về các sự vật diễn ra trên cơ sở tính khách
quan và tính đặc thù của các sự vật, tương đơì độc lập với phương thức
cải biến "sản xuâ't - thực tiễn", "thực nghiệm - thực tiễn".



Trong q trình đó, xuâ't hiện phong cách nhận thức khoa học đầu
tiên ờ cấp độ lý luận, cho phép hệ thơng hóa tồn bộ nội dung của nhận
thức khoa học và xây dựng hệ thông lý thuyết sơ khai đầu tiên trong
lịch sử của khoa học. Có thể nói, Aristotle là người đầu tiên đã xây
dựng được một hệ thông khoa học thâu tóm hết các kết quả quan sát và
kinh nghiệm trên cơ sở sử dụng các khái niệm thuần túy trừu tượng và
phần nào loại bỏ được các định kiến tôn giáo, thần bí và dân tộc. Nói
như GS. Lê Hữu Nghĩa:


<i>Các hình thức và phương pháp của tư duy đúng đắn thì mãi đến cì thời </i>
<i>cổ đại mới được nghiên cứu và tông kết bước đầu (điền hình là </i>
<i>Aristotle). . .Các thao tác tư duy được sử dụng nhiều ở thời kỳ này thiên </i>
<i>vế tơhg hợp, trìm tượng hóa, khái quát hóa,, tạo thành phong cách tư duy </i>
<i>tông hợp"</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>S ự hỉnh thành phong cách tư duy khoa học trong thời kỳ...</b></i>


Hay


<i>Các lý thuyết khoa học thời cố Hỵ Lạp tuy cịn thơ sơ nhưng đều mang </i>
<i>tính chất duy vật tự phát. Các triết gia và các nhà bác học cô1 Hy Lạp, </i>
<i>người thì giải thích vủ trụ bằng nước, người thì bằng lửa,, người thì bằng </i>
<i>nguyên tử, nhưng đều ỉẵy vật chất đ ể giải thích vật châĩ, mà không căn </i>
<i>dùng đến thần linh, tôn giáo"</i>


(Đ in h Ngọc Lân, 1976 : 19 - 20).


<i>Khiếm khuyết cơ bản của hệ thống sơ khai này là ở chỗ, các khái </i>
<i>niệm trừu tượng thuẫn túy đã được sừ dụng ở quy mơ q lón. Hệ </i>
thống tri thức lý luận sơ khai đẩu tiên trong lịch sừ là kết quả của sự


phân chia các nội dung tri thức khoa học ra các thành phần chuyên
biệt của chúng ở phương diện nhận thức luận vói tính cách các hình
thức, các phương pháp, các cơ sở lơgíc và các ngun tắc của tư duy
khoa học. Việc nhân mạnh các thành phần đó trong nội dung khoa học
đã được định hình có thể diễn ra và đã chi diễn ra thơng qua các khái
niệm trừu tượng vói tính cách là những phạm trù của tư duy khoa học
ở phương diện lơgíc học và nhận thức luận. Đây cũng là quá trình tạo
<i>lập phong cách tư duy lý luận đầu tiên, cho phép quy tụ các tri thức khoa </i>
học vụn vặt thành hệ thông khoa học lý luận đầu tiên, mặc dù cịn sơ
<i>khai. Chính điều này đã được các nhà khoa học khẳng định: "Tuy </i>
<i>nhiên, với điều kiện như vậy, khôĩ tri thức khoa học mà tư duy khoa học thời </i>
<i>cô đạt được đã là một kỳ tích" (GS.PTS. Lê Hữu Nghĩa, PTS. Phạm Duy </i>
Hải, 1998: 40).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Nguỵến Thị Liên</b></i>


thuộc râ't ít vào hoạt động thực tiễn, bởi vì nó không phải chịu áp lục từ
các nhu cầu thực tiên.


Tóm lại, vào thời đại Aristotle, hệ thống tri thức lý luận đầu tiên
trong lịch sử khoa học đã được thiết lập. Tuy vậy, sự phản ánh đó ở
<i>phương diện lý luận chỉ liên quan đến tự nhiên và những dấu âh thực tiễn </i>
<i>xã hội của nó, tức là chi liên quan đên một phân khúc của thế giói vật </i>
châ't với tư cách là khách thể của sự cải biên sản xuâ't - thực tiễn, hoàn
toàn tách biệt với hoạt động thực tiễn của con người.


Tòa nhà khoa học đầu tiên trong lịch sừ (hệ thông tri thức trừu
tượng) Hy Lạp cổ đại đã được xây cất. Phong cách tư duy lý luận đầu
<i>tiên trong lịch sử đã hình thành. Đó là phong cách tư biện triết học tự </i>
<i>nhiên đặc thù. Nó là một sự hình dung mang tính duy lý, giả thuyết - </i>


diễn dịch nhưng vẫn ở mức độ đáng kể lại là sự hình dung ngẫu hứng -
logic, tư biện về bức tranh thế giói.


<i>Sự xác lập phong cách tư duy đó có thể được coi là cuộc cách mạng </i>
<i>khoa học sơ khai đẫu tiên của lịch sử nhân loại mà bản chất của nó là sự </i>
hình thành những hình thức, phương pháp, các cơ sở nhận thức luận
lơgíc, những ngun tắc đầu tiên của tư duy lý luận và sự hệ thơng hóa
tồn bộ tri thức khoa học đã được tích lũy.


Những quan niệm mang tính triết học tự nhiên, lơgíc - tư biện
về thế giói và những phương pháp tư duy lý luận của Hy Lạp cô đại
thường mang lại một bức tranh sai lệch về hiện thực. Tuy nhiên, phong
cách tư duy khoa học đầu tiên ây có thể đảm bảo những khả năng phản
ánh vượt trước nhất định có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho những tìm
tịi cho tồn bộ sự phát triển khoa học và kỹ thuật sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Sự hình thành phong cách tư duy khoa học trong thời kỳ...</b></i>


khách thể không chi của nhận thức thực tiễn, mà là của nhận thức lý luận
nhờ phong cách tư duy khoa học riêng được hình thành.


Trên thực tế, trong khi chỉ phản ánh thế giới vĩ mô được cải biến
bởi thực tiễn, khoa học Hy Lạp cổ đại đã có khả năng thực hiện phát
kiến giả thiết mang tính lơgíc về thế giói vi mơ, chẳng hạn về ngun tử
được coi là những phần tử nhỏ cấu tạo nên thế giói. Đây là phát kiến có
ý nghĩa trung tâm to lớn đơì vói sự phát triển tiếp theo của khoa học.


N g a y ở thời kỳ H y L ạp cổ đại đó đã xuâ't h iện n h iều cách đ ặt v ân đ ề


quan trọng, làm tiền đề cho sự hình thành và phát triển của khoa học


thực nghiệm sau này, đặc biệt là khoa học thực nghiệm trong thời kỳ
cận đại. Thế kỷ XVIII có thể coi là thế kỷ hồn tất sự hình thành của
khoa học thực nghiệm.


Như vậy, trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại, phương thức tư duy duy lý,
đặc biệt phong cách tư duy tư biện và sự thông nhâ't của triết học vói
các ngành khoa học khác đã tạo nên một dâu âh khác biệt vói thời kỳ
trước nó và tạo ra bươc đệm quan trọng cho các thời kỳ tiếp theo như
thòi kỳ Trung cổ và thời kỳ Phục hưng. Nhận định về trị trí và vai trò
<i>của triết học Hy Lạp cổ đại, Ph. Ăngghen viê't: "...Từ các hình thức mn </i>
<i>hình mn vẻ của triết học Hy Lạp, đã có mầm mơng và đang nảy nở hầu hết </i>
<i>tất cà các loại thê' giới quan sau này" (C. Mác, Ăng-ghen, 1994 : 491); </i>
<i>hay "Khơng có ch ế độ nơ lệ thì khơng có qc gia Hy Lạp, khơng có nghệ thuật </i>
<i>và khoa học Hy Lạp, khơng có chê'độ nơ lệ thì khơng có đ ế quốc La Mã mà </i>
<i>khơng có cái cơ sở là nen văn minh Hy Lạp và đê' quôc La Mã thì khơng có </i>
<i>Châu Ảu hiện đại được" (C. Mác, Ăng-ghen, 1994 : 254).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Nguyễn Thị Liên</b></i>


<i>quan lãnh đạo.. . Báo cáo chính trị tại Đại hội IX xác định: "Con đường </i>
<i>CNH - HĐH của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi </i>
<i>trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt. Phát huy </i>
<i>những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ cơng nghệ </i>
<i>tiên tiêh, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ừng </i>
<i>dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phô’biêh hơn những thành tựu </i>
<i>mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức". Đây </i>
cũng chính là luận điểm mà bài viết mong muốn chia sẻ và được khẳng
định liên quan đến tầm quan trọng của khoa học và tư duy khoa học
mà những mầm mống của nó được nảy nở ngay từ thời kỳ cổ đại, sau
khi con người thoát thai khỏi thế giới động vật và khẳng định mình


trong thế giới../.


TÀI LIỆU TRÍCH DẪN


<i>1. Đinh Ngọc Lân, 1976, Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thê'kỷ 20, </i>
NXB. Phổ thơng.


<i>2. V. I. Lêrtin, 1981: Tồn tập, tập 29, NXB. Tiến bộ, Mátxcơva.</i>


<i>3. GS. PTS. Lê Hữu Nghĩa, PTS. Phạm Duy Hải, 1998, Tư duy khoa </i>
<i>học trong giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ, NXB. Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.


4.

<b>c. </b>

<i>Mác, Ăng-ghen, 1994: Toàn tập, tập 20, NXB. Chính tộ Quốc gia, </i>
Hà Nội.


<i>5. M. M. Rôđentan (chủ biên), 1986, Từ điển triêi học, N XB. Tiên bộ, </i>


</div>

<!--links-->

×