Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giáo án tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.21 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
Thời gian thực hiện: (2 tuần)
<i>Tên chủ đề nhánh1(Tuân 15): </i>
( Thời gian thực hiện:


<b>TỔ CHỨC</b>


<b>ĐĨN </b>
<b>TRẺ</b>


<b>THỂ </b>
<b>DỤC </b>
<b>SÁN</b>
<b>G</b>


NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG


MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ


- Xem tranh ảnh về chú
bộ đội


- Trß chun víi trỴ vÒ
ngày thành lập Quân Đội
Nhân Dân Việt Nam 22/
12.


- Tổ chức trẻ chơi theo ý
thích ở góc.



- Tập thể dục sáng:


+ Hơ hấp 5: Cịi tàu tu tu.
+ ĐT tay: Tay thay nhau
quay dọc thân


+ ĐT chân: Chân ra trước
lên cao.


+ ĐT bụng: Đứng quay
người sang hai bên.


+ ĐT bật: Bật tách kép
chân


Điểm danh


- Trẻ biết ngày 22-12 là
ngày thành lập


QĐNDVN.


- BiÕt công việc, trang
phục, nơi làm việc của
các chú bộ đội.


- BiÕt nhiệm vụ của các
chú bộ đội với đất nước
- Rèn khả năng quan sát,
làm giàu vốn từ



- Trẻ có thói quen tập thể
dục buổi sáng,biết phối
hợp nhịp nhàng các cơ
vận động


- Rèn phát triển các cơ
vận động cho trẻ.


Phát hiện trẻ nghỉ học để
báo ăn.


- Trẻ bết sự vắng mặt có
mặt của bÉ


- Phịng nhóm
sạch sẽ, thống
mát


- Tranh ảnh
về chủ đề nghề
nghiệp.


- Đồ dùng, đồ
chơi.


- Sân tập sạch
sẽ.


- Kiểm tra sức


khỏe của trẻ.


- Sổ theo dõi
trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ ngày 17/12 đến ngày 28 /12/2018


NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VN 22/12
Từ 17 tháng 12 đến 21 tháng 12 năm 2018


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


.Đón trẻ


- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp. Khoanh tay
chào cơ, chào bố mẹ rồi vào lớp.Giới thiệu tên
chủ đề mới, trò chuyện với trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về chú bộ độ


+ Cho trẻ hát bài “ Cháu thương chú bộ đội”
+ Các con vừa hát bài hát nói về những ai?
+ Chú bộ đội làm gì?


+ Cho các bạn nhỏ điều gì?


+ Thế các con thấy chú có vất vả khơng?
+ Các con có thương u chú ấy khơng?



+ Giáo dục trẻ : Các con ạ công việc của các chú
bộ đội rất vất vả hàng ngày các chú phải tập luyện
để có thể canh gác bảo vệ đất nước của chúng ta.


<i>* TD s¸ng:</i>


<i>a,Khởi động:</i>


<i>- Trẻ đi các kiểu đi. Trẻ xếp thành 3 hàng.</i>
<i>b, Trọng động: </i>


+ Hơ hấp 5: Cịi tàu tu tu.


+ ĐT tay: Tay thay nhau quay dọc thân
+ ĐT chân: Chân ra trước lên cao.


+ ĐT bụng: Đứng quay người sang hai bên.
+ ĐT bật: Bật tách kép chân.


+ Trẻ tập 2 x 8 nhịp
<i>c, Hồi tĩnh: </i>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng vào lớp.
<i>* Điểm danh</i>


- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ
- Cô chấm cơm v bỏo n.


- Trẻ vào lớp



- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ hát


- Các chú bồ đội


- Trẻ nghe


- Trẻ đi và xếp thnh 3
hng


- Trẻ tập theo cô.


- Trẻ tập 2x8 nhịp
<b>- Trẻ đi nhẹ nhàng.</b>
<b>- Trẻ dạ cơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>NGỒ</b>
<b>I TRỜI</b>


ĐỘNG


<b>Hoạt động có chủ đích</b>
- Quan sát thời tiết lắng
nghe các âm thanh khác
nhau ở sân trường
- Quan sát trang phục
đồ dùng của các chú bồ


đội


- Nghe kể chuyện đọc
thơ có liên quan đến
chủ đề


- Trẻ biết được đặc điểm
thời tiết của mùa đông.
Biết và nhận ra một số
âm thanh khác nhau ở
sân trường


- Trẻ biết tên gọi, đặc
điểm đồ dùng của các
chú bồ đội canh giữ đất
liền, hải đảo


- Trẻ thích nghe kể
chuyện đọc thơ về các
chú bồ đội


- Sân cho trẻ
dạo chơi và
quan sát


- Trang phục,
đồ dùng của
các chú bồ đội
- Một số câu
chuyện bài thơ


liên quan đến
chủ đề


<b>* Trò chơi vận động : </b>
- Mèo đuổi chuột


- Gieo hạt nẩy mầm
- Thi ai nhanh, khéo tay
- Các trò chơi dân gian


- Chơi theo ý thích


- Trẻ biết chơi 1 số trị
chơi vận động có ý thức
trong khi chơi


- Trẻ biết chơi 1 số trò
chơi dân gian


- Trẻ biết chơi theo ý
thích với các đồ chơi
trang thiết bị ngồi trời


- Một số trị
chơi vận động
- Một số trò
chơi dân gian
- Một số đồ
dùng đồ chơi
trang thiết bị


ngoài trờI


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động có chủ đích</b>


- Giáo viên tập trung trẻ, kiểm tra sức khỏe. Giới
thiệu nội dung hoạt động.


- Cô cho trẻ xếp thành hàng đi dạo địa điểm quan
sát ( sân trường) cô hỏi


- Các con đang đứng ở đâu? Sân trường hôm nay có
gì khác khơng? Các con nhắm mắt vào và nghe
xem có những âm thanh gì ở sân trường?


- Cô dẫn trẻ quan sát trang phục, đồ dùng, trang
thiết bị của các chú bồ đội


- Các con quan sát trang phụ của chú bồ đội hải
quân khác trang phục của bồ đội đất liền


- Bây giờ chúng mình cùng nghe cơ đọc bài thơ
“Cái bát xinh xinh ” nhé


- Trẻ hoạt động theo
hướng dẫn của giáo
viên.


- Trẻ trả lời câu hỏi của


cô qua trải nghiệm của
bản thân


- Trẻ hoạt động theo
hướng dẫn của giáo
viên.


<b>Trò chơi vận động</b>


- Trị chơi “Mèo đuổi chuột”


- Cách chơi: Cơ cho hai bạn một bạn đóng làm
mèo, một bạn đóng làm chuột các bạn còn lại cầm
tay nhau đứng thành vòng giộng và cùng đọc bài
mèo đuổi chuột đến cầu bắt mèo hóa chuột thì các
bạn ngồi sụp xuống


- Luật chơi: Khi các bạn ngồi xuống mà có bạn nào
ở trong thì bạn ấy phải nhảy lị cị


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
<b>- Chơi theo ý thích</b>


- Trẻ chơi với trang thiết bị ngồi trời


- Cơ bao qt trẻ chơi và bảo đảm an tồn cho trẻ


- Cùng thoả thuận chơi
trị chơi yêu thích và
cùng chơi các trị chơi


-Trẻ chú ý nghe cơ giới
thiệu cách chơi, luật
chơi


- Trẻ chơi
- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>GÓC</b>


- Chú bộ đội.


<b>* Gãc x©y dùng: </b>
- Xây doanh trại bộ đội


<b>* Gãc nghƯ tht: </b>
- Tơ màu, xé, dán, cắt:
làm một số đồ dựng,
dụng cụ của các chú bộ
đội.


- Chơi nhạc cụ, nghe
âm thanh, nghe hát,
múa vận động cỏc bài
hỏt cú chỳ bộ đội.


<b>*Gãc häc tËp - s¸ch: </b>
- Xem s¸ch tranh, làm
sách, bu thip, qu


tng cỏc chỳ bộ đội


- TrỴ tËp thĨ hiƯn vai
chơi, hành động chơi.


- Trẻ biết phân công
phối hợp với nhau để
hoàn thành nhiệm vụ
của mình


- Trẻ biết sử dụng một
số nguyên vật liệu
gạch, cây xanh, cây
hoa, to thành mô
hỡnh.


- Trẻ biết cách cầm bút
tô màu tranh, làm một
số đồ dùng, dụng cụ
của nghề.


- RÌn lun sù khÐo
lÐo cđa bµn tay.


- Làm sách tranh về
nghề, xem sách tranh
truyện liên quan chủ
đề.


- Trang phục , đồ


dùng, đồ chơi
phù hợp.


- Đồ chơi, đồ
chơi lắp ghép
hàng rào, cây
xanh


-Bút màu, giấy
màu, hồ dán.


- Sách, truyện,
báo.


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1.Trò chuyện về chủ đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đội”


Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát


Giáo dục: u q, kính trọng các cơ chú bồ đội
<i><b>2. Giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung</b></i>
<b>chơi ở các góc</b>


- Cơ giới thiệu các góc sẽ chơi, nội dung chơi
trong từng góc và cho trẻ chọn góc chơi



<b>3. Điều hành giúp trẻ phân vai chơi</b>


- Cơ dặn dị trước khi trẻ về góc. Mời trẻ thỏa
thuận vai chơi nội dung chơi các góc. Cho trẻ lấy
ký hiệu về góc chơi


<b>4. Quan sát hướng dẫn </b>


- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực
- Cho trẻ về góc chơi


- Cơ cần quan sát để cân đối số lượng trẻ.


- Quan sát trẻ chơi đoàn kết, hướng trẻ chơi các
góc chơi, chơi sáng tạo trong các trị chơi


<b>5. Giáo viên chơi cùng với trẻ</b>


- Cơ đóng vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện
vai chơi


- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi
của trẻ.


- Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ
chơi, giúp trẻ sủ dụng đồchơi thay thế


- Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, sáng tạo.
<b>6. Nhận xét sau khi chơi:</b>



- Trẻ cùng cô thăm quan các góc


- Cơ đi từng nhóm nhận xét cách chơi, thái độ
chơi của trẻ


- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích


- Trẻ trị chuyện cùng cơ
- Trẻ nmghe


- Trẻ nghe


- Trẻ thỏa thuận trước khi
chơi.


- Trẻ thỏa thuận vai chơi.


- Lấy kí hiệu ở góc.


- Trẻ chơi.


- Trẻ chơi cùng cơ


- Trẻ nhận xét


- Trẻ tham quan các góc


<b>TỔ CHỨC </b>



<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘN</b>


ND HOẠT ĐỘNG MĐ-YÊU CẦU CHUẨN BỊ


<b>* Góc thiên nhiên: chơi</b>
với các đồ chơi ngoài
trời, chơi với cát và


Trẻ biểu diễn các bài
hát đã thuộc chủ đề.
- Chơi với các dụng cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>G </b>
<b>GÓC</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘN</b>
<b>G ĂN</b>


nước, đong nước


- Vệ sinh trước khi ăn
-Các món ăn có trong
khẩu phần ăn. Các chất
dinh dưỡng có trong món
ăn.


- Cùng trẻ chuẩn bị bàn
ăn, bát thìa, đĩa đựng


cơm rơi vãi, khăn lau
-Tạo không khí vui vẻ
giúp trẻ ăn ngon miệng.


- Đảm bảo vệ sinh an
ton thc phm


âm nhạc và phân biệt
các âm thanh


bng x phũng trc
khi n.


- Biết tên các món ăn
có trong khẩu phần ăn
trong các bữa ăn trưa
của trẻ. Biết ăn uống
đủ chất, biết nhiều
loại thức ăn để cơ thể
lớn lên và khỏe mạnh
- Trẻ biết lao động
những công việc nhẹ,
tự phục vụ cho mình
- Giúp trẻ ăn ngon
miệng, ăn hết khẩu
phần ăn của mình,
khơng kiêng khem vơ
lí. Biết xúc cơm ăn,
ngồi ngay ngắn, nhai
kỹ thức ăn, không làm


rơi vãi.


- Trẻ biết các món ăn
đảm bảo an tồn về vệ
sinh


Trẻ biết tự rửa tay


sơ, phách.


Xà phịng thơm,
khăn lau tay.
- Địa điểm tổ chức
cho trẻ ăn


- Kê bàn ăn cho trẻ
- Khăn lau tay đĩa
đựng thức ăn rơi
vãi


- Rổ đựng bát thìa
- Thức ăn cơm cho
trẻ


- Nước uống cho
trẻ.


- Giáo viên rửa tay
sạch sẽ bằng xà
phòng trước khi


chia cơm và thức
ăn cho trẻ


- Một số lời khen
khi trẻ ăn hết xuất
ăn của mình


- Một số lời động
viên để trẻ ăn
chậm ăn nhanh,
hết xuất


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ


<b>7. Kết thúc</b>


- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
<b>.Trước khi ăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trước khi ăn, lau khô tay sau khi rửa
- Hướng dẫn trẻ gồi vào bàn ăn,


- Cô hướng dẫn trẻ mời cô mời bạn trước khi ăn
- Cô giới thiệu tên các món ăn có trong bữa ăn
của trẻ


- Cô hướng dẫn trẻ chộn đều thức ăn, cách cầm
thìa, và nhắc trẻ khơng làm rơi vãi cơm và thức ăn



<b>2. trong khi ăn:</b>


- Cô hỏi trẻ: để giúp chúng ta lớn lên và khỏe
mạnh thì chúng ta cần phải ăn, uống như thế nào?
- Giáo dục trẻ


- - Cô giúp đỡ trẻ ăn chậm, ăn yếu, chú ý đến trẻ
suy dinh dưỡng


- Quan sát trẻ ăn và chú ý đến trẻ đề phòng trẻ bi
sặc hoặc hóc….


<b>3. Sau khi ăn</b>


- Cơ cho trẻ ăn hết xuất ăn của mình rồi để bát và
thìa vào đúng nơi quy định


- Nhận xét tuyên dương - Nhắc trẻ uống nước, lau
tay sau khi ăn xong


- Trẻ rửa


- Trẻ trộn đều thức ăn, và
chú ý không làm rơi cơm
- Ăn uống điều độ, ăn hết
xuất và ăn tất cả thức ăn
cô nấu


- Trẻ nghe giáo viên


- Trẻ ăn hết xuất ăn của
mình


-Trẻ cất bát và thìa vào rổ
đựng bát


- Trẻ cất bát thìa vào rổ
đựng bát


- Trẻ nghe giáo viên nhận
xét


- Trẻ lau tay và uống
nước sau khi ăn xong


<b>TỔ CHỨC </b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>NGỦ</b>


ND HOẠT ĐỘNG MĐ -YÊU CẦU CHUẨN BỊ


- Tổ chức cho trẻ có
một giấc ngủ say, ngủ
sâu.


- Trẻ biết giấc ngủ là
rất quan trọng đối với
sự lớn lên và phát triển


khỏe mạnh của bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


+ Nghe đọc truyện/thơ.
Ôn lại bài hát, bài thơ,
bài đồng dao, ca dao,
dõn ca việt nam.


+ Lao động tập thể lau
dọn đồ chơi.


+ Xếp đồ chơi gọn
gàng/biểu din vn
ngh.


+ Chiều thứ 6: Biểu diễn
văn nghệ, nhn xột nêu
gơng cuối tuần


thõn


- Tr cú ý thức trước
khi đi ngủ


BiÕt công việc, trang
phục, nơi làm việc của
các chú bộ đội.



Biết lao động dọn vệ
sinh


Biu din vn ngh
- - Trẻ bíêt tiêu chuẩn
cắm cê.


- Đĩa một số bài
hát ru


Băng đĩa hình
ảnh về các chú
bồ đội


-


- Đồ chơi ở góc.


- Bảng bé ngan,
cờ.


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ nằm ngay ngắn, đúng tư thế, đóng cửa và
tắt điện trong phòng ngủ



<b>a. Trước khi ngủ:</b>


-thực hiện theo các tư thế nằm
- Cô mở đĩa những bài hát ru


<b>- Trẻ nằm đúng tư thế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b. Trong khi ngủ:</b>


- Giáo viên quan sát trẻ ngủ và sửa các tư thế nằm
chưa đúng của trẻ. Chú ý bật quạt nhỏ cho trẻ
- Quan sát và sử lý tình huống


<b>c. Sau khi ngủ:</b>


- Giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và cất dọn đồ dùng
gối, chiếu vào nơi quy định


Trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều.


- Cô cho trẻ xem băng đĩa về các hoạt động của chú
bồ đội


- - Cô cho trẻ chơi ở các góc chơi. Bao qt trẻ
chơi.


- Cơ cùng trẻ sắp xếp đồ chơi ở các góc chơi.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.



* Cô cho trẻ tự nhận xét mình và bạn.Nêu gương
bạn ngoan.


-Cơ nhận xét trẻ, phát cờ cho trẻ cắm.


-Cô cùng trẻ kiểm cờ, phát bé ngoan cho trẻ.
* Trả trẻ tận tay phụ huynh.


- Nhắc trẻ chào bố ( mẹ ), lấy đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ở lớp


- Trẻ nghe
- Trẻ ngủ


- Trẻ ngồi dậy cho tỉnh
ngủ


- Trẻ đi vệ sinh và giúp
cô giáo cất đồ dùng vào
nơi quy định


của cô.


- Trẻ hoạt động theo
hướng dẫn của giáo
viên.


- Trẻ cùng cơ sắp xếp đồ
chơi các góc.



- Trẻ rửa tay, rửa mặt.
- Trẻ nhận xét nêu
gương bạn.


-Trẻ nhận cờ cắm vào
đúng ống cờ của mình.
-Trẻ nhận bé ngoan.
-Trẻ chào cô, chào bố
mẹ ra về.


<i>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</i>
<i>Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2018</i>
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
Chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu


TCVĐ: Bác thợ săn tài giỏi.


<b> Hoạt động bổ trợ: Bài thơ Cháu thương chú bộ đội</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trẻ biết truyền bóng bằng hai tay qua đầu, giữ bóng thăng bằng khơng làm
giơ bóng. Đi giữ thăng bằng trên ghế thể dục.


- Trẻ chơi thành thạo trò chơi.
<b>2/ Kỹ năng: </b>


- Rèn kỹ năng chú ý, phản xạ nhanh qua các hiệu lệnh.
- Giúp trẻ phát triển cơ chân, cơ tay, cơ bụng .


- Phát triển tố chất vận động , nhanh nhẹn, khéo léo .


<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác cùng bạn qua trò chơi.
<b>II- CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>


- Sân tập sạch sẽ. Kiểm tra sức khỏe trẻ.
- 4 Quả bóng.


- Vẽ ơ làm hang cho thỏ.
- 1 Quả bóng đỏ.


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Ngoài sân.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1.Ổn định tổ chức</b>


- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ


<b>2. Giới thiệu </b>


- Để cho cho cơ thể luôn khỏe mạnh hôm nay cô
cùng các con tập vận động bài thể dục “Đi thăng
bằng trên ghế thể dục, chuyền bóng bằng 2 tay


qua đầu” nhé.


<b>3. Hướng dẫn </b>


<b>a. Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cho trẻ khởi động tập các động tác đi bằng
mũi chân, gót chân, đi khom lưng, đi thường,
chạy nhấc cao chân, cao đùi...vừa đi vừa hát
bài “Cháu thương chú bồ đội”


- Giáo viên bao quát trẻ, hướng dẫn sửa sai cho
trẻ khi tập.


<b>b. Hoạt động 2: Trọng động: </b>
- Bài tập phát triển chung:


- Cho trẻ tập các động tác thể dục.


- Trẻ xếp thành 2 hàng
- Không ạ


- Trẻ nghe


- Trẻ tập theo yêu cầu của


- Trẻ vừa tập vừa hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ ĐT tay: Tay thay nhau quay dọc thân


+ ĐT chân: Chân ra trước lên cao.


+ ĐT bụng: Đứng quay người sang hai bên.
+ ĐT bật: Bật tách kép chân..


( Cô cho trẻ tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp)


- Giáo viên chủ ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ khi
tập thể dục.


<i>*Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể </i>
<i>dục. Chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu.</i>


+ Dạy vận động :Đi thăng bằng trên ghế thể dục
+ Giới thiệu bài: Đi thăng bằng trên ghế thể dục
- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác.
- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác.


- TTCB: Cơ đúng trước một đầu ghế thể dục,
bước chân thuận lên trước sau đó đến chân kế
tiếp. Tay giữ thăng bằng đi hết ghế rồi về cuối
hàng đứng.


- Cô làm mẫu lần 3:


- Cô cho 2-3 trẻ lần lượt thực hiện bài tập mẫu.
- Trẻ thực hiện vận động 3-4 lần. (Cô quan sát
sửa sai, động viên trẻ ,bảo hiêm cho trẻ


- Cô cho trẻ tập theo hình thức thi đua giữa các


trẻ với nhau.


+ Ơn vận động : Chuyền bóng bằng hai tay qua
đầu


Cơ tập lại một lần hỏi trẻ đó là vận động gì?
Các con tập như thế nào? Cho trẻ nói cách tập.
Cho trẻ tập lại vận động dưới hình thức thi đua
nhau cơ quan sát động viên trẻ.


* Trị chơi :“ Bác thợ săn tài giỏi”


- Giới thiệu tên trò chơi:“Bác thợ săn tài giỏi”
- Cách chơi: Cơ vẽ một vịng rộng làm hang của
thỏ. Cho một trẻ đóng bác thợ săn. Trẻ đóng
làm các chú thỏ ra khỏi hang. Khi cơ nói thợ săn
đến các chú thỏ chạy nhanh về hang. Bác thợ
săn dùng bóng ném vào thỏ ném trúng bạn nào
bạn ấy trúng đạn.


- Trẻ tập 2 x8 nhịp


- Trẻ quan sát


- Trẻ chú ý nghe và quan sát
cô thực hiện


- Trẻ quan sát
- 2 trẻ lên tập mẫu
- Trẻ lần lượt thực hiện


- 2 tổ thi đua


- Trẻ nghe


- Chuyền bóng bằng 2 tay
qua đầu


- Trẻ nói cách tập
- Trẻ tập


- Trẻ nghe cô giới thiệu


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Luận chơi: Nếu trẻ nào bị bắt trẻ đó phải thay
bác thợ săn


- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
<b>c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.</b>


<b>- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vận động theo nhạc </b>
bài hát hãy xoay nào.


<b>4. Củng cố</b>


- Các con vừa được tập bài vận động cơ bản gì?
- Giáo dục trẻ: thường xuyên luyện tập thể dục,
thể thao tốt cho sức khỏe


<b>5. Nhận xét - tuyên dương.</b>



- Cô tuyên dương trẻ tập tốt, động viên khuyến
khích trẻ chưa tập được để trẻ cố gắng trong giờ


- Đi thăng bằng trên ghế thể
dục, ôn chuyền bóng bằng 2
tay qua đầu


- Trẻ nghe


- Trẻ chú ý nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức,kỹ năng của trẻ):
………
………
………
………
………
………
…..………..
………
………....


<i>Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2018</i>
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTPVH: Thơ: Chú bộ đội hành quân trong
mưa.


<b> Hoạt động bổ trợ: Bài hát Cháu thương chú bộ đội</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>



<b>1/ Kiến thức: </b>


- Trẻ biết tên bài thơ, thuộc bài thơ.Hiểu nội dung bài thơ.


- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu, tình cảm dành cho chú bộ đội kính yêu.
<b>2/ Kỹ năng: </b>


- Rèn kỹ năng đọc cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trẻ biết diễn đạt ý nghĩ của mình rõ ràng, mạch lạc.
3/ Giáo dục thái độ:


- GD: rẻ u q, kính trọng chú bộ đội. Có ước mơ phấn đấu làm nghề mình
thích.


<b>II- CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>
- Tranh thơ.


- Tranh chữ to.


- Quần áo chú bộ đội
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>
- Trong lớp học


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ



<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cô và trẻ cùng hát bài: “ Cháu yêu thương chú
bộ đội”


- Trò chuyện về nội dung bài hát


- Giáo dục trẻ: Các chú bộ đội làm công việc
canh gác nơi rừng sâu, ngồi hải đảo để chúng ta
có một đất nước thanh bình.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Các con ạ các chú khơng bao giờ chịu đầu hàng
trước khó khăn, thử thách. Có một bài thơ nói về
cơng việc của các chú bộ đội rất là vất vả. Cô đọc
cho các con nghe nhé.


<b>3. Nội dung</b>


<b>a. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe.</b>


- Cô đọc lần 1. Cô đọc diễn cảm, thể hiện đúng
giọng điệu của bài thơ.


- Giới thiệu tên bài thơ Chú bộ đội hành quân
trong mưa. Của tác giả Vũ Thuỳ Hương


- Cô đọc lần 2: Cô đọc bằng tranh


<i>* Cô giảng nội dung: </i>


- Chú bộ đội hành quân trong mưa. Mặc cho mưa
rất to các chú vẫn đi. Chú đi trong đêm ánh sao
nhỏ trên mũ soi đèn, và cho dù khó khăn đến đâu
các chú vẫn đi ra mặt trận giữ hồ bình cho đất
nước.


- Trẻ hát


- Trị chuyện cùng cơ
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>* Cơ giảng từ khó</i>


- Chân dồn dập bước nghĩa là những bước đi rất
nhanh và mạnh.


- Cô đọc lần 3: Kèm theo tranh.
<i>*. Đàm thoại.</i>


Các con đã nghe cô đọc thơ và các con thấy chú
bộ đội đi hành quân như thế nào?


- Áo quần các chú bị làm sao?
- Chú bộ đội hành qn lúc nào?


- Ban đêm có gì trên đường chú đi?
- Các chú bồ đội hành quân đi dâu?
- Đường ra mặt trận như thế nào?


- Tinh thần chiến đấu của các chú thể hiện qua
những câu thơ nào?


- Qua bài thơ này các em có suy nghĩ gì về các chú
bộ đội?


- Các chú bộ đội vì đất nước, vì mọi người khơng
ngại vất vả đi hành quân ra mặt trận để đem lại sự
bình yên cho đất nước. Vậy các con phải biết yêu
thương các chú nhớ ơn các chú và ra sức học thật
giỏi để giúp cho nước nhà.


<b>b. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ.</b>
- Cho trẻ đọc cùng cô 3-4 lần.


- Cô cho từng tổ đọc - Cơ cho2-3 nhóm bạn đọc
- Cơ cho 1-2 cá nhân trẻ lên đọc


- Cô quan sát sửa sai cho trẻ


- Cho trẻ đọc nối giữa các tổ, nhóm
- Cho trẻ đi thành vịng trịn đọc theo cơ.
( Cơ quan sát sửa sai cho trẻ )


<i>*Trò chơi: Tập làm chú bộ đội</i>



- Chú bộ đội ngày ngày luyện tập để nâng cao
thêm trình độ và cho cơ thể khỏe mạnh. Bây giờ
cô làm chỉ huy các cháu làm chú bộ đội tí hon tập
diễu hành nhé.Các cháu làm theo hiệu lệnh của
cô: Cho trẻ bước đều, quay phải, quay trái, dậm
chân tại chỗ, tiến, lùi, sang phải, sang trái.


- Tổ chức trẻ chơi.
<b>4. Củng cố</b>


- Trẻ nghe cơ giảng từ khó


- Trẻ nghe và chú ý quan sát
- Chú bồ đội hành quân
trong mưa


- Quần áo chú bị ướt
- Ban đêm


- Có những ơng sao
- Đi canh giữ đất nước
- Còn dài, còn dài


- Cho dù mưa rơi chú vẫn đi
tới


- Các chú là những người
kiên cường dũng cảm
- Trẻ nghe



- Trẻ đọc cùng cơ
- Từng tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân trẻ đọc


- Trẻ đọc nối theo tay cô chỉ
- Trẻ vừa đi vừa đọc


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Củng cố: Trẻ nhắc lại tên bài thơ.
- Giáo dục . Trẻ yêu thương chú bộ đội.
<b>5. Nhận xét – tuyên dương </b>


- Cơ khen những trẻ tích cực trong hoạt đơng học
- Động viên khuyến khích những trẻ cá biệt
- Cô cho trẻ hát bài “Hát về đảo xa ”và ra chơi


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ hát


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức,kỹ năng của trẻ):
………
………
………
………


………
………
…..………..
………


<i>………....-Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2018</i>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNT: KPXH: Tìm hiểu, trị chuyện ngày 22/12</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Chú giải phóng qn, </b>
<b>I- MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>


<b>1/ Kiến thức: </b>


- Trẻ biết ngày 22/12 là ngày thành lập QĐNDVN.


- Biết công việc, trang phục, nơi làm việc của các chú bộ đội.
- Biết nhiệm vụ của các chú là bảo vệ tổ quốc.


<b>2/ Kỹ năng: </b>


- Rèn kỹ năng so sánh, nhận biết, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc.


3/ Giáo dục thái độ: Cảm ơn công lao của các chú bộ đội chúng ta mới có cuộc
sống tốt đẹp như ngày hơm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: </b>


- Bức tranh Chú bộ đội thuộc quân chủng hải quân.


- Bức tranh về chú bội đội biên phịng


- Bức tranh chú bộ đội thuộc qn chủng khơng quân.


- Thiếp hoa cho mỗi trẻ chưa tô màu. Hộp màu. Một số bài hát trong chủ đề.
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>


- Trong lớp.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1.Ổn định tổ chức</b>


Cơ cùng trẻ đọc bài thơ :“ Chú giải phóng
qn”.


- Trị chuyện về nội dung bài thơ


- Giáo dục: Các con ạ các chú chịu bao vất vả
các con mới có cuộc sống như ngày hơm nay vì
vậy chúng mình phải biết ơn chú giải phóng
quân.


<b>2.Giới thiệu bài: </b>


- Để có cuộc sống hịa bình âm no như ngày
hơm nay là nhơ vào công nao to lớn của các chú
bồ đội rất vất vả ngày đêm canh giữ biên cương,


hải đảo. vì vậy để tổ lịng biết ơn tới các chú bồ
đội hôm nay cô sẽ các con đi tìm hiểu, trị
chuyện về ngày 22/12


<b>3. Nội dung</b>


<b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về chú bộ đội.</b>


<i>* Cho trẻ quan sát về hình ảnh chú bộ đội biên </i>
<i>phịng.</i>


+ Cơ hỏi các con quan sát tranh vẽ ai? Tại sao
con biết?


+ Cô cho trẻ đọc “ Chú bộ đội biên phịng”
+ Chú mặc trang phục màu gì?


+ Ngồi ra chú cịn có qn tư trang gì nữa?
+ Chú đóng quân ở đâu?


+ Nhiệm vụ của các chú là gì?


=> Các chú bộ đội biên phịng có nhiệm vụ giữ
bình yên cho đất nước. Các chú thường đóng
quân ở biên giới cửa khẩu và một số địa điểm chỉ


- Trẻ đọc


- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ nghe



- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ quan sát
- Chú bồ đội
- Trẻ đọc
- Màu xanh
- Trẻ kể


- Ở các cửa khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

huy quân sự tỉnh. Hằng ngày các chú phải tập
luyện rất vất vả, ngồi các chú cịn đến những
nơi gặp khó khăn xây nhà cho các em nhỏ, người
nghèo, xây cầu, làm rất nhiều việc đấy các con ạ,
<i>* Cho trẻ quan sát tranh về hình ảnh chú bộ đội </i>
<i>hải quân.</i>


+ Bức tranh này nói đến chú bộ đội nào? Vì sao
con biết?


+ Cho trẻ đọc “ Chú bộ đội hải quân”
+ Các chú bộ đội mặc trang phục màu gì?
+ Các con quan sát xem đồ dung qn tư trang
của các chú có những gì đây?


+ Chú thường đóng quân ở đâu?
+ Nhiệm vụ của các chú là gì?


=> Các con ạ các chú bộ đội hải quân thường ở


các vùng biển hải đảo vùng biển trời cho tổ
quốc. Ngồi ra các chú cịn giúp đỡ cứu nạn tàu
thuyền khi gặp nạn.


<i>* Cho trẻ quan sát hình ảnh chú bộ đội khơng </i>
<i>qn.</i>


+ Các con quan sát bức ảnh này nói ai?Sao con
biết?


+ Cô cho trẻ đọc “ Chú bộ đội không qn”
+ Qn tư trang của chú có những gì?
+ Cơng việc của các chú thường làm gì?


=> Cơ nói: Cơng việc của các chú lái máy bay
canh giữ bảo vệ vùng trời bình yên.


=> Các chú bộ đội đều có cơng việc chung là bảo
vệ đất nước đem lại cuộc sống hồ bình, hạnh
phúc.


<i>* Cho trẻ quan sát tranh các bạn tặng hoa cho </i>
<i>chú.</i>


+ Cô hỏi trẻ các con quan sát tranh vẽ gì?


+ Các con có biết tháng 12 này có ngày nào dành
cho các chú bộ đội khơng?


Ngày 22/ 12 là ngày gì?



=> Các con ạ ngày 22/ 12 hằng năm là ngày mọi
người tổ chức buổi lễ chào mừng ngày thành lập


- Trẻ quan sát


- Hải quân, vì các chú đang
đứng ở đảo xa


- Trẻ đọc


- quần xanh, áo trắng...
- Trẻ kể


- Ở các biển đảo
- Giữ yên biển đảo
- Trẻ nghe


- Trẻ quan sát


- Các chú bồ đội không
quân


- Trẻ đọc
- Trẻ kể


- Lái máy bay
- Trẻ nghe
- Chú ý nghe



- Trẻ quan sát


- Các bạn nhỏ tặng hoa các
chú bồ đội


- Ngày 22/12 ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

QĐNDVN.


<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập:* Trò chơi 1: Làm </b>
<i>thiếp tặng chú bộ đội.</i>


- Cô phát cho trẻ một chiếc thiếp có sẵn hoa trẻ
sẽ tơ mà theo ý thích tặng chú.


- Tổ chức cho trẻ tơ màu bưu thiếp


* Trò chơi 2: Cho trẻ hát múa tặng chú bộ đội.
- Cô cùng trẻ hát một số bài về chú bộ đội “
Cháu thương chú bộ đội” “ Gác trăng” “Chú bộ
đội đi xa” “ Màu áo chú bộ đội


<b>4. Củng cố</b>


- Củng cố: Hỏi trẻ tìm hiểu về gì?


- Giáo dục trẻ: biết yêu quý, kính trọng các chú
bồ đội


<b>5. Nhận xét- tuyên dương</b>



- Cô cho trẻ tự nhận xét buổi học, nhận xét các
bạn trong lớp


- Cô nhận xét chung và nhắc nhở trẻ cá biệt


- Trẻ nghe
- Trẻ tô


- Trẻ hát múa cùng cô


- Ngày 22/12
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức,kỹ năng của trẻ):
………


<i>Thứ 5 ngày 20 tháng 12 năm 2018</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVBTT SĐ : Xác định phía phải- phía trái của bạn khác</b>
<b>Hoạt động bổ trợ:Bài hát “Cháu thương chú bồ đội” </b>


<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1/ Kiến thức: </b>


- Trẻ biết xác định được phía phải- trái của bản thân mình
- Trẻ xác định được phía phải- trái của đối tượng khác
<b>2/ Kĩ năng: </b>



- Trẻ xác định được vị trí của các đồi tượng về phía phải hoặc phía trái người
nào đó được chọn làm chuẩn


-Trẻ nêu và giải thích được kết quả dựa vào sự định hướng của trẻ
- Củng cố các kĩ năng vận động, rèn ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng
<b>3/ Giáo dục thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II- CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: </b>


- Đĩa nhạc: Nhạc không lời, nhạc bài hát “cháu thương chú bộ đội”
- Trang trí cảnh cơng viên


- Một số đồ chơi tự tạo để xung quanh lớp


- 3 chiếc thuyền rồng tự tạo, mũ thuyền trưởng, trang phục cho 3 thuyền trưởng
- Mặt nạ chú Tễu, 2 rổ quà


- Thuyền giấy do trẻ tự gấp từ hôm trước
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>


- Trong lớp.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>



<b>- Cô cùng trẻ hát vận động bài “Cháu thương chú</b>
bộ đội”


- Trò chuyện về nội dung bài hát


- Giáo dục trẻ: yêu quý kính trọng các chú bồ đội
<b>2.Gới thiệu bài:</b>


- Cơ thấy lớp mình hát và vận động rất là giỏi.
Hơm nay cơ cùng các con xác định phía phải- trái
của bạn khác và đi thăm các chú bộ đôi nơi đảo
xa nhé


<b>3.Hướng dẫn.</b>


<i>-Hoạt động 1. </i><b>Ơn xác định phía phải – phía</b>
<b>trái của bản thân</b>


<b>- Hơm nay cơ sẽ cho lớp mình đi thăm cơng viên</b>
- Trước khi đi các con hãy cùng vận động cho cơ
thể khỏe mạnh nhé


- Cho trẻ chống tay vào hông vừa đi vừa hát và
nghiêng người sang bên phải bên trái


- Giâm chân bên phải, bên trái


- Các con hãy đứng về hàng cùng kiểm sĩ số khi
cô gọi đến tên bạn nào thì bạn ấy phải nói phía


bên phải mình có ai, phía bên trái mình có ai ( Cơ
gọi 5-6 trẻ)


<b>Hoạt động 2:*Dạy trẻ xác định phía phả – </b>
<i><b>phía trái của đối tượng khác:</b></i>


- Cho trẻ đi một vòng cơ giới thiệu trong cơng


- Trẻ hát


- Trị chuyện cùng cô
- Trẻ nghe


- Chú ý nghe


- Trẻ nghe
- Vâng ạ


- Trẻ làm theo yêu cầu của


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

viên có rất nhiều trị chơi và có một trị chơi rất
thú vị đó là trị chơi “Đua thuyền”. để tham gia
váo trò chơi này các con chia làm 3 đội mỗi đội
cử ra một bạn làm thuyền trưởngvà đứng lên đầu
hàng ( Cho trẻ làm thuyền trường đi lấy thuyền
về cho đội mình )



- Cách chơi: khi có hiệu lệnh chèo thuyền về bên
phải hoặc bên trái thì các con phải đưa 2 tay về
phía bên phải hoặc bên trái giả làm động tác
chèo thuyền


- Luật chơi: trẻ phải chú ý nghe hệu lệnh và chèo
thuyền theo đúng phía mà cơ u cầu


- Lần 1: Cơ cho trẻ cùng chiều với nhau
- Cô hỏi tay phải của bạn thuyền trưởng đâu?
- Tay phải của con đâu?


- Các co có nhận xét gì về tay phải của bạn
thuyền trưởng và tay phải của con ?


- Phía phải, phía trái của con có gì? Tai sao con
biết đồ vật đó ở phía phải trái của con?


- Phía phải, phía trái của bạn có gì?


- Con có nhận xét gì về phía phải, phía trái của
con và của bạn?


- Cô nhắc lại: Khi đứng cùng chiều phía phải,
phía trái của mình cũng là phía phải, phía trái của
bạn khác


- Cơ cho trẻ nhắc lại


- Lần 2: Cho trẻ làm thuyền trưởng đứng ngược


chiều hỏi trẻ


- Tay phải đâu, tay trái đâu?


- Tay phải của bạn thuyền trưởng đâu?


- Các con có nhận xét gì về tay phải, tay trái của
bạn thuyền trưởng và của con


- Phía phải, trái của con có gì?Đồ vật đó ở phía
nào của bạn?


- Con có nhận xét gì về phía phải, trái của con và
của bạn?


- Cơ nhắc lại: Khi đứng ngược chiều phía phải
của mình là phía trái của bạn. Phía trái của mình


- Trẻ đi lấy
- Trẻ nghe


- Trẻ đứng


- Trẻ giơ tay phải lên
- Trẻ giơ


- Tay phải của bạn cùng
chiều với tay phải của con
- Trẻ kể



- Trẻ kể


- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe


- Trẻ nhắc lại


- Trẻ giơ lên


- Trẻ giơ tay phải lên


- Tay phải của bạn là tay trái
của con....


- Trẻ kể


- Phía trái của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

là phía phải của bạn
- Cơ cho trẻ nhắc lại


- Hỏi trẻ khi nào thì phía phải, phía trái của 2
người ở cùng một phía


- Khi nào phía phải người này là phía trái của bạn
kia?


- Cho trẻ đi một vòng để cất thuyền. yêu cầu trẻ
phải để đúng thuyền phía bên phải, bên trái cô
- Cho trẻ quan sát xung quanh công viên và hỏi


trẻ


- Cái ô tô, cầu trượt … ở phía nào của em bé
<b>Hoạt động 3 :Luyện tập: </b>


<b>* Trò chơi 1: - Giới thiệu nhân vật quen thuộc </b>
anh Tễu ( Cầm 2 rổ quà)


- Đặt 1 rổ ở phía bên phải và 1 rổ ở phía bên trái
và hỏi trẻ rổ màu xanh, màu đỏ ở phía nào của
chú Tễu


- Chú Tễu đứng cùng chiều hay ngược chiều với
các con?


- Phía trái của chú là phía nào của con?
- Phía phải của chú là phía nào của con?
- Rổ quà màu xanh ở phía bên phải của chúa
đúng hay sai?


- Phía bên phải chú có bạn nào? Bên trái chú có
bạn nào?


* Trị chơi 2: Thả thuyền


- Cho trẻ về góc chơi lấy 1 chiếc thuyền giấy mà
trẻ đã gấp. Cho trẻ gắn thuyền vào phía bên phải
bên trái bạn đang bơi theo yêu cầu của cô


- Cô cho trẻ nhận xét


<b>4: Củng cố :</b>


Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động ?


Và bây giờ chúng mình cũng chú tễu hãy cùng
chèo thuyền theo bạn thuyền trưởng ra đảo xa
thăm các chú bộ đội ngoài đảo xa nhân ngày
22/12 nhé.


<b>5: Kết thúc:</b>


- Trẻ nhắc lại


- 2 người đứng cùng chiều
với nhau


- 2 người đứng ngược chiều
nhau


- Trẻ đi vòng tròn và làm
theo yêu cầu của cô
- Trẻ quan sát


- Ơ tơ ở phía bên trái của em
bé...


- Trẻ nghe


- Rổ màu xanh ở phía bên
trái chú Tễu, rổ màu đỏ bên


phỉa chú Tễu


- Ngược chiều ạ
- Là phía phải
- Là phía trái


- Có bạn trung. Bạn Thắng


- Trẻ nghe


- Trẻ thả theo yêu cầu của cô
- Trẻ nhận xét


- Xác định phía phải- phía
trái của bạn khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cô tuyên dương một số trẻ tích cực tham gia
hoạt động


- Nhắc nhở một số trẻ cá biệt


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức,kỹ năng của trẻ):
………
………
………
………
………
………
…..………..


………
………...


<i>Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2018</i>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: GD Âm nhạc: Vô theo nhịp : Cháu thương chú bồ đội </b>
Trò chơi: Phân biệt âm thanh to nhỏ. Hát cho trẻ nghe: màu
áo chú bộ đội


Hoạt động bổ trợ: Thơ: chú giải phóng qn
<b>I- MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>


<b>1/ Kiến thức: </b>


<b>- Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát</b>


- Biết hát theo nhạc và thể hiện tình cảm của bài hát
- Trẻ biết gõ vận động theo phách


- Biết chơi trò chơi hứng thú khi chơi
<b>2/ Kỹ năng: </b>


<b>- Rèn kỹ năng hát, kỹ năng vận động</b>
- Rèn phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ
<b>3/ Giáo dục</b>


- Tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc, tự tin khi biểu diễn vận động
<b>II- CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: </b>
- Đĩa nhạc, sân khấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Mỗi trẻ có một lon đựng hạt ngơ hoặc hạt thóc, hạt gấc ( các lon được trang trí
như nhau)


<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>
- Trong lớp.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>.Ổn định tổ chức</b>


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Chú giải phóng
qn”


- Trị chuyện về nội dung bài thơ


- Giáo dục trẻ:Bết yêu quý, kính trọng các chú
bồ đội


<b>2.Giới thiệu bài: </b>


- Có một bài hát rất hay nói về các chú bồ đội
đang ngày đêm vất vả canh giữ bình yên cho tổ
quốc. Các con có biết đó là bài hát gì không?
- Vậy cô sẽ mở đoạn nhạc cho các con nghe và
các con đốn xem đoạn nhạc đó của bài hát nào
nhe?



Cô nhắc lại “Cháu thương chú bồ đội” sáng tác
Hồng Văn Yến


- Chúng mình đã thuộc bài hát này chưa
- Cô mở nhạc cho trẻ hát 1-2 lần


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1: Dạy trẻ vận động : </b>
“Cháu thương chú bồ đội”


- Để bài hát này hay hơn có bạn nào có ý tưởng
gì khơng?


- Cơ gọi 2-3 trẻ lên vận động theo ý của trẻ
- Lần 1: cô hát kết hợp vận động vỗ theo nhịp
- Lần 2: Phân tích


- Các con hát câu “cháu thương” thì các con mở
tay ra “chú” thì các con vỗ tay vào “Bồ” các con
lại mở tay ra “Đội” thì các con lại vỗ tay vào
“nơi rừng” các con lại mở tay ra “sâu” các con
lại vỗ tay vào “biên” các con lại mở tay ra “giới”
các con lại vỗ tay vào


- Đến câu thứ 2,3,4,5 phân tích như trên


- Trẻ đọc


- Trẻ trị chuyện cùng cơ


- Trẻ nghe


Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ nhắc lại


- Rồi ạ
- Trẻ hát


- Trẻ giơ tay


- Trẻ vận động thyeo ý trẻ
- Trẻ quan sát


- Trẻ chú ý nghe và quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Lần 3: Cô vỗ theo nhịp từ đầu đến hết bài hát
* Cho trẻ thực hiện


- Cô dạy trẻ vừa hát vừa vỗ theo nhịp bài hát từ
đầu đến hết bài hát 2-3


- Cô cho trẻ hát và dùng nhạc cụ vỗ theo nhạc 1
lần


- Cô cho từng tổ hát và dùng nhạc cụ vỗ theo
nhạc ( Mỗi tổ một loại nhạc cụ Phách, xắc xô,
song loan )


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ



- Cơ cho tổ lên hát cịn tổ kia dùng nhạc cụ vỗ
- Cơ cho nhóm, cá nhân trẻ lên dùng nhạc cụ
biểu diến


- Cô động viên khuyến khích trẻ
<b>b. Hoạt động 2: Trị chơi âm nhạc</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Phân biệt âm thanh
to nhỏ


- Cách chơi: Lần 1. Các con vừa đi theo vịng
trịn vừa hát. Khi cơ lắc lon có một hạt gấc có
âm thanh nhỏ thì các con hát nhỏ, cơ lắc lon có
nhiều hạt gấc có âm thanh to thì các con hát to
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi


Lần 2: Cô cho mỗi trẻ lấy một lon. Cho trẻ lắ thử
xem lon nào của mình đựng gì, âm thanh khi lắ
như thế nào?


- Cho trẻ hát và lắc theo nhịp bài hát. Khi bài hát
kết thúc, ai có lon âm thanh nhỏ về vịng trịn
màu xanh, ai có âm thanh to về vịng tròn màu
đỏ


- Luật chơi: Nếu ai về nhầm vòng trịn sẽ phải
nhảy lị cị


- Cơ tổ chức cho trẻ 2-3 lần



Hát cho trẻ nghe: màu áo chú bộ đôi
Cô hát lần 1:


Giới thiệu tên bài hát tên tác giả
Cơ hát lần 2: kết hợp nhạc beat


Tóm tắt nội dung bài hát: bài hát nói về màu
xanh áo lính, theo các chú đi ra chiến trường,


- Trẻ quan sát


- Trẻ thực hiện


- Trẻ vỗ


- Tổ vỗ


- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện


- Trẻ nghe cô giới thiệu


- Chú ý nghe


- Trẻ chơi
- Trẻ nghe


- Trẻ chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhuốm màu xanh lá rừng, màu đỏ của đất núi, và
màu nâu của đất dường làng, đó là màu áo của
dân tộc, màu áo của cha ông, màu của chiến
thắng và màu xanh của hòa bình


Cơ hát lần 3: đóng vai chú bộ đội hát và minh
họa động tác cùng trẻ


<b>4. Củng cố</b>


- Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động


- Giáo dục trẻ:Yêu q, kính trọng các chú bồ
đội


<b>5. Kết thúc</b>


- Cơ cho trẻ tự nhận xét buổi học, nhận xét các
bạn trong lớp


- Cô nhận xét chung và nhắc nhở trẻ cá biệt


Trẻ gnhe


Trẻ minh họa cùng cô


- Vận động theo nhịp bài hát cháu thương
chú bồ đội


- Trẻ nghe



- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………
………
………
………
…..………..
………
………
………
………
………
…..………..
………
………
Nhận xét của chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×