Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án chuyên Ngữ văn cơ sở Phú Yên 2013-2014 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TỈNH PHÚ YÊN </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI</b>


<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH</b>
<b>NĂM HỌC 2013-2014</b>


<b>Môn: NGỮ VĂN</b>


(Hướng dẫn chấm thi gồm 3 trang)
<i></i>


<b>---I- HƯỚNG DẪN CHUNG</b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; nếu thí sinh làm bài khơng theo cách nêu trong đáp án mà vẫn
đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định; khuyến khích những bài viết có cảm
xúc và sáng tạo.


- Việc chi tiết hố thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo
đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm
thi.


- Điểm của tồn bài thi vẫn được giữ ngun, khơng làm trịn số.
<b>II- ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM</b>



<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>
<i><b>(1,5 đ)</b></i>


<b>Trong truyện ngắn </b><i><b>Lặng lẽ Sa Pa</b></i><b> của Nguyễn Thành Long, hai lần </b>
<b>tác giả nhắc đến nỗi “thèm người” của nhân vật anh thanh niên . </b>
<b>Đó là những lần nào, điều đó có ý nghĩa gì? </b>


- Hai lần tác giả nhắc đến nỗi “thèm người” của nhân vật anh thanh
niên:


+ Lần bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô gái về anh thanh niên:
<i>“Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi bốn bề </i>
<i>chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta </i>
<i>kiếm kế dừng xe lại để gặp mặt chúng tơi, nhìn trơng và nói chuyện </i>
<i>một lát”.</i>


+ Lần anh thanh niên tâm sự với ông họa sĩ: <i>“Cịn người thì ai mà chả </i>
<i>“thèm” hả bác…”</i>


<i><b>1,0 đ</b></i>


- Ý nghĩa:


+ Đây là nét tâm lí chân thực của người con trai đang ở tuổi thanh niên,
thích cuộc sống sơi động, vui vẻ, phải làm việc trên núi cao, tách biệt
với mọi người.



+ Thể hiện lòng yêu đời, yêu người của anh thanh niên; ý thức được
giá trị của cuộc sống, anh đã chiến thắng nỗi cô đơn để sống một cuộc
đời có ý nghĩa.


<i><b>0,5 đ</b></i>


<b>Câu 2</b>


<i><b>(1,5đ)</b></i> <b>Giải thích nghĩa các thành ngữ và cho biết mỗi thành ngữ có liên <sub>quan đến phương châm hội thoại nào</sub></b>
<b>- Giải thích:</b>


+ Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lịng rồi khơng thực hiện lời hứa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhau, không hiểu nhau.


+ Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, khơng nói ra hết ý.
<b>- Phương châm hội thoại có liên quan đến thành ngữ:</b>
+<i>Hứa hươu hứa vượn: liên quan phương châm về chất.</i>
+ Ơng nói gà, bà nói vịt: liên quan phương châm quan hệ.


+ Nói nửa úp nửa mở: liên quan phương châm cách thức. <i><b>0,75 đ</b></i>


<b>Câu 3</b>
<i><b>(3,0 đ)</b></i>


<b>Bày tỏ suy nghĩ về “chiến thắng” từ câu chuyện </b><i><b>Nụ hôn chiến thắng</b></i>
<i><b>- Yêu cầu về kĩ năng:</b></i>


+ Đây là kiểu bài nghị luận xã hội trên cơ sở ý nghĩa của một câu
chuyện đã cho. Vì thế, để viết một bài văn nghị luận xã hội chặt chẽ,


hợp lí, học sinh phải dựa vào nội dung câu chuyện, tránh lối viết lan
man không cần thiết.


+ Không mắc lỗi diễn đạt về các mặt chính tả, dùng từ, đặt câu. Cách
lập luận chặt chẽ, văn sắc bén, thuyết phục, có nét riêng.


<i><b>- Yêu cầu về kiến thức:</b></i> Học sinh có thể kết cấu bài làm theo nhiều
cách khác nhau miễn là làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc. Có
thể giải quyết được những nội dung sau đây:


+ Giới thiệu vấn đề nghị luận.


+ Chiến thắng trong mọi cuộc thi nói chung và trong thể thao nói riêng
ln là niềm khát khao cháy bỏng của con người. Chiến thắng chỉ dành
cho những ai xuất sắc nhất. Thế nên, chiến thắng sẽ tôn vinh giá trị con
người trên các phương diện ý chí, sức mạnh, trí tuệ, tài năng… Chiến
thắng mang lại vinh quang, thậm chí sự giàu sang, hạnh phúc cho
người thắng cuộc.


+ Đôi khi chiến thắng không phải là tất cả. Chiến thắng không phải là
việc vượt qua đối thủ của mình một cách nhanh nhất, ngoạn mục nhất
mà chiến thắng có ý nghĩa nhất trong cuộc sống là ta cảm thông, chia
sẻ, giúp đỡ người khác cùng chiến thắng dù ta có thể chậm một bước.
+ Chiến thắng bản thân, chiến thắng sự vị kỉ, thấp hèn - đó mới là một
chiến thắng vinh quang.


+ Lên án những chiến thắng có được bằng mọi thủ đoạn, lừa lọc, gian
trá.


+ Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.



<i><b>0,5 đ</b></i>
<i><b>0,5 đ</b></i>
<i><b>0,5 đ</b></i>
<i><b>0,5 đ</b></i>
<i><b>0,5 đ</b></i>
<i><b> 0,5 đ</b></i>
<b>Câu 4</b>


<i><b>(4,0 đ)</b></i> <b>Cảm nhận về hai khổ thơ đầu trong bài </b><i><b><sub>- Yêu cầu về kĩ năng:</sub></b></i> <i><b>Sang thu</b></i><b> của Hữu Thỉnh</b>
+ Học sinh nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ.


+ Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt trôi chảy,
không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


<i><b>- Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể kết cấu bài làm theo nhiều </b></i>
cách khác nhau miễn là làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc. Có
thể giải quyết được những nội dung sau đây:


+ Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.


+ Những cảm nhận ban đầu cảnh sang thu của đất trời:


 Thiên nhiên: hương ổi chín lan vào khơng gian, phả vào trong gió
<i>se, đem đến hương vị dịu ngọt, đằm thắm của mùa thu; sương đầu thu </i>
<i>chùng chình, giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi </i>
đường thơn ngõ xóm.


Tâm trạng của nhà thơ: cảm nhận phút giao mùa sang thu là sự ngỡ
ngàng, bâng khuâng, xao xuyến: cả khứu giác, xúc giác và thị giác đều


như mách bảo thu về mà vẫn chưa thể tin, chưa dám chắc (qua từ


<i><b>0,5 đ</b></i>
<i><b>0,75 đ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>bỗng, hình như).</i>


+ Mùa thu dần dần đến và hiện ra ngày càng rõ dần hơn bằng những
đổi thay của vạn vật:


Sông không còn cuộn chảy mà êm ả, dềnh dàng như đang lắng lại,
trầm xuống.


 Những cánh chim bắt đầu vội vã như cảm nhận được cái se lạnh
của tiết trời.


 Đám mây mùa hạ duyên dáng, mềm mại như dải lụa nối hai mùa
hạ và thu ð liên tưởng mới mẻ, thú vị, đầy chất thơ.


+ Nghệ thuật:


Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao
mùa hạ - thu ở vùng đồng bằng Bắc bộ.


Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ (bỗng, phả, hình như…), phép
nhân hóa (sương chùng chình, sơng được lúc dềnh dàng…)


+ Đánh giá khái qt về đoạn thơ: Bức tranh sang thu đẹp, gợi cảm,
nên thơ; sự quan sát và cảm nhận tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ trước
vẻ đẹp thời khắc giao mùa, ẩn trong đó là tình u tha thiết mà tác giả


dành cho quê hương xứ sở của mình.


<i><b>0,25 đ</b></i>
<i><b>0,25 đ</b></i>
<i><b>0,5 đ</b></i>
<i><b>0,5 đ</b></i>


<i><b>0,5 đ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×