Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đáp án chuyên Hóa học Quảng Ngãi 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.83 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>QUẢNG NGÃI </b>


<i><b> </b></i>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT </b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b> Ngày thi: 06/06/2018 </b>


<b> Mơn thi: Hóa học (hệ chuyên) </b>
Thời gian làm bài: 150 phút
<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


<b>1.1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở các thí nghiệm sau: </b>
a) Dung dịch BaCl2 + dung dịch NaHSO4 (tỉ lệ mol 1 : 1).


b) Dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch KHSO4 (tỉ lệ mol 1 : 1).
c) Dung dịch Ca(H2PO4)2 + dung dịch KOH (tỉ lệ mol 1 : 1).
d) Dung dịch Ca(OH)2 + dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1).


<b>1.2. </b>Cho BaO vào dung dịch H2SO4, thu được kết tủa <b>A và dung dịch B. Thêm một </b>
lượng dư bột Al vào dung dịch B, thu được dung dịch C và khí H2 bay ra. Thêm dung
dịch Na2CO3 vào dung dịch <b>C thấy tách ra kết tủa D. Xác định A, B, C, D và viết </b>
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>1.1 </b>


BaCl2 + NaHSO4  BaSO4 + NaCl + HCl 0,25



Ba(HCO3)2 + KHSO4  BaSO4 + KHCO3 + CO2 + H2O 0,25


Ca(H2PO4)2 + KOH  CaHPO4 + KH2PO4 + H2O 0,25


Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + NaOH + H2O 0,25


<b>1.2 </b>


Cho BaO vào H2SO4:


BaO + H2SO4  BaSO4 + H2O
BaO + H2O  Ba(OH)2 (nếu có)


Kết tủa A là BaSO4 dung dịch B là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2


0,5
<b>Trường hợp 1: Dung dịch B là H2SO4 dư </b>


2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Dung dịch C là Al2(SO4)3


Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Kết tủa D là Al(OH)3


0,25


<b>Trường hợp 2: Dung dịch B là Ba(OH)2 </b>
2Al + 2H2O + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 3H2
Dung dịch C là Ba(AlO2)2



Ba(AlO2)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaAlO2
Kết tủa D là BaCO3


0,25


<b>Câu 2: (2 điểm) </b>


<b>2.1. Cho 3 hợp chất của natri là X, Y, Z có mối quan hệ sau: </b>


o
2


CO t dd Z


2


(1) Y (2) CO (3) Y




  


Y


(4) Z







X


Xác định công thức của X, Y, Z và viết các phương trình hóa học biểu diễn mối
quan hệ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1


X X<sub>2</sub> X<sub>3</sub> X<sub>4</sub>


6
X
5


X X<sub>3</sub>


(1) (2) (3)


(4)
(5)


(6)


Xác định công thức các chất X<b>1</b>, X<b>2</b>, X<b>3</b>, X<b>4</b>, X<b>5</b>, X<b>6</b> (thuộc hợp chất hữu cơ) và


viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa trên.


<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>2.1 </b>



<b>X: NaOH; Y: NaHCO3; Z: Na2CO3 </b>


NaOH + CO2  NaHCO3 (1) 0,25
2NaHCO3 <sub></sub>to <sub> Na2CO3 + CO2 + H2O (2) </sub> <sub>0,25 </sub>


CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 (3) 0,25
NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O (4) 0,25


<b>2.2 </b>


<b>X1</b>: (C6H10O5)n; <b>X2</b>: C6H12O6; <b>X3</b>: C2H5OH; <b>X4</b>: CH3COOH; <b>X5</b>:


C2H4; X<b>6</b>: CH3COOC2H5


<i><b>Xác định sai mỗi chất trừ 0,1 điểm </b></i>


0,4
(C6H10O5)n + nH2O



axit, to nC6H12O6 (1)


C6H12O6 men r­ ỵ u<sub> 2C2H5OH + 2CO2 </sub> <sub>(2) </sub>


C2H5OH + O2 men giÊm<sub> CH3COOH + H2O </sub> <sub>(3) </sub>


C2H5OH o 


2 4


H SO đặc,180 C


C2H4 + H2O (4)



C2H4 + H2O H SO lo· ng2 4 

C2H5OH

(5)
CH3COOH + C2H5OH

‡ ˆ ˆ ˆˆ

ˆ ˆ ˆ ˆ†

axit, to CH3COOC2H5 + H2O (6)


<i><b>Mỗi PTHH đúng được 0,1 điểm </b></i>


0,6


<b>Câu 3: (2 điểm) </b>


<b>3.1. Cho 30,1 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và kim loại M vào nước. Sau phản </b>
ứng chỉ thu được dung dịch B và 7,84 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


b) Xác định kim loại M.


<b>3.2. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 400 ml dung dịch Al2(SO4)3 a M. Đồ thị </b>
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>3.1 </b>


Trường hợp 1: M là kim loại kiềm
2M + 2H2O  2MOH + H2
0,4 mol 0,2 mol


2Al + 2MOH + 2H2O  2MAlO2 + 3H2
0,1 mol 0,1 mol 0,15 mol


MOH + HCl  MCl + H2O


MAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + MCl
0,1 mol 0,1 mol


Ta có: 0,4M + 0,1.27 = 30,1  M = 68,5 (loại)


<i><b>Mỗi PTHH đúng 0,1 điểm, tính ra M 0,1 điểm </b></i>


0,5


Trường hợp 2: M là kim loại kiềm thổ
M + 2H2O  M(OH)2 + H2


0,2 mol 0,2 mol


2Al + M(OH)2 + 2H2O  M(AlO2)2 + 3H2
0,1 mol 0,05 mol 0,15 mol
M(OH)2 + 2HCl  MCl2 + 2H2O


M(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O  2Al(OH)3 + MCl2
0,05 mol 0,1 mol


Ta có: 0,2M + 0,1.27 = 30,1  M = 137 (Ba)
Vậy kim loại cần tìm là Ba.


<i><b>Mỗi PTHH đúng 0,1 điểm, tính ra M 0,1 điểm</b></i>


0,5



<b>3.2 </b>


3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3


0,3 mol 0,1 mol 0,3 mol 0,2 mol 0,25
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O


0,1 mol 0,2 mol 0,25


nAl2(SO4)3 = 0,1 mol
a = 0,1


0, 4 = 0,25 M


0,25
nBa(OH)2 = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol.


V =


M


n
C =


0, 4


0,5 = 0,8 lít.


0,25



<b>Câu 4: (2 điểm) </b>


<b>4.1. Hịa tan hết 5,4 gam hỗn hợp bột kim loại A hóa trị (II) và kim loại B hóa trị (III) </b>
vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Biết A


B


M 1


=


M 3, tỉ lệ số


mol của 2 kim loại trong hỗn hợp là 1


3. Tìm 2 kim loại A và B.


<b>4.2. Cho hỗn hợp X có khối lượng 31,6 gam gồm sắt và một oxit sắt hòa tan hết trong </b>
dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z. Lọc kết tủa Z rồi rửa sạch sau đó nung trong
khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 36 gam chất rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>4.1 </b>


Ta có n<sub>H</sub><sub>2</sub> =10,08= 0,45(mol)


22,4



Gọi số mol của A, B lần lượt là a, b.


PTHH: A + H2SO4  ASO4 + H2


a  a


2B + 3H2SO4  B2(SO4)3 + 3H2
b  1,5b
<b>Trường hợp 1: Khi </b>a =1


b 3


Theo đề và PTHH, ta có:


a.A + b.B = 5,4
a + 1,5b = 0,45


a 1


=


b 3


B = 3A











0,25


Giải hệ phương trình, ta được:
a = 9


110

= 0,082; b =


27


110

= 0,2455; A = 6,6; B = 19,8 (loại)



0,25
<b>Trường hợp 2: Khi </b>b =1


a 3


Theo đề và PTHH, ta có:


a.A + b.B = 5,4
a + 1,5b = 0,45


b 1


=


a 3


B = 3A














0,25


Giải hệ phương trình, ta được: a = 0,3; b = 0,1; A = 9; B = 27


Vậy A là Beri (Be); B là nhôm (Al) 0,25


<b>4.2 </b>


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0,15 mol 0,15 mol


FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + yH2O
a mol ax mol


FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
0,15 mol 0,15 mol


xFeCl2y/x + 2yNaOH  xFe(OH)2y/x + 2yNaCl
ax mol ax mol



4Fe(OH)2 + O2 to 2Fe2O3 + 4H2O
0,15 mol 0,075 mol


4xFe(OH)2y/x + (3x – 2y)O2 to 2xFe2O3 + 4yH2O
ax mol ax/2 mol


<i><b>Viết sai 1 PTHH trừ 0,1 điểm </b></i>


0,5


Đặt a là số mol của FexOy
Ta có:


0,15.56 + a(56x + 16y) = 31,6 (1) và (0,075 + ax/2)160 = 36 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(2)  ax = 0,3  a = 0,3/x thay vào (1): 8,4 + 16,8 + 4,8y/x = 31,6
 x/y = 3/4


Vậy công thức của oxit sắt là Fe3O4


0,25


<b>Câu 5: (2 điểm) </b>


<b>5.1. Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng, đều ở thể </b>
khí ở đktc. Để đốt cháy hết X cần 20,16 lít O2 ở đktc, phản ứng tạo ra 7,2 gam H2O.
Xác định công thức cấu tạo đúng của A, B, biết rằng khi cho lượng X trên tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 62,7 gam kết tủa (biết A, B, C chỉ có thể là ankan,
anken, ankin).



<b>5.2. A là hỗn hợp gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng </b>
có dạng CnH2n+1COOH và Cn+1H2n+3COOH. Chia <b>A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 </b>
cho tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3,92 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn phần 2,
sản phẩm cháy dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 đặc rồi đến bình 2 đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình 1 tăng thêm 17,1 gam, cịn bình 2 xuất hiện 147,75
gam kết tủa.


a) Xác định công thức 2 axit.


b) Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp A.


<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>5.1 </b>


Gọi mol A, B lần lượt là a và b.
Dùng ĐLBTNT oxi, ta tính được:


2
CO


n = 0,7 mol >


2
H O


n = 0,4 mol  A, B là ankin.
 a + b =



2 2


CO H O


n n = 0,3 mol  n 7
3


0,25


Vậy n = 2  A (C2H2: CHCH)
m = 3, 4  B (C3H4, C4H6)
C3H4: CHC–CH3;


C4H6: CHC–CH2–CH3 và CH3–CC–CH3


Vì A, B tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nên có 2 trường hợp


0,25


<b>Trường hợp 1: Xét cặp A: C2H2 và B là C3H4 </b>
Ta có: a + b = 0,3 và


2
CO


n = 2a + 3b = 0,7  a = 0,2; b = 0,1
Cả 2 đều cho kết tủa với AgNO3/NH3


 m<sub>C Ag</sub><sub>2</sub> <sub>2</sub>+ m<sub>C H Ag</sub><sub>3 3</sub> = 240.0,2 + 147.0,1 = 62,7 gam  phù hợp


Vậy CTCT của A, B là CHCH và CHC–CH3


0,25


<b>Trường hợp 2: Xét cặp A: C2H2 và B là C4H6 </b>
Ta có: a + b = 0,3 và


2
CO


n = 2a + 4b = 0,7  a = 0,25; b = 0,05


2 2 4 5


C Ag C H Ag


m + m = 240.0,25 + 161.0.05 = 68,05 ≠ 62,7 (loại)


0,25


<b>5.2 </b>


2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2


2CnH2n+1COOH + 2Na  2CnH2n+1COONa + H2
2Cn+1H2n+3COOH + 2Na  2Cn+1H2n+3COONa + H2
Tổng mol 3 chất trong ½ hỗn hợp = 0,175 x 2 = 0,35


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

PTHH: C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O



2
n 2n


C H O + 3n 2


2


O2  nCO2 + nH2O
Theo giả thiết số mol CO2 = 0,75 mol ; H2O = 0,95 mol.


Từ phương trình cháy ta thấy số mol C2H5OH = 0,95 – 0,75 = 0,2
mol


0,25


 2 axit cháy tạo ra 0,75 – 0,4 = 0,35 mol CO2 và 0,95 – 0,6 = 0,35
mol H2O.


Số mol 2 axit = 0,35 – 0,2 = 0,15  n = 0,35 : 0,15 = 2,33.
Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH


0,25
Gọi số mol của CH3COOH và C2H5COOH trong A lần lượt là a và


b


Ta có a + b = 0,3 và



2
CO


n = 2a + 3b = 0,7  a = 0,2; b = 0,1.


3
CH COOH


m = 12 gam;


2 5
C H COOH


m = 7,4 gam.


0,25


<i><b>Ghi chú: H</b>ọc sinh giải từng bài theo cách khác nếu đúng và lý luận chặt chẽ vẫn đạt </i>


<i>điểm tối đa.</i>


Cho: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.


</div>

<!--links-->

×