Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ngữ văn 8 - Khối 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGẮM TRĂNG </b>
<b>(Vọng nguyệt) </b>


<i><b>- Hồ Chí Minh - </b></i>
<b>I. Đọc – tìm hiểu chú thích. </b>


1. Tác giả:SGK
<i><b> 2. Tác phẩm </b></i>
a. HCST:SGK


b. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
c. Bố cục: 4 phần.


Câu 1: Khai đề ; Câu 2: Thừa đề.
Câu 3: Chuyển đề ; Câu 4: Hợp đề.
<b>II. Đọc - hiểu văn bản </b>


<i><b>1. Hai câu thơ đầu </b></i>


- Trong tù không rượu cũng khơng hoa


->Bác ngắm trăng trong hồn cảnh rất đặc biệt: trong tù, thân tù, lại khơng có rượu
có hoa để thưởng nguyệt.


- Bác khơng nói đến rượu và hoa như là những nhu cầu sinh hoạt bình thường của
con người mà chỉ nói cái cần đối với thi nhân.


<i>- Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ </i>
<i>(Đối thử lương tiêu nại nhược hà?) </i>


-> Tâm trạng xúc động, xốn xang, bối rối trước cảnh đêm trăng đẹp.



-> Bác là người yêu thiên nhiên một cách say mê, rung động mãnh liệt trước vẻ
đẹp của thiên nhiên (đó chính là tâm hồn nghệ sĩ của Bác).


<i><b>2. Hai câu sau </b></i>


<i>- Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ </i>
<i>Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ. </i>
<i>(Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt </i>
<i>Nguyệt tòng song khích khán thi gia) </i>


-> Nghệ thuật nhân hóa, cấu trúc đăng đối, đối trong từng câu và đối hai câu với
nhau. Ở mỗi câu chữ chỉ người và chữ chỉ trăng được đặt ở 2 đầu, giữa là cửa nhà
tù, nhưng có sự đảo ngược: câu trên theo trật tự người - trăng câu dưới theo trật tự
trăng - người.


-> Làm nổi bật tình cảm song phương đều mãnh liệt của cả người và trăng, cả hai
đều chủ động tìm đến giao hịa cùng nhau.


->Thể hiện tình u trăng tha thiết của Bác, Bác coi trăng như người bạn tri âm tri
kỉ.


<b>III. Tổng kết </b>
<b>Ghi nhớ SGK </b>
<b>IV. Luyện tập </b>
- Đọc thuộc bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐI ĐƯỜNG </b>
<b>(Tẩu lộ) </b>



<i><b> - Hồ Chí Minh- </b></i>
<b>I. Đọc-tìm hiểu chú thích </b>


1. Tác giả:SGK
<i><b> 2. Tác phẩm </b></i>
a. HCST:SGK


b. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
c. Bố cục: 4 phần.


<b>II. Đọc -hiểu văn bản </b>
Câu 1:


<i>Đi đường mới biết gian lao </i>
<i>(Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan) </i>


-> Lời thơ giản dị chân thực nhưng mang nặng suy tư nói lên nỗi gian lao khổ cực
của người đi đường (đi giải lao). Câu thơ như sự đúc rút trải nghiệm thực tế.


Câu 2:


<i>- Núi cao rồi lại núi cao trập trùng </i>
<i>(Trùng san chi ngoại hiệu trường san). </i>
-> Điệp ngữ


-> nhấn mạnh, khẳng định con đường Bác phải trải qua đầy khó khăn gian khổ,
những dãy núi cứ nối tiếp trùng điệp tưởng chừng như không dứt.


Câu 3



<i>- Núi cao lên đến tận cùng </i>


<i>(Trùng san đăng đáo cao phong hậu) </i>


- Câu thơ chuyển mạch. Bao nhiêu núi non trùng điệp và khó khăn chồng chất đều
đã vượt qua. Người đi đường cuối cùng đã lên đến đỉnh cao -> đó là quy luật của tự
nhiên.


Câu 4


<i>- Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non </i>
<i>(Vạn lí dư đồ cố miện gian) </i>


-> Niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ của người đã trèo qua bao dãy núi vô vàn gian
lao -> một phong thái ung dung làm chủ thiên nhiên đất trời.


<b>III. Tổng kết </b>
<b>Ghi nhớ SGK </b>
<b>IV . Luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU CẢM THÁN </b>
<b>I. Đặc điểm hình thức và chức năng </b>


1.Ví dụ:


<i>a. Hỡi ơi lão Hạc! </i>
<i>b. Than ơi! </i>


2. Nhận xét
- Hình thức:



+ có từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ơi
+ có dấu chấm than.


- Chức năng: bộc lộ cảm xúc của người nói.
<b>* Ghi nhớ:SGK/44 </b>


- Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi
(ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, … dùng để bộc lộ trực tiếp
cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nói hằng
ngày hay ngôn ngữ văn chương.


- Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
VD 1. Ôi, con chuồn chuồn đẹp quá!


2. Con yêu mẹ xiết bao!
<b>II. Luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÂU TRẦN THUẬT </b>
<b>I. Đặc điểm hình thức và chức năng. </b>


1.Ví dụ: sgk/45
2.Nhận xét:


+ Chỉ có câu “ơi Tào Khê” là câu cảm thán, các câu còn lại không mang đặc điểm
của các kiểu câu đã học.


+ a: câu (1) (2) trình bày suy nghĩ, câu (3) yêu cầu.
+ b : câu (1) kể, câu (2) thơng báo



+ c: miêu tả hình thức của cậu cai.


+ d: câu (2) nhận định, câu (3) bộc lộ tình cảm cảm xúc.
<b>*Ghi nhớ:SGK/46 </b>


- Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, …


Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu,đề
nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, … (vốn là chức năng chính của những kiểu câu
khác).


- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơi khi nó có thể
kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.


- Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phồ biến nhất trong giao tiếp.
VD 1. Tôi đang học bài.


2. Bạn Nam đã thi đậu Đại học.
<b>II. Luyện tập </b>


HS làm bài tập trong SGK
<b>Bài tập thêm </b>


<i><b>1. </b><b>Điền thông tin vào bảng sau: </b></i>


<i><b>KIỂU CÂU </b></i> <i><b>CHỨC NĂNG </b></i> <i><b>ĐẶC ĐIỂM HÌNH </b></i>


<i><b>THỨC </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. Xác định kiểu câu và chức năngcủa các câu sau: </b></i>
1. Em hứa sẽ không tái phạm nữa.


2. Các em đừng khóc.


3. Đẹp vơ củng, Tổ quốc ta ơi!


4.Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.
5. Này, em khơng để chúng nó n được à?
6. Những người muôn năm cũ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×