Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.89 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn:10/11/2019 Tiết thứ: 12</b>
<b>Ngày giảng:13/11/2019</b>
<b>Bài:24</b>
<b>1.1.Kiến thức: Học sinh phân biết được ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng </b>
đậm nhạt theo cấu trúc của ấm và cái bát.
<b>1.2.Kĩ năng: Học sinh vẽ được 3 mức đậm nhạt.</b>
<b>1.3.Thái độ: Học sinh yêu q những đồ vật xung quanh mình.</b>
<b>1.4. Các năng lực được phát triển:</b>
- Năng lực quan sát, đánh giá.
- Năng lực tư duy.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực thực hành
<b>2. CHUẨN BỊ:</b>
<b>2.1.Giáo viên: </b>
<b>2.1.1. Tài liệu tham khảo:</b>
- Sưu tầm một số bài tĩnh vật
<b>2.1.2. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>* Giáo viên:</b>
- Vật mẫu: ấm tích và cái bát
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
<b>2.2. Học sinh:</b>
- Đồ dùng học tập: Vở ghi, SGK,..
<b>2.3. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Trực quan.
- Vấn đáp, gợi mở.
- Luyện tập.
<b>3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>
<b>3.1. Ổn định tổ chức: 1’</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập bộ môn.
- Kiểm tra sĩ số :
<b>3.2. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
- Nêu cách vẽ ấm tích và cái bát?
<b>3.3. Bài mới: </b>
* Giới thiệu:
<b>- Mục tiêu:</b>
+ Học sinh nhận biết được các độ đậm nhạt trên mẫu.
+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ.
<b>- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.</b>
<b>- Thời gian: (5’)</b>
<b>- Cách thức thực hiện:</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
- GV: cùng hs đặt mẫu.
- GV: đặt câu hỏi để học
sinh nhận xét mẫu như bên.
?Nhận xét về hướng sáng
chính( mạnh hay yếu, một
hay nhiều nguồn sáng) độ
đậm nhạt trên ấm tích và
bát.
?Chất liệu và bề mặt của
ấm tích và cái bát ảnh
hưởng đến độ đậm nhạt
chuyển tiếp trên ấm tích và
bát như thế nào?
Gv cho hs xem một số
tranh tĩnh vật màu của họa
sĩ và học sinh, yêu cầu
nhận xét về độ đậm nhạt
của màu sắc.
?Em thấy thích bức nào
nhất, vì sao?
HS: quan
sát, kiểm tra
lại vị trí của
mẫu cho
giống bài
trước.
Hs quan sát
nhận xét
theo cảm
nhận riêng
<b>1.Quan sát - nhận xét.</b>
- Vị trí của các vật mẫu.
- Ánh sáng nơi bày mẫu.
- Màu sắc chính của mẫu ( ấm và bát).
- Màu của ấm, màu của bát.
- Màu đậm, màu nhạt ở ấm và bát.
- Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các
vật mẫu.
- Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu
-> tương quan đến độ đậm nhạt.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt </b>
<b>- Mục tiêu:</b>
+ Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt.
+ Rèn năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, đánh giá, cảm thụ.
<b>- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.</b>
<b>- Thời gian: (7’)</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
GV: Treo tranh minh họa
các bước vẽ đậm nhạt, yêu
cầu hs quan sát,
?Nêu các bước vẽ.
HS: quan sát, trả lời.
Gv hướng dẫn qua về các
nét vẽ đậm nhạt theo cấu
trúc: nét thẳng, nét cong,
nét xiên, lưu ý hs khơng di
Học sinh
quan sát và
trả lời
<b>2. Cách vẽ.</b>
- Nhìn mẫu để phác hình (bằng chì
hoặc bằng màu nhạt)
- Phác các mảng đậm, nhạt chính ở ấm,
bát, nền.
- Vẽ các nét phân mảng theo cấu trúc
của cái ấm và cái bát:
+ Cổ, thân ấm -nét thẳng
+ Vai ấm - nét nghiêng
+ Thân bát - nét cong
<b>- Vẽ mảng đậm trước từ đó so sánh</b>
để tìm ra các độ đậm nhạt khác.
<b>*Hoạt động 3:Hướng dẫn hs thực hành </b>
<b>- Mục tiêu:</b>
+ Học sinh vẽ được đậm nhạt ấm tích và cái bát.
+ Rèn năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, đánh giá, cảm thụ, thực hành.
<b>- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.</b>
<b>- Thời gian: (23’)</b>
<b>- Cách thức thực hiện:</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
Yêu cầu: thể hiện được 3
độ đậm nhạt cơ bản.
GV bao quát lớp hướng
dẫn đến học sinh.
Học sinh
quan sát và
thực hành
<b>3.Bài tập.</b>
<b>- Vẽ cái ấm và cái bát - vẽ đậm nhạt. </b>
<b>3.4: Đánh giá kết quả học tập:</b>
<b>- Mục tiêu:</b>
+ Học sinh biết nhận xét những bài được và chưa được.
+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt.
<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b></i>
<i><b>- Thời gian: 5’</b></i>
<i><b>- Cách thức thực hiện:</b></i>
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên.
+ Nhận xét- kết luận.
<b>3.5. Hướng dẫn về nhà: (1’)</b>
<b>- Bài tập về nhà:</b>
+ Hoàn thành bài.
+ Chuẩn bị bài”Tranh phong cảnh”.
<b>4. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>