S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Soạn Dạy
Ngày …. Tháng ….. năm ........ Ngày ………Tháng……..Năm ........
TIẾT 11
TẾ BÀO NHÂN SƠ
I/Mục tiêu :
1/Kiến thức:
- Học sinh phải nắm được các đặc điểm của tế bào nhân sơ
- Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ bé sẽ có lợi thế gì?
- Trình bày cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, phân tích, so sánh và khái quát hoá kiến thức.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo Viên: Chuẩn bị hình phóng to các hình trong sách giáo khoa
Học sinh: Đọc sách giáo khoa soạn câu hỏi do giáo viên giao.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Tế bào có cấu trúc cơ bản gồm những thành phần nào?
2/ Trọng tâm:
Cấu trúc và chức năng của các vộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ, lợi thế về kích thước của tế bào
nhân sơ.
3/ Bài mới:
a. Mở bài: Như chúng ta được biết, mọi sinh vật trong thế giới sinh vật hiện tại đều có nguồn
gốc chung vì được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là tế bào. Vậy tế bào sinh vật có cấu tạo như thế nào? Để
hiểu hơn về vấn đề này, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài”AXIT NUCLÊIC ( PHẦN II)”
b. Tiến trình bài học:
H Đ của giáo viên và học sinh Nội dung
GV cho học sinh quan sát tranh tế bào nhân
sơ và tế bào nhân thực rồi giới hạn thành
phần cấu tạo tế bào.
HS nghiên cứu sách giáo khoa trang 45 trả
lời câu hỏi
GV cho HS xem bảng một số đặc điểm khác
biệt giữa vi khuẩn gram dương và vi khuẩn
gram âm
Chỉ cho học sinh một số tính chất có liên
quan đến tính chất hoạt động và cách diệt vi
khuẩn.
Các tế bào khác nhau có hình dạng, kích
thước khác nhau và chức năng khác nhau,
nhưng chúng có chung đặc điểm gì? Điều đó
có ý nghĩa gì trong tiến hoá?
Thành phân cấu tạo nên thành tế bào là gì?
Thành tế bào có vai trò gì?
Có những loại vi khuẩn nào? Dựa vào đâu
người ta chia vi khuẩn thành những loại như
vậy?
Bên dưới thành tế bào là thành phần gì?
Lớp nhầy ở vi khuẩn có vai trò gì?
Lông roi ở vi khuẩn.
I/ Khái quát về tế bào:
Hầu hết tế bào đều có kích thước rất nhỏ, Trừ một số
trường hợp có kích thước lớn hơn như tế bào trứng.
Tế bào rát đa dạng nhưng dựa vào cấu trúc người ta
chia chúng ra thành hai nhóm: Tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực.
Tất cả các tế bào đều có cấu tạo từ ba thành phần cơ
bản:
- Màng sinh chất.
- Nhân, hoặc vùng nhân.
- Tế bào chất.
II/ Cấu tạo tế bào nhân sơ (Tế bào vi khuẩn)
So với tế bào nhân thực thì tế bào vi khuẩn nhỏ hơn và
không có các bào quan bên trong như: lưới nội chất, bộ
máy gôn gi…
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
Chứa peptiđôglican, bao bọc bên ngoài giữ cho vi khuẩn
có hình dạng ổn định.
Dựa vào cấu tạo thành tế bào người ta chia vi khuẩn ra
thành hai loại: Gram dương và Gram âm. Bên dưới lớp
thành tế bào là màng sinh chất được cấu tạo bởi lớp kép
phốtpholipit và Prôtêin. Một số loại vi khuẩn, bên ngoài
thành tế bào còn co lớp nhầy giúp tăng sức bảo vệ tăng
khả năng bám dính, gây bệnh… một số vi khuẩn còn có
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Tế bào chất được giới hạn như thế nào?
Bào tương chủa thành phần nào và có vai trò
gì?
Thành phần cấu tạo nên Ribôxôm là gì?
Ribôxôm có chức năng gì? Ribôxôm ở vi
khuẩn so với Ribôxôm ở tế bào nhân sơ khác
nhau ở điểm nào?
Trong tế bào vi khuẩn có hệ thống nội màng
không?
Ơ tế bào vi khuẩn có các bào quan có màng
bao bọc không?
Vùng nhân ở vi khuẩn có chứa vật chất di
truyền không? Vật chất di truyền ở tế bào vi
khuẩn là gì?
Vì sao không gọi là nhân mà lại gọi là vùng
nhân?
lông roi như một thụ thể tiếp nhận vi rut, hoặc tiếp hợp
gây bệnh.
2.Tế bào chất:
Nằm giữa màng sinh chất và nhân. Gồm hai phần chính:
- Bào tương: Chất keo bán lỏng chứa nhiều hơp chất
vô cơ và hữu cơ khác nhau.
- Ribôxôm và các hạt dự trử. Ribôxôm, cấu tạo bởi
Prôtêin và rARN khong có màng bao bọc, đây là nơi
tổng hợp nên Prôtêin của tế bào
Ribôxôm của vi khuẩn nhỏ hơn Ribôxôm của tế bào
nhân thực.
Tế bào vi khuẩn không có hệ thống nội màng và các bào
quan có màng bao bọc, khung tế bào.
3. Vùng nhân:
vi khuẩn chưa có màng nhân nhưng đã có bộ máy di
truyền là AND vòng, thường không kết hợp với Prôtêin
histôn
c. Củng cố:Tế bào nhân sơ có cấu tạo như thế nào? Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ đem lại cho
chúng ưu thế gì?
Học sinh đọc kết luận trong sách giáo khoa.
d. Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “TẾ BÀO NHÂN THỰC”
Soạn Dạy
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Ngày …. Tháng ….. năm ........ Ngày ………Tháng……..Năm ........
TIẾT 12
TẾ BÀO NHÂN THỰC
I/Mục tiêu :
1/Kiến thức:
- Học sinh trình bày được đặc điển chung của tế bào nhân thực, mô tả được chức năng của nhân tế
bào, mô tả cấu trúc, chức năng của lưới nội chất, ri bô xôm và bộ máy gôn gi.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng Phân tích hình ảnh và thông tin nhận biết kiến thức. Rèn luyện kĩ năng khái quát
hoá kiến thức
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo Viên: Chuẩn bị hình phóng to các hình trong sách giáo khoa, tranh tế bào nhân sơ, nhân tế bào,
lưới nội chất.
Học sinh: Đọc sách giáo khoa soạn câu hỏi do giáo viên giao.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu trúc của tế bào nhân sơ. Tế bào vi kkhuẩn có kích thước nhỏ và đơn giản đã đem lại
cho chúng những ưu thế gì?
2/ Trọng tâm:
Cấu trúc chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực.
3/ Bài mới:
a. Mở bài: Quan sát tranh vẽ tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực em có nhận xét gì? Chúng
khác nhau ở điểm nào? Vậy tế bào nhân thực có cấu tạo như thế nào? Để hiểu hơn về vấn đề này,
hôm nay chúng ta nghiên cứu bài”TẾ BÀO NHÂN THỰC”
b. Tiến trình bài học:
H Đ của giáo viên và học sinh Nội dung
Tế bào nhân thực có đặc điểm chung
như thế nào?
Tế bào nhân thực có ở những loài sinh
vật nào?
Cấu trúc các bào quan trong tế bào
nhân thực phù hợp với chức năng như
thế nào?
Mỗi tế bào thường có bao nhiêu nhân?
Nhân thường tập trung ở đâu?
Trong cơ thể động vật, loại tế bào nào
không có nhân?
HS thảo luận nhóm cho kết quả đại
diện nhóm báo cáo
Ơ tế bào thực vật có không bào lớn thì
nhân tập trung ở vị trí nào trong tế bào?
Vì sao trong tế bào nhân thực không
gọi là vùng nhân mà gọi là nhân?
HS: thảo luậnnhóm cho câu trả lời.
Nhân có cấu tạo và chức năng như thế
nào?
Vì sao trên màng nhân lại có những lỗ
nhỏ?
Trong nhân chứa thành phần gì đảm
A/ Đặc điểm chung của tế bào nhân thực :
Tế bào động vật và tế bào thực vật là tế bào nhân thực: Có
màng nhân và có các bào quan khác nhau có cấu trúc phù
hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được
chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống mạng.
B/ Cấu trúc tế bào nhân thực:
I/ Nhân tế bào:
1. Cấu trúc:
Đa số tế bào có một nhân nằm ở vùng trung tâm, trừ tế bào
hồng cầu là không có nhân. Một số tế bào thực vật có không
bào lớn thì nhân có thể tập trung ở vùng ngoại biên
Nhân thường có hình cầu hay bầu dục, đường kính khoảng
5 mic rômet, có màng nhân bao bọc, màng nhân là một
màng kép giống như màng sinh chất, bên trong chứa dịch
nhân và một vài nhân con.
a. Màng nhân:
gồm màng ngoài và màng trong, mỗi màng dày khoảng 6 –
9 nm. màng ngoài nối với lưới nội chất. Trên bề mặt màng
nhân có nhiều lỗ nhỏ (50 – 80nm) lỗ nhân được gắn với
prôtêin xuyên màng đảm bảo sự trao đổi chất và năng lượng
.
b. Chất nhiễm sắc:
Chứa AND và prôtêin histon, các sợi nhiễm sắc xoắn lại
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
bảo chứa thông tin di truyền?
Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
mỗi loài khác nhau có đặc điểm gì?
Thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhân
con là gì?
Trong tế bào, nhân đảm nhận vai trò
gì?
Sự sinh trưởng và phát triển của tế bào
chịu sự chi phối của thành phần nào?
Ri bôxôm có cấu tạo như thế nào?
Thành phần chủ yếu cấu tạo nên
Rbôxôm là gì?
Số lượng ribôxôm trong tế bào như thế
nào?
Khung xương tế bào là gì?
Khung xương tế bào có vai trò gì đối
với tế bào?
Roi tế bào, vi ống được hình thành từ
đâu?
Trung thể có cấu tạo như thế nào
Trung thể có vai trò gì ?
HS: đọc sách và trả lời
thành nhiễm sắc thể, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
của mổi loài là đặc trưng cho loài.
c. Nhân con:
nhân con gồm chủ yếu là prôtêin và rARN.
2. Chức năng:
nhân là nơi lưu trử thông tin di truyền, là trung tâm điều
hành, định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất
trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào.
II/ Ribôxôm:
Là bào quan nhỏ không có màng bao bọc, kích thước 15 –
25 nm, Thành phần hoá học chủ yếu là Prôtêin và rARN,
mỗi Ribôxôm gồm một hạt lớn và một hạt bé. Mỗi tế bào có
hàng vạn đến hàng triệu ribôxôm.
III/ Khung xương tế bào:
Tế bào chất tế bào nhân thực có hệ thống mạng sợi và ống
prôtêin đan chéo nhau gọi là khung xương tế bào, nâng đỡ
tế bào, duy trì hình dạng tế bào, neo giữ các bào quan. Các
vi ống tạo nên thoi vô sắc, là thành phần cấu tạo nên roi tế
bào.
IV/ Trung thể:
Là nơi lắp ráp và tổ chức của các vi ống trong tế bào động
vật. mỗi trung thể gồm 2 trung tủ xếp thẳng góc nhau,
Trung thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành
nên thoi vô sắc trong phân chia tế bào.
c. Củng cố:Nhân tế bào có cấu tạo và chức năng như thế nào? khung xương tế bào có cấu tạo và
chuác năng gì? Trình bày cấu trúc và chức năng của trung thể?
Học sinh đọc kết luận trong sách giáo khoa.
d. Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)”
Soạn Dạy
Ngày …. Tháng ….. năm ........ Ngày ………Tháng……..Năm ........
TIẾT 11
TẾ BÀO NHÂN SƠ
I/Mục tiêu :
1/Kiến thức:
- Học sinh phải nắm được các đặc điểm của tế bào nhân sơ
- Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ bé sẽ có lợi thế gì?
- Trình bày cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ.
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, phân tích, so sánh và khái quát hoá kiến thức.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo Viên: Chuẩn bị hình phóng to các hình trong sách giáo khoa
Học sinh: Đọc sách giáo khoa soạn câu hỏi do giáo viên giao.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Tế bào có cấu trúc cơ bản gồm những thành phần nào?
2/ Trọng tâm:
Cấu trúc và chức năng của các vộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ, lợi thế về kích thước của tế bào
nhân sơ.
3/ Bài mới:
a. Mở bài: Như chúng ta được biết, mọi sinh vật trong thế giới sinh vật hiện tại đều có nguồn
gốc chung vì được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là tế bào. Vậy tế bào sinh vật có cấu tạo như thế nào? Để
hiểu hơn về vấn đề này, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài”AXIT NUCLÊIC ( PHẦN II)”
b. Tiến trình bài học:
H Đ của giáo viên và học sinh Nội dung
GV cho học sinh quan sát tranh tế bào nhân
sơ và tế bào nhân thực rồi giới hạn thành
phần cấu tạo tế bào.
HS nghiên cứu sách giáo khoa trang 45 trả
lời câu hỏi
GV cho HS xem bảng một số đặc điểm khác
biệt giữa vi khuẩn gram dương và vi khuẩn
gram âm
Chỉ cho học sinh một số tính chất có liên
quan đến tính chất hoạt động và cách diệt vi
khuẩn.
Các tế bào khác nhau có hình dạng, kích
thước khác nhau và chức năng khác nhau,
nhưng chúng có chung đặc điểm gì? Điều đó
có ý nghĩa gì trong tiến hoá?
Thành phân cấu tạo nên thành tế bào là gì?
Thành tế bào có vai trò gì?
Có những loại vi khuẩn nào? Dựa vào đâu
người ta chia vi khuẩn thành những loại như
vậy?
Bên dưới thành tế bào là thành phần gì?
Lớp nhầy ở vi khuẩn có vai trò gì?
Lông roi ở vi khuẩn.
Tế bào chất được giới hạn như thế nào?
Bào tương chủa thành phần nào và có vai trò
gì?
Thành phần cấu tạo nên Ribôxôm là gì?
Ribôxôm có chức năng gì? Ribôxôm ở vi
khuẩn so với Ribôxôm ở tế bào nhân sơ khác
nhau ở điểm nào?
Trong tế bào vi khuẩn có hệ thống nội màng
không?
Ơ tế bào vi khuẩn có các bào quan có màng
bao bọc không?
Vùng nhân ở vi khuẩn có chứa vật chất di
I/ Khái quát về tế bào:
Hầu hết tế bào đều có kích thước rất nhỏ, Trừ một số
trường hợp có kích thước lớn hơn như tế bào trứng.
Tế bào rát đa dạng nhưng dựa vào cấu trúc người ta
chia chúng ra thành hai nhóm: Tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực.
Tất cả các tế bào đều có cấu tạo từ ba thành phần cơ
bản:
- Màng sinh chất.
- Nhân, hoặc vùng nhân.
- Tế bào chất.
II/ Cấu tạo tế bào nhân sơ (Tế bào vi khuẩn)
So với tế bào nhân thực thì tế bào vi khuẩn nhỏ hơn và
không có các bào quan bên trong như: lưới nội chất, bộ
máy gôn gi…
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
Chứa peptiđôglican, bao bọc bên ngoài giữ cho vi khuẩn
có hình dạng ổn định.
Dựa vào cấu tạo thành tế bào người ta chia vi khuẩn ra
thành hai loại: Gram dương và Gram âm. Bên dưới lớp
thành tế bào là màng sinh chất được cấu tạo bởi lớp kép
phốtpholipit và Prôtêin. Một số loại vi khuẩn, bên ngoài
thành tế bào còn co lớp nhầy giúp tăng sức bảo vệ tăng
khả năng bám dính, gây bệnh… một số vi khuẩn còn có
lông roi như một thụ thể tiếp nhận vi rut, hoặc tiếp hợp
gây bệnh.
2.Tế bào chất:
Nằm giữa màng sinh chất và nhân. Gồm hai phần chính:
- Bào tương: Chất keo bán lỏng chứa nhiều hơp chất
vô cơ và hữu cơ khác nhau.
- Ribôxôm và các hạt dự trử. Ribôxôm, cấu tạo bởi
Prôtêin và rARN khong có màng bao bọc, đây là nơi
tổng hợp nên Prôtêin của tế bào
Ribôxôm của vi khuẩn nhỏ hơn Ribôxôm của tế bào
nhân thực.
Tế bào vi khuẩn không có hệ thống nội màng và các bào
quan có màng bao bọc, khung tế bào.
Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài