Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tứ giác nội tiếp đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tứ giác nội tiếp đường tròn </b>
<b>A/ Lý thuyết: </b>


1) <b>Định nghĩa : Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp </b>
đường tròn (<i>hay gọi là tứ giác nội tiếp</i>) và đường trịn đó gọi là đường trịn ngoại
tiếp của tứ giác.


2) <b>Tính chất: </b>


Định lí: Trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800
Định lí đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì
tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.


3) <b>Một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp </b>
<b>Dấu hiệu 1: (</b><i>Dựa vào định nghĩa</i>)


Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm cố định là tứ giác nội tiếp


<i><b>Tức là chứng minh tồn tại một điểm O sao cho OA = OB = OC = OD. </b></i>


<b>Dâu hiệu 2: Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180</b>0<sub> là tứ giác </sub>
nội tiếp


<i><b>Tứ giác ABCD có : </b></i>Aˆ +Cˆ<i><b> = 180</b><b>0</b><b><sub> (hoặc </sub></b></i> 0


180


<i>B</i>+ =<i>D</i> <i><b>) </b></i><i><b> tứ giác </b></i>
<i><b>ABCD nội tiếp </b></i>


<b>Dấu hiệu 3: Tứ giác có góc ngồi tại một đỉnh bằng góc trong </b>


của đỉnh đối diện là tứ giác nội tiếp


<i>BC</i>x=<i>A</i> <i><b> tứ giác ABCD nội tiếp </b></i>



<b>Dấu hiệu 4: ( </b><i>Dựa vào cung chứa góc</i>)


Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh
cịn lại dưới các góc bằng nhau.


<i><b>Tứ giác ABCD có : </b>AB</i>D=<i>AC</i>D<i><b> và B, C là hai đỉnh kề nhau </b></i>
<i><b>tứ giác ABCD nội tiếp </b></i>


<b>B/Bài tập có hướng dẫn: </b>
<b>Bài 56 SGK trang 56 </b>
Đặt BCE= x.


Ta có ABC ADC+ = 1800<sub> ( vì ABCD là tứ giác nội </sub>
tiếp). Mặt khác, theo tính chất góc ngồi của tam
giác ta có:


ABC=400<sub> + x ; </sub><sub>ADC</sub>=<sub>20</sub>0<sub> + x. </sub>


400<sub> + x + 20</sub>0<sub> + x = 180</sub>0 <sub> x = 60</sub>0<sub>. </sub>


 ABC= 400<sub> + x =100</sub>0<sub>; </sub><sub>ADC</sub><sub>= 20</sub>0<sub> + x = 80</sub>0<sub>. </sub>
+) BCD= 1800<sub> – x = 120</sub>0<sub>, </sub>


BAD= 1800<sub> - </sub><sub>BCD</sub><sub> = 60</sub>0<sub>. </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 59 SGK trang 90 </b>


Chứng minh :


Ta có ABCD là hình bình hành (gt)


 B = D ( góc đối của hình bình hành )


Lại có ABCP nội tiếp trong đường trịn (O) ta có :
0


B + APC 180= ( tính chất tứ giác nội tiếp )


mà 0


APC APD 180+ = ( hai góc kề bù )


 APD = BAPD = ADP


  ADP cân tại A  AP = AD ( đcpcm )
<b>C/ Bài tập tự luyện: </b>


Học sinh làm các bài sau: 39,40,41 trang 106 sách bài tập toán 9 tập 2


<b>P</b>
<b>O</b>


<b>D</b>


<b>C</b>


<b>B</b>


</div>

<!--links-->

×