Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tải Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 1 (Cả năm) - Trọn bộ bài giảng sinh hoạt ngoài giờ lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.79 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI: LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ GIÁO</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


<b>-</b> Hs được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cô giáo giảng dạy ở lớp mình và
các thầy cơ trong ban giám hiệu.


<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ và phương 쯰ện</b>: tranh ảnh
<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


- Yêu cầu các em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ
tên các bạn ở tổ, trong lớp, các thầy giáo cô
dạy bộ môn giờ sinh hoạt sau chơi trị chơi:
“Người đó là ai” và trị chơi: Vịng tròn giới
thiệu tên”…


<i><b>Bước 2:</b></i><b>T쯰 n hành hơ쯰:</b>


- Gv hướng dẫn cách chơi trị chơi “Người đó
là ai”


- Tổ chức cho hs chơi thử trị chơi “Người đó
là ai”


- Tổ chức cho hs chơi thật trị chơi “Người đó
là ai”


- Gv hd cách chơi trò chơi “Vòng tròn giới


thiệu tên.”


- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “Vòng tròn
giới thiệu tên”


- Sau đó cho hs chơi thật


<i><b>Bước 3</b></i><b>: Nhận xé , đRnh g쯰R:…൭</b>


<b>-</b> Gv khen ngợi cả lớp đã biết được tên các
thầy cơ giáo dạy bộ mơn lớp mình và các bạn
trong tổ, trong lớp và nhắc nhở hs nhớ chào
hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo đồng thời
nhớ sử dụng tên gọi để nói chuyện khi cùng
học, cùng chơi.


- HS Lắng nghe


- HS Lắng nghe


- HS chơi thử


- HS Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2</b>


1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:


Đánh giá từng em cụ thể:


+ Chuyện cần; Vệ sinh thân thể; Giữ gìn trật tự; Bảo quản đồ dùng học tập; Trang phục đến


trường,...


*Lớp trưởng đánh giá chung
2/ Kế hoạch tuần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG HỌC</b>
<b>I/ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Học sinh được tham quan và nghe giới thiệu về các phòng học, phịng hội họp, phịng
làm việc, phịng truyền thơng… của nhà trường.


- Học sinh hiểu và thực hiện tốt những điều cơ bản trong nội quy của nhà trường.
<b>II/ Tà쯰 l쯰ệ - phương 쯰ện:</b>


- Bảng nội quy của nhà trường
<b>III/ CR bướ 쯰 n hành൭</b>


Bước 1: Chuẩn bị:


GV giới thiệu cho học sinh: nơi phòng học của các
lớp, phòng thư viện,phòng hiệu trưởng, phịng họp
của các thầy cơ và cán bộ trong trường, phịng vệ
sinh…


Bước 2: Tham quan tìm hiểu về nhà trường.


- Gv giới thiệu cho học sinh nắm tên trường, ngày
thành lập trường, số lớp học, số giáo viên.


- Gv dẫn học sinh tham quan một vong trong


khuôn viên trường học nắm các phong…


Bước 3: Tìm hiểu về nội quy trường học.


Gv giới thiệu nội quy của nhà trường về giờ giấc,
đạo đức, học tập, ý thức kỉ luật…


Bước 4: Nhận xét đánh giá.


Hs nghe gv giới thiệu.


Hs tham quan dưới sự dẫn dắt cgv


HS thảo luận đưa ra ý kiến để thực
hiện tốt các quy định đó


<b>* HOẠT ĐỘNGII: SINH HOẠT LỚP൭</b>


1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:


+ Chuyện cần; Vệ sinh thân thể; Giữ gìn trật tự; Bảo quản đồ dùng học tập; Trang phục đến
trường,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4</b>


- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI: VUI TẾT TRUNG THU: ĐÊM TRĂNG- HỘI RẰM൭</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ൭</b>



<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


<b>-</b>Hs hiểu: Trung thu là ngày Tết của trẻ em.


- Hs được vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu ở lớp, ở trường, ở nhà
<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ và phương 쯰ện</b>: Các loại đèn ông sao, đền lồng, mặt nạ….
<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


Theo truyền thống, hàng năm cứ vào ngày rằm
tháng 8 âm lịch là ngày Tết trung thu. Tết trung
thu là ngày hội tưng bừng của trẻ em. Người
lớn làm hoặc mua cho trẻ em đèn ông sao, đèn
lồng, mặt nạ… để rước đèn dưới trăng.


- Gv hướng dẫn hs cách rước đèn và bày cỗ
đêm Trung thu.


- Gv tập cho hs học thuộc bài hát Đêm trung
thu.


<i><b>Bước 2:</b></i><b>V 쯰 Tr ng h :</b>


- GV hs tập hợp xếp thành hàng đôi. Gv hd hs
rước đèn đi vòng quanh khu lớp học cùng với
các bạn hs trong lớp và toàn trường


- Cả lớp cùng chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung thu
và vỗ tay hát vang bài Đêm Trung thu.



- Gv hướng dẫn hs cùng phá cỗ trong lớp


- HS Lắng nghe


- HS tập hát từng câu, đoạn, bài


- HS thực hành xếp hàng và tập đi rước
đèn trong lớp và trong khuôn viên
trường học.


<b>* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP൭</b>
1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>6</b>


+ Các bạn Tuấn Anh, Mai Hồng, Thọ Quốc, Thọ Khánh… đọc còn chậm.


<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÀI: TRÒ CHƠI: “ĐÈN XANH – ĐÈN ĐỎ”</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ൭</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


<b>-</b>Thơng qua trị chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” và một số hình ảnh giao thơng trên đường phố, hs
hiểu được những điều cần thực hiện và cần tránh khi tham gia giao thông.


- Hs bước đầu biết tuyên truyền về ý thức tôn trọng Luật giao thông cho người thân trong
gia đình.


<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ và phương 쯰ện</b>: Tranh ảnh, mơ hình…


<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


- Gv giới thiệu: Hàng ngày, trên đường tới
trường, các em đã thấy các tuyến đường giao
thơng, tình trạng kẹt xe và tai nạn đã xảy
ra…


- Gv hd cách chơi, luật chơi và thời gian
chơi


Khi quản trị giơ tín hiệu đèn xanh, người
chơi phải nắm bàn tay, hai tay đánh vòng
tròn trước ngực, quay tay thật nhanh


Quản trị giơ tín hiệu đèn vàng, người chơi
phải quay tay chầm chậm.


Quản trị giơ tín hiệu đèn đỏ, hai tay của
người chơi phải dừng ngay trước ngực


<i><b>Bước 2:</b></i> <b>T쯰 n hành hơ쯰 rò hơ쯰” Đèn</b>
<b>xanh, đèn đỏ”:</b>


<b>-</b>Gv tổ chức cho hs chơi thử 2-3 lần.
- Tổ chức cho hs chơi thật


<i><b>Bước 3</b></i><b>: Chơ쯰 rị “Nhìn ảnh, đoRn sự</b>
<b>v쯰ệ ”</b>



- GV treo số bức ảnh về hành động của
người tham gia giao thông; yêu cầu hs Quan
sát bức ảnh và cho biết hành động của người


- HS Lắng nghe


- HS Lắng nghe


- HS quan sát giáo viên làm mẫu


- 4 HS lên chơi thử


- HS chơi theo nhóm cá nhân nối tiếp nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>8</b>


giao thông?


- Gv kết luận về sự nguy hiểm của các hành
động vi phạm luật giao thông cho bản thân
và cho người khác


<i><b>Bước 4</b></i><b>: Nhận xé , đRnh g쯰R:</b>


<b>-</b>Gv khen ngợi buổi tìm hiểu về an tồn giao
thơng diễn ra sơi nổi, vui vẻ, đạt kết quả tốt.
- Nhắc nhở hs thực hiện tốt…


- Tuyên truyền những người thân tránh các
hành động gây nguy hiểm…



<b>* HOẠT ĐỘNGII: SINH HOẠT LỚP൭</b>
1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


- Đi học đày đủ, đúng giờ


- Đồng phục đúng quy định,trong giờ học nghiêm túc nhưng bên cạnh đó cịn một số em
cịn nói chuyện làm việc riêng. Quang,Anh Vũ…..


<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


- Phát huy những mặt mạnh khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Chuẩn bị khai giảng năm học mới.


Triển khai học nhóm “đơi bạn cùng tiến”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI: NGHE KỂ CHUYỆN: “BONG BÓNG CẦU VỒNG”</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Hs hiểu: biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khó khăn, mình sẽ có thêm những bạn tốt.
<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ và phương 쯰ện</b>: Truyện “Bong bóng cầu vồng”…


<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>:</b>
<i><b>Bước 1:</b></i><b>G쯰ớ쯰 h쯰ệ r ện</b>:
<i><b>Bước 2:</b></i><b>Kể h ện</b>


- Gv kể chuyện lần 1 và giải thích các từ
khó.



- Cầu vồng: là hình vịng cung gồm nhiều
dải sáng, bảy màu, thường xuất hiện trên bầu
trời sau những cơn mưa rào.


<b>-</b> Giáo viên kể lần 2 theo từng đoạn và dừng
lại sau từng đoạn để hs tìm hiểu nội dung
câu chuyện.


?: Bong bóng nhỏ nghe thấy gì khi băng qua
cánh đồng lúa? Bong bóng đã làm gì?


- Hs xung phong kể từng đoạn.


- Thảo luận lớp: Em thấy bong bóng là
người bạn như thế nào?


<i><b>Bước 3</b></i><b>: Nhận xé , đRnh g쯰R:</b>


<b>-</b>Gv kết luận:- Kết thúc: Cả lớp hát bài: Lớp
chúng ta đoàn kết


- HS Lắng nghe


- HS Lắng nghe


- HS Lắng nghe câu hỏi


- Hs xung phong kể từng đoạn
<b>-</b>HS Lắng nghe



<b>* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP൭</b>
<b>1൭</b><i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua</b></i><b>:</b>
….………


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>10</b>


<b>TUẦN 6</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN</b>
<b>BÀI: KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI QUEN൭</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Hs biết kể về người bạn mới trong lớp.
- Giáo dục hs biết quan tâm đến bạn bè.


<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ và phương 쯰ện</b>: Ảnh gia đình (nếu có)
<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


- GV chọn HS kể cho các bạn nghe về người
bạn mới trong lớp, ví dụ:


- Bạn tên là gì?


Bạn có năng khiếu sở thích, thói quen gì?
Bạn có chăm học khơng? Bạn có điểm tốt gì
mà em muốn học theo? Bạn cư xử với bạn
bè trong lớp như thế nào? Gia đình bạn sống
ở đâu?



- Bạn nào có ảnh về gia đình mình, hãy giới
thiệu cho bạn biết?


- Mỗi tổ tập từ 1-2 tiết mục văn nghệ.
<i><b>Bước 2:</b></i><b>HS Kể h ện</b>


- GV HD HS cách kể


<i><b>Bước 3</b></i><b>: Nhận xé , đRnh g쯰R:</b>


<b>-</b> Gv kết luận: Qua buổi…. các em có thêm
nhiều


thơng tin về các bạn trong lớp.


<b>-</b>Kết thúc: Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta
đoàn kết


- Đại diện mỗi tổ 2 bạn sau đó lần lượt từng
cặp lên kể.


- HS Lắng nghe sau đó lần lượt từng đơi một
đứng lên trước lớp kể. Bạn thứ nhất kể về
bạn thứ hai. Bạn thứ hai đáp lời cảm ơn và
giới thiệu về bạn thứ nhất. Bạn thứ nhất lại
đáp lời cảm ơn.


- HS mang hình ảnh gđ mình GT cho bạn
mới biết



- HS đại diện lên hát cho tổ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI: TRÒ CHƠI: KẾT BẠN</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Giáo dục hs tinh thần đồn kết, gắn bó với bạn bè trong lớp học.
- Rèn cho hs óc phản xạ nhanh, tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt…
<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ và phương 쯰ện</b>: Sân trường


<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i> Giáo viên giới thiệu: tên trò chơi:
“ Kết bạn”


- Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn,
quản trò và giáo viên đứng ở giữa vịng


trịn. Khi nghe quản trị hơ: “Kết bạn, kết
bạn” Cả lớp đồng thanh hỏi lại: “ kết mấy,
kết mấy?”. Quản trị hơ: “Kết đơi, kết
đơi”…Hs phải nhanh chóng tìm bạn để nắm
tay nhau thành nhóm có số người phù hợp
với lệnh của quản trị.. Bạn nào khơng tìm
được nhóm hoặc tìm chậm, bạn đó phải nhảy
lị


<i><b>Bước 2:</b></i><b>HS hơ쯰 rị hơ쯰</b>
- GV HD HS chơi thử, chơi thật.


<i><b>Bước 3</b></i><b>: Thảo l ận:</b>


<b>-</b>Gv cho hs thảo luận theo các câu hỏi:
? Để giành thắng lợi trong trò chơi, các em
phải làm gì?


? Qua trị chơi, em có thể rút ra điều gì?
<i><b>Bước 4</b></i><b>: Nhận xé , đRnh g쯰R:</b>


- Gv khen ngợi những em có phản xạ nhanh,
ln kết được bạn theo các nhóm.


- Lớp hát đồng ca một bài


- HS Lắng nghe


- HS chơi thử, chơi thật 5-7 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>12</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP൭</b>


1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


<i>….………..</i>
<i>….………..</i>
<i>….………..</i>
<i>….………..</i>
<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÀI: TRỊ CHƠI: SĨNG BIỂN</b>



<b>* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Giáo dục hs tinh thần đoàn kết, gần gũi, vui vẻ, thân thiện với các bạn trong lớp.
<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ và phương 쯰ện</b>: Sân chơi rộng, bằng phẳng


<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>:</b>
<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


- Giáo viên giới thiệu:
- Tên trò chơi: “ Kết bạn”


- Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn,tất
cả qng tay khốc vai nhau, quản trị và
giáo viên đứng ở giữa vịng trịn. Khi nghe
quản trị hơ: “Sóng biển, sóng biển” Cả lớp
khốc vai nhau đung đưa sang bên trái rồi
bên phải như làn sóng và đồng thanh hơ:
“ Rì rào, rì rào”. “Quản trị hơ: “Sóng xơ về
phía trước” Cả lớp khoác vai nhau, đầu cúi,
lưng gập về phía trước và đồng thanh hơ:
“Ầm ầm”. Quản trị hơ: “Sóng đổ về phía
sau” Cả lớp khốc vai nhau, đầu và lưng
ngả ra phía sau, cùng hơ: “Ào, ào”………
<b>-</b> Luật chơi: Mọi người đều khoác vai nhau
cho chặt, nếu tụt tay khỏi bạn hoặc làm sai
hiệu lệnh sẽ bị coi là phạm luật, phải nhảy
lò cò 1 vòng.



<i><b>Bước 2:</b></i><b>HS hơ쯰 rò hơ쯰</b>
<b>-</b>GV HD cả lớp chơi


<i><b>Bước 3</b></i><b>: Nhận xé , đRnh g쯰R:</b>


- Gv khen ngợi những em đã tuân thủ, thực
hiện đến cùng luật chơi….


- Lớp hát đồng ca một bài


HS lắng nghe


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>14</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP൭</b>


1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


<i>….………..</i>
<i>….………..</i>
<i>….………..</i>
<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÀI: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CỦA EM</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Hs biết kính trọng, biết ơn, u q các thầy giáo, cơ giáo.
- Tạo khơng khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.



- Bước đầu hình thành cho hs kĩ năng tự tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt
động.


<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ , phương 쯰ện</b>: Các bài hát, hoa và quà tặng
<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


- Thành lập ban tổ chức, bao gồm: Gv chủ
nhiệm các lớp, đại diện nhà trường, tổng
phụ trách Đội.


- Gv chủ nhiệm phổ biến kế hoạch trước
1-2 tuần


- Hd hs xây dựng chương trình và tập luyện
các tiết mục văn nghệ…


- Dự kiến khách mời…
<i><b>Bước 2:</b></i><b>T쯰 n </b>


<b>hành--</b> Chương trình buổi liên hoan văn nghệ có
thể tiến hành như sau:


- Tun bố lí do, giới thiệu khách mời
- Trưởng ban tổ chức khai mạc biểu diễn
- Đại diện hs lên tặng hoa và chúc mừng
các thầy cô giáo



- Đại diện các thầy cô giáo lên phát biểu
- Các tiết mục văn nghệ được trình diễn
theo kế hoạch


- Kết thúc chương trình, lớp trưởng thay


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>16</b>


mặt lên cám ơn các thầy cô giáo.


<i><b>Bước 3</b></i><b>: Nhận xé , đRnh g쯰R:</b>


- Nhận xét chung buổi biểu diễn văn nghệ.
- Khen và cảm ơn toàn thể hs tham gia biểu


diễn văn nghệ - HS lắng nghe
<b>* HOẠT ĐỘNG II:</b>


<b>SINH HOẠT LỚP൭</b>


1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


<i>….………..</i>
<i>….………..</i>
<i>….………..</i>
<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI: CHÚNG EM HÁT VỀ THẦY, CÔ GIÁO൭</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG I: 25’ SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Hs biết kính trọng, biết ơn, u q các thầy giáo, cơ giáo.
- Tạo khơng khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.


- Bước đầu hình thành cho hs kĩ năng tự tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt động.
<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ , phương 쯰ện</b>: Các bài hát, hoa và quà tặng


<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>:</b>
<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


- Thành lập ban tổ chức, bao gồm: Gv chủ
nhiệm các lớp, đại diện nhà trường, tổng phụ
trách Đội.


- Gv chủ nhiệm phổ biến kế hoạch trước 1-2
tuần


- Hd hs xây dựng chương trình và tập luyện
các tiết mục văn nghệ…


- Dự kiến khách mời…
<i><b>Bước 2:</b></i><b>T쯰 n hành</b>


Chương trình buổi liên hoan văn nghệ có
thể tiến hành như sau:


- Tun bố lí do, giới thiệu khách mời


- Trưởng ban tổ chức khai mạc biểu diễn
- Đại diện hs lên tặng hoa và chúc mừng


các thầy cô giáo


- Đại diện các thầy cô giáo lên phát biểu
- Các tiết mục văn nghệ được trình diễn


theo kế hoạch


- Kết thúc chương trình, lớp trưởng thay
mặt lên cám ơn các thầy cô giáo.


Lắng nghe


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>18</b>


<i><b>Bước 3</b></i><b>: Nhận xé , đRnh g쯰R:</b>


- Nhận xét chung buổi biểu diễn văn nghệ.
- Khen và cảm ơn toàn thể hs tham gia biểu


diễn văn nghệ Lắng nghe
<b>* HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP൭</b>


1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.



- Các em làm bài tập đầy đủ kịp thời nhưng bên cạnh đó cịn một số bạn còn chậm làm bài
và đạt điểm kém như Tuấn Anh, Mai Hồng…


- Tuyên dương các bạn Diễm, Thảo, …
<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>BÀI: HỘI VUI HỌC TẬP൭</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG I: 25’ SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các mơn học.
- Phát triển tính chủ đơng, tích cực học tập của học sinh.
- Tạo khơng khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho học sinh.


<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ , phương 쯰ện</b>:


Các câu hỏi, tình huống, phần thưởng, các tiết mục văn nghệ.
<b>III൭ CR hoạ động ạ h</b> <b>ho</b> <b>:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


- Gv thông báo cho học sinh trong lớp kế hoạch
tổ chức hội thi.


- Họp ban cán sự phân công nhiệm vụ.


- Gv chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, câu đố vui
cùng đáp án.



<i><b>Bước 2:</b></i><b>T쯰 n hành hộ쯰 v 쯰 h</b> <b>ập</b>
- Kê bàn học theo hình chữ U.
- Văn nghệ mở màn hội thi.


- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thơng báo
chương trình của hội thi. Mời 2 đội thi ngồi vào
vị trí của mình.


- Thực hiện các phần thi:


- Phần thi kiến thức được tổ chức dưới hình thức
“ Rung chuông vàng”


- Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi


- Học sinh suy nghĩ và ghi kết quả vào bảng
con. Học sinh nào trả lời sai bị mời ra ngoài làm


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>20</b>


cổ động viên.


- Phần thi đố vui: Đội nào rung chng trước
đội đó có quyền trả lời.


- Phần thi xử lí tình huống…
<i><b>Bước 3</b></i><b>: Nhận xé , đRnh g쯰R:</b>



- Công bố kết quả hội thi.
- Giáo viên trao phần thưởng
- Hát tập thể một bài


Thi


Lắng nghe


<b>* HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP൭</b>
1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


- Kiểm tra giữa kì đạt kết quả khả quan, bên cạnh đó các bạn Tuấn Anh, Mai Hồng đạt diểm
kém cần cố gắng hơn nữa.


- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.


- Các em làm bài tập đầy đủ kịp thời nhưng bên cạnh đó cịn một số bạn cịn chậm làm bài
và đạt điểm kém.


- Tuyên dương các bạn Diễm,Thảo, Đức Phúc, Đức Anh…
<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>BÀI: TRÒ CHƠI BỎ RÁC VÀO THÙNG</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG I: 25’ SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.


- Hình thành và phát triển ở hs hành vi ứng xử thân thiện với môi trường.
- Hs biết thực hiện vứt rác đúng qui định.



<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ , phương 쯰ện</b>:


Khoảng sân rộng để chơi trò chơi.
<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>:</b>
Bước 1: Chuẩn bị:


- Gv phổ biến cho học sinh tên trò chơi và cách
chơi.


- Tên trò chơi: Bỏ rác vào thùng


- Cách chơi: Chia lớp thành hai nhóm chơi:
Nhóm “Thùng rác” và nhóm “Bỏ rác”


+Nhóm “Bỏ rác” xếp thành vòng tròn, mỗi hs
cầm 1 vật trên tay tượng trưng cho rác. Nhóm
“Thùng rác” đứng bên trong vịng trịn.


- Khi có lệnh, các nhóm thuộc nhóm “Bỏ rác”
phải nhanh chóng bỏ rác vào thùng, có nghĩa là
vật cho bạn ở nhóm kia. Mỗi hs ở nhóm “Thùng
rác” sẽ chỉ cầm 3 vật trên tay.


+ Hết thời gian qui định, em nào thuộc nhóm “Bỏ
rác” cịn cầm rác trên tay hoặc vứt rác ra ngoài là
phạm lỗi. Thùng rác nào chứa thừa rác cũng
phạm lỗi. Nhóm nào nhiều người phạm lỗi hơn sẽ
bị thua.



Bước 2: Tiến hành chơi
Chơi thử.


Chơi thật


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>22</b>


Bước 3: Đánh giá và trao giải:


- Công bố kết quả.


- Giáo viên trao phần thưởng
Bước 4: Thảo luận


Tổ chức cho học sinh thảo luận theo các câu hỏi
sau:


- Nội dung trò chơi nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Vứt rác bừa bãi dẫn đến hậu quả gì?


- Chúng ta cần làm gì để hạn chế, loại trừ tình
trạng vứt rác bừa bãi ở trường lớp và nơi công
cộng


* Gv kết luận:


Bỏ rác đúng nơi qui định góp phần giữ vệ sinh
chung, giữ cho mơi trường thêm sạch đẹp, giảm
được các dịch bệnh, giữ sức khỏe cho mọi người



Chơi


Thảo luận


Nghe
<b>* HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP൭</b>


1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.


- Cỏc em làm bài tập đầy đủ kịp thời nhưng bờn cạnh đú cũn một số bạn cũn chậm làm bài
và đạt điểm kộm. Cịn tình trạng đến lớp qn vở,qn sgk, khơng có vở nháp.


<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>BÀI: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG LIỆT SỸ NHỎ TUỔI</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG I: 25’ SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Giúp học sinh biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của một số
anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi trong lịch sử đấu tranh giữ nước


- Tự hào, kính trọng và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ.


- Tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương các anh hùng, liệt sĩ trẻ
tuổi.



<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ , phương 쯰ện</b>:
Các tư liệu về các anh hùng.
<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>:</b>
<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


- Gv thơng báo cho hs về nội dung hình thức của
hoạt động.


- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu, sưu tấm tư liệu…
<i><b>Bước 2:</b></i><b>G쯰ớ쯰 h쯰ệ</b>


- Đội văn nghệ biểu diễn tiết mục văn nghệ hướng
vào chủ đề, như bài Kim Đồng.


- Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi mở


+ Bài hát vừa rồi nói đến nhân vật anh hùng nào?
+ Em biết gì về nhân vật anh hùng đó?


<i><b>Bước 3</b></i><b>: Kể h ện:</b>


- Giáo viên kể cho học sinh nghe một số câu
chuyện về cuộc đời và những chiến công của các
anh hung trẻ tuổi như Kim Đồng, Vừ A Dính…


Sau mỗi câu chuyện gv hỏi:
- Câu chuyện kể về ai?


Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>24</b>


- Chiến công nổi bật của anh hùng trẻ tuổi đó là gì?


- Người anh hùng đó đã hi sinh trong hồn cảnh
nào?


- Em học được đức tính gì ở người anh hùng đó?
Học sinh thảo luận


Giáo viên kết luận


<i><b>Bước 4</b></i><b>: Tổng k - ĐRnh g쯰R</b>


- Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập của học sinh.
- Tun dương cá nhân, nhóm thảo luận tích cực
- Dặn dò tiết sau


Trả lời


Thảo luận


Nghe


<b>* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP൭</b>
1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.
- Vệ sinh trường lớp đảm bảo.


<i><b>-</b></i>Nề nếp học tập có tiến bộ hơn.


<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HOẠT ĐỘNG I: 25’ HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 :</b>


<b>-</b>HS biết sưu tầm và hát được 1 số bài hát ca ngợi anh bộ đội.
- Hs biết hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát.


- Kính trọng, tự hào và biết ơn anh bộ đội.
<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ ൭</b>


- Sưu tầm các bài hát, bài thơ về anh bộ đội.
<b>III൭ CR bướ 쯰 n hành</b>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>


+ Gv thông báo trước cho HS về nội dung, hình
thức của hoạt động.


+ Hướng dẫn HS tự tìm hiểu, sưu tầm các bài hát,
bài thơ về anh bộ đội.


<i><b>Bước 2: Khởi động.</b></i>


<i><b>-</b></i>Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn
nghệ.


<i><b>Bước 3: Biểu diễn văn nghệ.</b></i>


Các đội tiến hành biểu diễn văn nghệ, múa hát,


đọc thơ, kể truyện về anh bộ đội.


<i><b>Bước 4: Tổng kết, đánh giá</b></i>


GV nhận xét đánh giá thái độ và sự chuẩn bị của
lớp, cá nhân, tổ chức trao phần thưởng cho các cá
nhân, tổ có phần biểu diễn xuất sắc.


Dặn dị nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.


Hs nghe


Hs thực hiện


Hs nghe


<b>HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP൭</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>26</b>


+ Vệ sinh thân thể, lớp học sạch sẽ.


+ Giữ gìn trật tự trong giờ học con kém.


2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>NIỆM ANH HÙNG DÂN TỘC൭</b>
<b>HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP:</b>


1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>



- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.
- Vệ sinh trường lớp đảm bảo.


<i><b>-</b></i>Nề nếp học tập có tiến bộ hơn.
<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>28</b>


<b>TUẦN 16</b>


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I</b><i><b>: 25’ Chủ đề: Ngày tết của em</b></i>


<b>Trò hơ쯰 “ Mườ쯰 ha쯰 on g쯰Rp”</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 :</b>


Thơng qua trị chơi, học sinh biết ý nghĩa của 12 con giáp: 12 con giáp tương trưng cho
tuổi của mỗi người. Ai sinh vào năm con giáp nào, sẽ cầm tinh con vật đó.


<b>II൭ Đồ ùng</b>:


Hình ảnh 12 con vật: chuột, trâu, hổ, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn.
<b>III൭ CR hoạ động ạ h</b> <b>ho</b> <b>:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i> <b>Ch ẩn bị</b>- Giáo viên treo sẵn hình ảnh 12 con
giáp quanh lớp trước 1 tuần


- Giới thiệu cho học sinh: Mỗi người VN sinh ra vào năm
nào…..



<i><b>Bước 2:</b></i><b>T쯰 n hành hơ쯰:</b>


1. Giáo viên hd cách chơi: Hs có thể xếp thành 1 vịng trịn
hoặc đứng theo hàng. Nêu luật chơi: người chơi phải thực
hiện đúng thao tác, nếu sai phải nhảy lò cò quanh các bạn.
2. Học sinh chơi:


- Quản trị: Năm Tí tuổi con gì?


Cả lớp: Con chuột ( Và kêu chít… chít)
- Tương tự như vậy: ….


Mão: mồm kêu meo meo
Thìn: tồn thân uốn lượn


Tị: Một cánh tay uốn lượn như con rắn bò Ngọ: nhảy như
ngựa phi


Mùi: kêu be..be...


...
<i><b>Bước 3</b></i><b>: Nhận xé - ĐRnh g쯰R</b>


- Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập của h.sinh.


Lắng nghe


Lắng nghe


Chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP൭ 10’</b>


1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:


+ Chuyên cần


+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự


+ Lễ phép


+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...


2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định


Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
Ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối học kì 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>30</b>


<b>TUẦN 17</b>


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I:</b><i><b>25’</b></i>
<b>Nó쯰 lờ쯰 hú mừng năm mớ쯰</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 :</b>



- Học sinh hiểu: Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời
nhất của dân tộc.


- Hs biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên đán.
<b>II൭ Đồ ùng:</b>


Hình ảnh về Tết Nguyên đán.


<b>III൭ CR hoạ động ạ h</b> <b>ho</b> <b>:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i> <b>Ch ẩn bị</b>: Trước 2-3 ngày, GV phổ biến
cho HS: Hãy suy nghĩ những lời chúc của mình
dành tặng cho người thân, bạn bè để tiết sinh hoạt
tới sắm vai và nói lời chúc Tết.


<i><b>Bước 2:</b></i><b>Tìm h쯰ể về T Ng</b> <b>n đRn:</b>


Giáo viên giới thiệu một số hoạt động của Tết
Nguyên đán:


- Mọi người đi sắm Tết, chúc Tết.


- Hoa đào, hoa mai là hoa truyền thống tượng
trưng cho ngày tết.


- Khơng khí Tết tưng bừng, náo nhiệt
<i><b>Bước 3</b></i><b>: Nó쯰 lờ쯰 hú mừng năm mớ쯰</b>


- GV hd cả lớp hoạt động theo nhóm đơi sắm vai
chúc Tết người thân, bạn bè, thầy cô giáo.



- Các nhóm HS lên sắm vai chúc Tết trước lớp.
Các nhóm sắm vai theo nhiều đối tượng khác nhau,
ví dụ: cháu chúc Tết ông bà, con chúc Tết cha mẹ,
bạn bè chúc Tết nhau…


<i><b>Bước 4:</b></i><b>Nhận xé – ĐRnh g쯰R</b>:


GV khen ngợi hs có những lời chúc thể hiện sự lễ
phép, quan tâm…


HS theo dõi


HS theo dõi lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyên cần


+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự


+ Lễ phép


+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...


2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>32</b>



<b>TUẦN 18</b>


<b>HOẠT ĐỘNG I: 25’ XÉ DÁN CÀNH HOA൭</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Qua quan sát những bức tranh xé dán, hs biết thưởng thức những tác phẩm nghệ thuật tài
hoa của các nghệ nhân.


- Hs biết xé dán một cành hoa đơn giản.
<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ , phương 쯰ện</b>:


Hình ảnh một số bức tranh, ảnh xé dán.
Giấy màu, hồ dán, giấy trắng…


<b>III൭ CR hoạ động ạ h</b> <b>ho</b> <b>:</b>


<i>Bước 1</i>: Chuẩn bị:


- Gv phổ biến cho hs chuẩn bị: giấy màu, hồ, giấy
trắng…


<i>Bước 2</i>: Hs quan sát những bức tranh xé dán:
Giáo viên giới thiệu cho hs:


- Chủ đề: Hoa (qs các bức tranh số 28, 29 )


- Chủ đề: Phong cảnh (qs các bức tranh số 30,
31)


<i>Bước 3</i>: Học sinh tập xé dán cành hoa


*Gv hd hs xé cánh hoa, nhị hoa:


- Hs tùy ý chọn màu hoa (theo màu giấy)
- Chọn hoa có mấy cánh


- Gv xé mẫu một số cánh hoa: 4 cánh, 5 cánh, 8
cánh đính lên bảng


- Xé mẫu nhị hoa


- Hs ngồi theo nhóm, giúp nhau hồn thành xé
cánh hoa, nhị hoa


 Gv hd hs xé cành, lá:


 Dán cành hoa: Gv hd hs cách bôi hồ không
qua ướt, dễ rách giấy.


<i>Bước 4:</i>Nhận xét – Đánh giá:


Lắng nghe


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
+ Nề nếp đi học chuyên cần, đồng phục đúng quy định.
+ Vệ sinh thân thể, lớp học sạch sẽ.


+ Giữ gìn trật tự trong giờ học con kém.



2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>34</b>


<b>TUẦN 19</b>


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I: 25’ T쯰ể phẩm “Câ lộ ”</b>


<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Học sinh hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục có từ lâu đời của người Việt
Nam. Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho một năm.


- Học sinh biết: Ngày nay, để bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối, nhiều người không hái lộc
cây, họ mua cây đem về làm cây lộc.


<b>II൭ CR hoạ động ạ h</b> <b>ho</b> <b>:</b>


1.<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


Gv giới thiệu: Đêm 30 Tết, hái lộc là một phong tục có từ
lâu đời…. hãy lắng nghe cô đọc tiểu phẩm:


<b>Câ lộ</b>


<i>Nhân vật</i>: ông, bà, Thu Thảo
<i>Người dẫn chuyện</i>:


Tối 30 Tết, Thu Thảo đi chơi cùng ơng bà.



<i>Ơng</i>: Sắp giao thừa rồi bà, mình kiếm cái cây nào đẹp bẻ
một nhành non lấy lộc.


<i>Thu Thảo</i>: Ông ơi, tại sao phải bẻ cây lấy lộc, hả ơng?
<i>Ơng</i>: À! theo tục lệ ơng bà, sắp đầu giờ giao thừa người ta
thường bẻ một nhành cây đem về lấy lộc, gọi là “cây lộc”.
<i>Thu Thảo</i>: Vậy hả ơng? Nhưng nếu ai cũng thị tay bẻ cây
thì cái cây nó đau lắm. Cháu đọc truyện, thấy cái cây nó
cịn biết cười, biết khóc… Ơng đừng làm nó đau.


<i>Ơng</i>: Chẳng lẽ ơng cháu mình về mà lại khơng có “cây
lộc”?


<i>Bà</i>: Cháu nó nói đúng đấy. Ai cũng bẻ cây mà lại chọn
tồn cành non để mong có nhiều lộc thì cây cối, chết hết.
Cây cối đem lại màu xanh cho con người.


<i>Ơng:</i>Vậy bà tính sao?


<i>Bà</i>: Đúng rồi. Mình mua cây mía làm “Cây lộc”. Góc kia
có người bán mía, bà cháu mình ra mua đi.


<i>Thu Thảo</i>: Bà ơi! Bà cho cháu vác “Cây lộc” về, bà nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Bước 2:</b></i><b>Trình 쯰ễn 쯰ể phẩm:</b>
3 học sinh lên đóng tiểu phẩm


Sau đó GV đặt câu hỏi để hs thảo luận
1. Cây lộc là loại cây dùng để làm gì?



2. Bạn thảo nói với ơng “Cây cũng biết đau” vì bạn đã
nghĩ như thế nào?


3. Bà bạn Thảo chọn cây gì làm “Cây lộc”?


4. Chúng ta có đồng tình với bà bạn Thảo, mua cây
mía thay cho bẻ cành lộc khơng?


<i>Bước 3</i>: Trò chơi: “ Trồng cây”…
<i>Bước 4</i>: Nhận xét, đánh giá:….


Hỏi:


- Qua trị chơi<i>Trồng cây</i>em có suy nghĩ gì?
- Trồng được 1 cây từ lúc gieo hạt đến khi


trưởng thành có phải dễ dàng khơng?
Giáo viên kết luận….


Đóng tiểu phẩm
Thảo luận


Trả lời
Chơi


Trả lời
<b>HOẠT ĐỘNG II:</b>10’ SINH HOẠT LỚP


1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:


Đánh giá từng em cụ thể:


+ Chuyên cần


+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự


+ Lễ phép


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>36</b>


+ Trang phục đến trường,...


2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Nghe kể h ện về r ền hống q hương</b>
<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Học sinh biết được những truyền thống tốt đẹp của quê hương như: truyền thống yêu
nước chống ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương
ái…


- Học sinh biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Ra sức học tập rèn
luyện để góp phần xây dựng quê hưong ngày càng giàu mạnh, văn minh


- Trân trọng, tự hào và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp đó.
<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ phương 쯰ện:</b>


Các tư liệu về truyền thống quê hương….
<b>III൭ CR hoạ động ạ h</b> <b>ho</b> <b>:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>:


 Đối với giáo viên:


- Thơng báo cho cả lớp về nội dung và hình thức của hoạt
động.


- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu về truyền thống quê hương,
những tấm gương tiêu biểu trong lĩnh vực học tập, văn
hóa văn nghệ…


- Chuẩn bị câu hỏi, hd hs thảo luận…
 Đối với hs:


- Sưu tầm và tìm hiểu trước về truyền thống q hương,
thơn xóm…


- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
<i><b>Bước 2:</b></i><b>Khở쯰 động:</b>


Đội văn nghệ biểu diễn…
<i><b>Bước 3:</b></i><b>Kể h ện:</b>


- Gv kể cho hs nghe những câu chuyện nói lên truyền
thống tiêu biểu của quê hương, thơn xóm…


- Sau mỗi câu chuyện, gv u cầu hs thảo luận theo các


Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>38</b>


câu hỏi sau:


+ Truyền thống nào của quê hương được nhắc đến ở
câu chuyện trên.


+ Để giữ gìn và phát huy truyền thống đó của q
hương, em sẽ làm gì?


- Học sinh thảo luận theo nhóm 4


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
- Giáo viên kết luận


<i><b>Bước 4</b></i><b>: Tổng k , đRnh g쯰R:…൭</b>


Gv nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động của hs.
Tuyên dương những cá nhân, nhóm thảo luận tích cực.


- Dặn dị cho buổi sau


Lắng nghe
Lắng nghe
<b>HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP:</b>


1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.
- Vệ sinh trường lớp đảm bảo.



<i><b>-</b></i>Nề nếp học tập có tiến bộ hơn.
<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>I൭ M</b> <b>쯰 :</b>


- Học sinh biết sưu tầm và hát được những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu
múa về chủ đề mùa xuân.


- Biết hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác múa phụ họa.


- Yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào về truyền thống của quê hương, của Đảng quang
vinh.


<b>II൭ Đồ ùng</b>: Nội dung các bài hát về mùa xuân.
<b>III൭ CR hoạ động ạ h</b> <b>ho</b> <b>:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i><b>Ch ẩn bị</b>


- Gv thơng báo cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt
động.


- Hd hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh…
- Chuẩn bị một số câu hỏi về tên bài hát, tác giả, ý
nghĩa


<i><b>Bước 2:</b></i><b>Tr쯰ển lãm ranh ảnh về mùa x ân:</b>
- Ổn định tổ chức: cho hs hát tập thể một bài
- Gv tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu dự.
- Mời đại biểu và hs tham quan triển lãm.
- Gv thông báo nội dung chương trình.


<i><b>Bước 3</b></i><b>: B쯰ể 쯰ễn văn nghệ:</b>


- Hs tiến hành biểu diễn văng nghệ: múa, hát, đọc
thơ, diễn tiểu phẩm… ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân,
ca ngợi công ơn của Đảng, Bác kính u


Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất
<i><b>Bước 4</b></i><b>: Nhận xé , đRnh g쯰R:</b>


- Gv nhận xét, đánh giá…


- Tuyên dương những cá nhân, tổ, nhóm có phần
biểu diễn xuất sắc…


Lắng nghe


Tham quan


Biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>40</b>


- Dặn dò: chuẩn bị cho tiết sau…


<b>HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HỌT LỚP൭</b>


1. Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
+ Chuyên cần, vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học...
+ Hát múa tập thể, trò chơi dân gian


+ Học tập: đồ dùng học tập, sách vở,... phát biểu xây dựng bài...



+ Lễ phép với người lớn, hoà nhã với bạn bè, tinh thần tự học, giúp đỡ bạn,...
2. Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 22:


- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập


- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước khi đến lớp...
- Đẩy mạnh việc giải toán qua mạng Internet


Phân công trực nhật:
3. Dặn sinh hoạt lần sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>I൭ M</b> <b>쯰 :</b>


- Hs vẽ được bức tranh về q hương đất nước, tơ màu hợp lí vào bức tranh.
- Thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước.


- Yêu thích vẽ tranh
<b>II൭ Ch ẩn bị:</b>


- Giấy A4, màu sáp, bút chì…


- Một số bức tranh chủ đề quê hương, đát nước.
<b>III൭ CR hoạ động ho</b> <b>൭</b>


1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Hướng dẫn vẽ tranh.


a. Quan sát tranh quê hương.



- Treo tranh lên bảng cho hs quan sát, nhận
xét về cảnh vật trong tranh, màu vẽ,nội dung
của tranh….


3. Thực hành vẽ tranh.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs.
4. Triển lãm tranh.


Gv cho hs chọn những bài tiêu biểu triển
lãm lên bảng.


Gv tổng kết, đánh giá.


Hs quan sát và nhận xét.


Hs vẽ tranh vào giấy A4


Hs lớp nhận xét bình chọ bức tranh đẹp
nhất.


<b>HOẠT ĐỘNG II: 10’ S쯰nh hoạ lớp൭</b>


1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:


+ Chuyên cần


+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>42</b>


+ Bảo quản đồ dùng học tập


+ Trang phục đến trường,...


2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>I൭ M</b> <b>쯰</b>


- Học sinh biết lựa chon, sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa
tuổi nhi đồng.


- Biết chơi một số trị chơi dân gian.


- u thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ tết, các giờ
ngoại khóa, giờ ra chơi…


<b>II൭ Q mô hoạ động</b>:
Tổ chức theo quy mô lớp
<b>III൭ CR h 쯰 n hành:</b>


Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với giáo viên:


- Hd hs sưu tầm các trò chơi dân gian dành cho thiếu nhi
qua sách báo, người thân


- Nắm được luật chơi và cách chơi một số trò chơi dân
gian đơn giản.



- Chuẩn bị một số phần thưởng nhỏ.


- Hd hs thuộc một số bài thơ, đồng dao liên quan đến trò
chơi.


Bước 2: Khởi động


- Gv tổ chức cho hs chơi một số trò chơi dân gian đơn
giản như: “Oản tù tì” hay “Lộn cầu vồng”


- Gv hỏi:


+ Trị chơi vừa rồi có tên là gì?


+ Đã bạn nào từng tham gia chơi chưa?
+ Trị chơi có khó khơng?


- Gv dẫn vào nội dung của buổi sinh hoạt “Chơi trò chơi
dân gian”


Bước 3: Chơi trò chơi dân gian


* Đối với học sinh:


- Tự sưu tầm một số trò chơi
dân gian theo sự hd của gv.


HS Theo dõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>44</b>


- Gv giới thiệu một trò chơi dân gian đơn giản dành cho


hs lớp 1, ví dụ: như trị chơi “Thả đỉa ba ba”


- Hd hs cách chơi, luật chơi và một số yêu cầu khi tổ
chức trò chơi.


- Hs tiến hành chơi trị chơi dân gian theo nhóm / lớp.
- Lưu ý: Đảm bảo an tồn khi tổ chức trị chơi


Bước 4: Tổng kết – Đánh giá


- Gv nhận xét ý thức, thái độ của học sinh.


- Dặn dò những nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.


Hs nghe cách chơi, luật chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: 10൭ SINH HOẠT LỚP</b>


1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:


+ Chuyên cần


+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự


+ Lễ phép



+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...


2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Học sinh hiểu được tấm lịng u thương và sự quan tâm, chăm sóc mà mẹ đã dành cho
em.


<b>II൭ Q mô hoạ động</b>:


Tổ chức theo quy mơ nhóm hoặc qui mơ lớp
III. Cách tiến hành:


Bước 1: Chuẩn bị


Gv phổ biến tên trò chơi và cách chơi:
+ Tên trị chơi “ Bàn tay kì diệu”.
+ Cách chơi:


- Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ
- Người điều khiển hô: Bồng con hát ru
- Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ


- Người điều khiển hô: Chăm chút con từng
ngày



- Người điều khiển hô: Bàn tay


- Người điều khiển hô: Sưởi ấm con ngày
đông


- Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ


- Người điều khiển hơ: Là gió mát đêm hè
- Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ


- Người điều khiển hơ: Là bàn tay kì diệu
Bước 2: Tổ chức cho hs chơi thử


Bước 3: Tổ chức cho hs chơi thật
Bước 4: Thảo luận lớp


* Sau khi chơi, cho hs thảo luận các câu hỏi


Cả lớp đứng thành một vòng tròn, người
điều khiển trò chơi đứng ở giữa vòng
tròn.


- Tất cả phải xịe bàn tay giơ ra phía
trước.


- Tất cả phải vịng 2 cánh tay ra phía
trước và đung đưa như đang bế ru con.
- Tất cả phải xòe 2 bàn tay.


- Tất cả phải úp 2 lòng bàn tay vào nhau,


áp lên má bên trái và nghiêng đầu sang
trái.mẹ


- Tất cả phải xòe 2 bàn tay.


- Đặt chéo 2 tay lên ngực và khẽ lắc lư
người.


- Tất cả xòe 2 bàn tay.


- Làm động tác như đang cầm
quạt phe phẩy.


- Tất cả xòe 2 bàn tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>46</b>


sau:


“Bàn tay kì diệu”trong trị chơi là của ai?
- Vì sao bàn tay mẹ là “Bàn tay kì
diệu”?-Trị chơi muốn nhắc nhở em điều gì?


* Gv kết luận: Bàn tay kì diệu chính là bàn
tay của người mẹ vì bàn tay mẹ đã nâng niu,
chăm sóc em hàng ngày, chẳng kể ngày hè
hay đêm đơng. Vì vậy em hãy u thương
và học giỏi, ngoan ngỗn để mẹ được vui
lịng.


Hs trả lời



Lắng nghe.
<b>HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP</b>


1. Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
+ Chuyên cần, vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học...
+ Hát múa tập thể, trò chơi dân gian


+ Học tập: đồ dùng học tập, sách vở,... phát biểu xây dựng bài...


+ Lễ phép với người lớn, hoà nhã với bạn bè, tinh thần tự học, giúp đỡ bạn,...
2. Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 25:


- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập


- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước khi đến lớp...
- Phân công trực nhật:


3. Dặn sinh hoạt lần sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


- Giáo dục học sinh lòng yêu thương và biết ơn đối với mẹ


- Học sinh biết thể hiện tình cảm yêu thương và biết ơn đối với mẹ qua lời ca tiếng hát.
<b>II൭ Q mô hoạ động</b>:


Tổ chức theo qui mô lớp
<b>III൭ CR h 쯰 n hành:</b>



<b>Bướ 1</b>: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


- Trước 1-2 tuần, gv phổ biến kế hoạch hoạt động
và yêu cầu hs chuẩn bị hoa và các tiết mục văn
nghệ để chào mừng ngày hội của mẹ.- Gv hướng
dẫn viết giấy mời.


<b>Bướ 2:</b><i><b>Ngày hội “ Quà 8-3 tặng mẹ”</b></i>
* Lớp học được trang hoàng lộng lẫy…
* Chương trình như sau:


- Gv và hs ra đón và đưa các bà mẹ vào chỗ ngồi
- Mở đầu, cả lớp hát bài “Ba ngọn nến lung linh”
để chào mừng các mẹ.


- Gv tuyên bố lí do và giới thiệu các bà mẹ đến
dự.


- Chương trình văn nghệ chào mừng các bà mẹ.
- Một bà mẹ phát biểu cảm ơn tình cảm của các
con và dặn dị các con.


- Gv cảm ơn công lao của các mẹ, chúc các mẹ
mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt trong công việc;
đồng thời nhắc nhở hs hãy học tập tốt, rèn luyện
tốt, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn của
mẹ.


- Ngày hội kết thúc trong tiếng hát tập thể của cả
lớp.



- Hs luyện tập các tiết mục văn nghệ
- Hs viết và gửi giấy mời các bà mẹ
đén dự buổi lễ.


- Một hs thay mặt cả lớp đọc lời chúc
mừng các mẹ nhân dịp 8 – 3 và hứa
sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng
đáng với công lao nuôi dạy của các
mẹ.


- Cả lớp lên tặng hoa các bà mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>48</b>


1.<i><b>Nhận xét đánh giá thời gian qua:</b></i>


- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.
- Vệ sinh trường lớp đảm bảo.


<i><b>-</b></i>Nề nếp học tập có tiến bộ hơn.
<i><b>2. Kế hoạt thời gian tới:</b></i>


- Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt.
- Chăm sóc bồn hoa của lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ bằng những việc
làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.



<b>II൭ Q mô hoạ động</b>:
Tổ chức theo qui mô lớp
<b>III൭ CR h 쯰 n hành:</b>


<b>Bướ 1</b>: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


- Trước 1-2 tuần, gv lựa chọn một số học sinh có khả
năng và tổ chức cho các em tập tiểu phẩm “Ai yêu mẹ
<i><b>nhất”.</b></i>


(Các vai: Người dẫn chuyện, thỏ mẹ, thỏ trắng, thỏ
nâu, thỏ đen.)


<b>Bướ 2</b>: <i><b>Diễn tiểu phẩm</b></i>


- Gv giới thiệu: Chúng ta ai cũng yêu mẹ của mình.
Hơm nay cơ cùng cả lớp cùng xem tiểu phẩm “Ai yêu
mẹ nhất” do một số bạn trong lớp đóng.


- Các em hãy chú ý quan sát và trả lời xem trong ba
bạn thỏ con, bạn nào yêu mẹ nhất nhé.


<b>Bướ 3</b>: <i><b>Thảo luận lớp</b></i>


- Sau khi chơi, gv tổ chức cho hs thảo luận theo các
câu hỏi sau:


+ Theo em, bạn thỏ con nào yêu mẹ nhất? Vì sao?
+ Em đã biết yêu mẹ như bạn thỏ con chưa? Hãy kể
một vài việc em đã làm?



- Giáo viên kết luận: Trong ba bạn thỏ, Thỏ Nâu là u
mẹ nhất vì Thỏ Nâu biết quan tâm chăm sóc mẹ. Các
em hãy học tập Thỏ Nâu, thể hiện tình yêu với mẹ
bằng những việc làm cụ thể, thiết thực trong cuộc sống
hàng ngày.


HS chuẩn bị


Hs diễn tiểu phẩm


Thảo luận trả lời.


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>: 10’ <b>SINH HOẠT LỚP൭</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>50</b>


Đánh giá từng em cụ thể:


+ Chuyên cần


+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự


+ Lễ phép


+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...


2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>1൭ M</b> <b>쯰 hoạ động</b>


Giáo dục tinh thần đồn kết, sự quan tâm, gắn bó, chan hịa giữa các HS nam và nữ trong
lớp.


<b>2൭ Q mô hoạ động</b>
Tổ chưa theo quy mô lớp.
<b>3൭ Tà쯰 l쯰ệ và phương 쯰ện</b>


Các món quà nhỏ do HS nam chuẩn bị để tặng các bạn gái trong lớp.
<b>4൭ CR h 쯰 n hành</b>


<b>* Bướ 1: Ch ẩn bị</b>


- Trước 1 tuần GV ghi tên mỗi bạn gái vào một
phiếu kín và yêu cầu HS nam bốc thăm. Bốc được
thăm có tên bạn gái nào thì HS nam sẽ có nhiệm
vụ tặng q cho bạn gái đó. Quà phải được gói cẩn
thận và đề tên bạn gái đó.


- GV hướng dẫn các HS nam chuẩn bị những món
quà nhỏ để tặng cho các bạn nữ nhân dịp 8-3


*Bước 2: Tặng quà


- Trước khi chơi, GV yêu cầu HS nữ ra ngoài sân
chờ. Trong khi đó, các bạn nam sẽ đặt món quà đã
chuẩn bị trên bàn mỗi HS nữ.



- Sau khi các món quà đã được đặt xong, các HS
nam đứng thành một hàng phía trên bảng.


- GV mời các HS nữ vào lớp nhận quà, giở ra xem
và đoán ai là người đã tặng q cho mình. Nếu
đốn đúng, bạn nam sẽ bước lên chúc mừng và bắt
tay bạn gái. Cả lớp vỗ tay.


* Bước 3: Tổng kết – đánh giá


- Một vài HS nữ phát biểu cảm xúc của em khi
được nhận quà.


- GV nhận xét, khen các học sinh nam và nữ trong
lớp đã biết quan tâm, đoàn kết và gắn bó với nhau.
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”


- HS nam chuẩn bị quà cho các bạn
nữ theo sự phân cơng


HS nữ ra sân cịn HS nam đặt quà
lên bài của bạn nữ.


HS mở quà.


Hs phát biểu cảm xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>52</b>


<b>HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP</b>



1. Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
+ Chuyên cần, vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học...
+ Hát múa tập thể, trò chơi dân gian


+ Học tập: đồ dùng học tập, sách vở,... phát biểu xây dựng bài...


+ Lễ phép với người lớn, hoà nhã với bạn bè, tinh thần tự học, giúp đỡ bạn,...
2. Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 28:


- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập


- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước khi đến lớp...
- Phân công trực nhật:


3. Dặn sinh hoạt lần sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>1൭ M</b> <b>쯰 hoạ động</b>


Giáo dục HS lòng yêu hịa bình, ghét chiến tranh.
<b>2൭ Q mơ hoạ động</b>


Tổ chức quy mô theo lớp
<b>3൭ Tà쯰 l쯰ệ và phương 쯰ện</b>


Khoảng sân rng chi trũ chi
<b>4Cá h én hành</b>


*Bc 1: Chuẩn bị


GV phổ biến trò chơi để HS nắm được:


+ Tên trò chơi: “ Lửa thiêng”.


+ Cách chơi:


*Bước 2: Tiến hành chơi


- Tổ chức cho HS chơi thử (3 lần)
- Tổ chức cho HS chơi thật


*Bước 3: Đánh giá


- GV khen HS đã thực hiện lời đáp và làm
đúng theo u cầu.


- Nhắc nhở HS u hịa bình, phản đối chiến
tranh phi nghĩa.


HS chuẩn bị chơi


HS chơi trò chơi


HS lắng nghe


<b>HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP</b>
1. Đánh giá công tác tuần 28


- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung của cả lớp.


- Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 28. Khen những em có tinh thần học tập và
những em có cố gắng đáng kể, đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm.



2. Kế hoạch tuần 29:


- Thi đua học tốt giữa các tổ với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>54</b>


- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>I൭ M</b> <b>쯰 hoạ động:</b>


<b>-</b>Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, hợp tác vượt khó khăn.
- Giáo dục cho hs kĩ năng truyền thống, kĩ năng lắng nghe tích cực.
<b>II൭ Q mơ hoạ động</b>:


Tổ chức theo qui mô lớp
<b>III൭ CR h 쯰 n hành:</b>


<b>Bướ 1</b>: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


- Giáo viên phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật
chơi để hs nắm được:


+ Cách chơi: Người chơi được chia thành 5 nhóm,
mỗi nhóm 4 người. mỗi nhóm là 1 con thuyền và
mang 1 tên riêng, do hs tự đặt, chẳng hạn: Hải đăng,
Thái bình dương, Tuổi trẻ…


<i>+</i> Luật chơi: Các hoa tiêu phải hướng dẫn sao cho
các tàu không đụng nhau và không đụng chướng
ngại vật. Tàu nào va chạm với các tàu khác và đụng


chướng ngại vật sẽ bị trừ điểm (Mỗi lần va sẽ bị trừ
1 điểm)


- Tổ chức cho hs chơi thử
<b>Bướ 2</b>: <i><b>Tiến hành chơi</b></i>


- Tổ chức cho HS chơi thật
<b>Bướ 3</b>: <i><b>Đánh giá</b></i>


Bình chọn và khen thưởng đội thắng cuộc
<b>Bướ 4</b>: <i><b>Thảo luận</b></i>


Để giành được thắng lợi trong trò chơi, người hoa
tiêu cần phải chỉ dẫn như thế nào? Các thủy thủ cần
phải lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của hoa tiêu như
thế nào?


HS lắng nghe phổ biến cách chơi
và luật chơi.


Hs xếp hình theo yêu cầu để chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>56</b>


1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:


Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyên cần


+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự



+ Lễ phép


+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...


2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>I൭ M</b> <b>쯰 :</b>


HS biết thể hiện lịng u hịa bình, tình cảm đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc qua lời ca,
tiếng hát.


<b>II൭ Tà쯰 l쯰ệ và phương 쯰ện:</b>


- Các bài thơ, bài hát về hịa bình, hữu nghị.
<b>III൭ CR bướ 쯰 n hành:</b>


<b>Ch ẩn bị:</b>


- Trước 2 tuần, phổ biến kế hoạch liên hoan văn
nghệ. Yêu cầu HS tập các bài hát, bài thơ về tình
u hịa bình, tình hữu nghị, đồn kết giữa các quốc
gia, các dân tộc trên thế giới


- GV sắp xếp chương trình liên hoan.
 <b>L쯰 n hoan văn nghệ</b>


<b>-</b>Lớp học trang trí, trên bảng viết chữ “Chúng em


hát vể hịa bình, hữu nghị”. Kê bàn ghế thành hình
chữ U, khoảng trống ở lớp là sân khấu để biểu diễn
văn nghệ.


- Tun bố lí do và thơng báo chương trình biểu
diễn.


 <b>ĐRnh g쯰R và rao g쯰ả쯰</b>
<b>-</b>Hướng dẫn cả lớp bình chọn:


+ Tiết mục hay nhất
+ Tiết mục ấn tượng nhất


- Trao giải thưởng cho các cá nhân, tổ, nhóm


HS tập các bài hát, bài thơ về tình
u hịa bình, tình hữu nghị, đồn
kết giữa các quốc gia, các dân tộc
trên thế giới


- Các tổ, cá nhân HS đăng kí tiết
mục với GV


- Các tổ, nhóm, cá nhân lần lượt
biểu diễn văn nghệ.


- Cả lớp hát bài “ Em u hịa
bình” và bài “ Trái đất này là của
chúng mình”.



<b>II/SINH HOẠT LỚP൭ 10’</b>


1. Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
+ Chuyên cần, vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học...
+ Hát múa tập thể, trò chơi dân gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>58</b>


+ Lễ phép với người lớn, hoà nhã với bạn bè, tinh thần tự học, giúp đỡ bạn,...


2. Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 28:
- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập


- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước khi đến lớp...
- Phân công trực nhật:


3. Dặn sinh hoạt lần sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I൭ M</b> <b>쯰 :</b>


<b>-</b>HS hiểu:Việc gì khó mấy cũng có thể làm được nếu biết đồn kết, hợp tác với nhau.
<b>II൭ Ch ẩn bị</b>


- Trước 1 tuần, chọn một số HS trong lớp có khả năng diễn kịch, phân vai và tổ chức cho
các em tập vở kịch vui “Nhổ củ cải”


- Nhóm kịch luyện tập và chuẩn bị một số đồ hóa trang.
<b>III൭ CR hoạ động ạ h :</b>


Diển tiểu phẩm



<b>-</b>Giới thiệu với HS cả lớp về tiểu phẩm và các
vai diễn, yêu cầu


 Thảo luận


- Vì sao lúc đầu bé Na khơng nhổ được củ cải?
+ Nhờ đâu cuối cùng củ cải đã nhổ được?
+ Qua tiểu phẩm, em có thể rút ra được điều gì?
- Một số em trả lời.


- Kết luận: Dù việc khó đến mấy nếu biết đồn
kết, chung sức thì đều có thể làm được.


 Nhận xét- Đánh giá


<b>-</b>Nhắc nhở HS hãy biết đồn kết, hợp tác với
nhau trong cơng việc, nhất là những khi gặp khó
khăn.


- Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.


- Cả lớp xem tiểu phẩm.


HS chú ý quan sát để xem xong cùng
nhau thảo luận.


Hs thảo luận.


Hs trả lời



<b>HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP</b>
- Các tổ tự đánh giá nhận xét.


- Các tổ trưởng đọc bản xếp loại trước lớp.


- Ý kiến của lớp trưởng và các bạn trong ban cán sự lớp về việc thực hiện nề nếp của lớp
trong thời gian qua và đề ra phương hướng cho tuần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>60</b>


- Cả lớp sinh hoạt văn nghệ.


3. Đánh giá, nhận xét:


- GV đánh giá tinh thần tham gia, sự đóng góp ý kiến của các em, nhắc nhở các em thực
hiện tốt nề nếp.


</div>

<!--links-->

×