Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Môn Tiếng việt phiếu số 3 Khối 5 Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên:……….. </b> <b>Trường Tiểu học Lạc Long Quân Q11 </b>
<b>Lớp: 5/…. </b>


<b> </b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 ( Tuần 24) </b>
<b> PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b> </b>


<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ - AN NINH </b>
<b>I .Kiến thức cần nhớ : </b>


Học sinh hiểu về vốn từ : Trật tự - An ninh


- <b>Trật tự : có nề nếp, kỉ cương, .. một không gian yên tĩnh. </b>


- <b>An ninh : Chỉ tình trạng yên ổn về mặt chính trị và xã hội, ( an ninh là từ </b>
ghép Hán Việt gồm hai tiếng : tiếng an là yên ổn ; tiếng ninh có nghĩa là
yên lặng bình yên.


<b>II. Bài tập </b>


<b>Câu 1 : Khoanh tròn chữ cái ở dòng nêu đúng nghĩa của từ </b><i><b>an ninh</b></i><b>: </b>
a. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.


b. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
c. Khơng có chiến tranh và thiên tai.


<b>Câu 2 : Tìm những danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh. </b>
………


………
………
<b>Câu 3 : Hãy sắp xếp những từ sau đây vào nhóm thích hợp: cơng an, đồn </b>
<i>biên phòng, tòa án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, cơ quan an ninh, giữ bí mật, </i>
<i>thẩm phán. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trả lời: </b>


a)………
………


b)………
………...
<b>Câu 4 : Đọc bản hướng dẫn sau và tìm các từ ngữ chỉ </b><i><b>các việc làm</b></i><b>, </b><i><b>các cơ </b></i>


<i><b>quan</b></i><b>, </b><i><b>tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ </b></i><b>khi cha mẹ em khơng </b>


<b>có ở bên. </b>


a) Để bảo vệ an tồn cho mình, em cần nhớ số điện thoại của cha mẹ và địa chỉ,
số điện thoại của ông bà, chú bác, người thân để báo tin.


b) Nếu thấy kẻ khác đe dọa, hành hung hoặc thấy cháy nhà, tai nạn em cần phải:
- Khẩn cấp gọi số điện thoại 113 hoặc 114, 115 để báo tin.


- Kêu lớn để những người xung quanh biết.


- Nhanh chóng chạy đến nhà hàng xóm, bạn bè, nhà hàng, cửa hiệu, trường học,
đồn công an.



c) Khi đi chơi, đi học, em cần:


- Đi theo nhóm, tránh chỗ tối, tránh nơi vắng vẻ, để ý nhìn xung quanh.
- Khơng mang đồ đạc trang sức hoặc vật đắt tiền.


d) Khi ở nhà một mình, em phải khóa cửa, khơng cho người lạ biết em chỉ có
một mình và khơng để người lạ vào nhà.


Theo GIA KÍNH
………
………
………
<b> ………. </b>


<b> ………. </b>
<b>113 : Số điện thoại của công an thường trực chiến đấu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG BẰNG CẶP TỪ<b>HÔ ỨNG </b>
<b>I .Kiến thức cần nhớ </b>


Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu , ngồi quan hệ từ, ta cịn có
thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như :


- vừa… đã…; chưa… đã….; mới… đã…; vừa… vừa ; càng… càng….
- đâu.. đấy… ; nào… ấy… ; sao… vậy; bao nhiêu… bấy nhiêu


VD: - Hùng chưa làm bài xong bạn đã vội chạy đi chơi.


- Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
<b>II. Bài tập </b>



<b>1. Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng </b>
<b>những từ nào? (Gạch dưới những từ đó) </b>


a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.


THẠCH LAM


b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
NGUYỄN QUANG SÁNG


c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.


TRẦN HOÀI DƯƠNG
<b>2. Tìm các cặp từ hơ ứng thích hợp với mỗi chỗ trống: </b>


a) Mưa …………to, gió ... thổi mạnh.


b) Trời...hửng sáng, nông dân ... ra đồng.


c) Thủy Tinh dâng nước cao...,Sơn Tinh làm núi cao lên……….


</div>

<!--links-->

×