Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.46 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần thứ 8 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH </b>
Thời gian thực hiện: ( 4 Tuần)
<i><b> Nhánh 1: “Gia đình thân</b></i>
Thời gian thực hiện:
<b> A.TỔ CHỨC</b>
<b>PHỐI HỢP TỔ CHỨC </b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
ĐÓN TRẺ
CHƠI
THỂ DỤC
SÁNG
<b>* Điểm danh</b>
<b>* Báo ăn</b>
<b> Đón trẻ</b>
- Đo thân nhiệt và vào sổ theo dõi
sức khỏe cho trẻ
- Trò chuyên với trẻ về năm giác
quan của bé
<b>Chơi : Chơi theo ý thích </b>
<b>Thể dục buổi sáng</b>
Tập các động tác theo nhạc :
+ Tay: hai tay sang ngang gập
khửu tay
+ Chân: Hai tay chống hông một
chân đá về phía trước
+Bụng Nghiêng người sang 2 bên
+ Bật: Bật tiến vè phía trước
<i><b>*.Hồi tĩnh: Đi lại xung quanh sân</b></i>
nhẹ nhàng.
- Điểm danh.
Lớp học thống, vệ
sính sạch sẽ
Đồ chơi trong góc chơi
Từ 26/10/ 2020 đến ngày 20/11/2020
<b>Yêu của bé”Số tuần thực hiện: 1 tuần</b>
Từ ngày 26/ 10/ 2020 đến ngày 30/ 10/ 2020
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>
Cho trẻ sát khuẩn tay và đo nhiệt độ
Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ.
- Chuẩn bị đồ chơi trong các góc cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cùng cơ chính bao qt trẻ chơi trong các góc chơi
- Cùng trẻ chơi
- Quan sát trẻ chơi
- Gần gũi và trò chuyện động viên trẻ
- Trẻ chơi theo ý thích
- Đàm thoại trị chuyện cùng trẻ trong quá trình trẻ chơi
- Cùng giáo viên chính kiểm tra sức khỏe của trẻ.
- Chuẩn bị địa điểm xếp hàng và dàn hàng cho trẻ tập thể dục.
- Cùng cơ chính bao qt trẻ tập và sửa sai cho trẻ.
- Dẫn trẻ vào lớp một cách an toàn.
- Cho trẻ ngồi theo tổ đã quy định.
<b>HĐ</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
<b>* Góc phân vai: Chơi trị chơi gia đình, thực</b>
hiện vai chơi: Mẹ con, cách chăm sóc con,
nấu ăn: cách bày món ăn trong gia đìn
<b>* Góc xây dựng: Xếp dựng, lắp ghép các </b>
kiểu nhà khác nhau, xây vườn, ao cá, hàng
rào…Xếp các đồ dùng gia đình, trị chơi: Về
đúng nhà
<b>* Góc Tốn: Đếm và Phân loại đồ dùng theo</b>
cơng dụng, đếm số thành viên trong gia đình
nhà mình và nhà bạn, tìm ra gia đình nhà bạn
nào có số lượng là 7 người
<i><b> *GócThư viện sách: Làm sách tranh về gia</b></i>
đình, đọc truyện về gia đình, đốn người theo
tranh vẽ
<i><b>*Góc âm nhạc: Hát và múa các bài hát về </b></i>
chủ đề Gia đình
<i><b>*Góc tạo hình: Làm sách tranh về gia đình, </b></i>
đọc truyện về gia đình, đốn người theo tranh
vẽ
Đồ dùng đồ chơi góc
Gỗ, gạch nhựa, khối lắp
ráp, hàng rào, cỏ
- Đồ chơi trong gia
đình.
Sách tranh chuyện về
- Nhạc các bài hát chủ
đề gia đình
Bút màu, giấy, hồ, tnh
chủ đề,
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài</b>
<b>trời</b>
<i><b>1. Hoạt động có chủ đích: Đến thăm nhà</b></i>
bạn( 1 bạn nào đó trong lớp). Quan sát các hu
vực nhà ở xung quanh( Nhà 1 tầng, nhiều
tầng, nhà mái bằng, nhà mái ngói....)
- Vẽ người thân trong gia đình bé lên sân.
<i><b>2. Trị chơi vận động: Thỏ tìm chuồng; Tìm</b></i>
đúng nhà; Bắt chước tạo dáng…
<i><b>3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời .</b></i>
- Chơi tự do theo ý thích- Chơi tự do với các
đồ chơi sẵn có trên sân : đu quay, cầu trượt,
nhà bóng
;- Địa điểm quan sát.
- Câu hỏi đàm thoại
Địa điểm chơi an toàn
<b>HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN</b>
- Phối hợp chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi sắp xếp đồ chơi trong các góc chơi .
<b>1. Thỏa thuận chơi:</b>
- Ổn định tổ chức tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động của cơ.
<b>2. Q trình chơi: </b>
- Bao quát trẻ chơi từ 1-2 góc chơi, gợi mở khi trẻ chơi, giúp trẻ liên kết với các
góc chơi khác, tạo tình huống cho trẻ khi chơi, giúp đỡ những trẻ kỹ năng chơi
cịn yếu.Cơ trị chuyện thăm dị ý tưởng chơi của trẻ, gợi mở giúp đỡ trẻ chơi khi
cần thiết.
<b>3. Kết thúc chơi: </b>
- Cuối buổi chơi, hướng trẻ vào việc nhận xét sản phẩm trong góc chơi.
<i>- Phối hợp nhắc trẻ thu dọn đồ chơi trong các góc. Dọn đồ chơi sau khi chơi </i>
- Phối hợp kiểm tra sức khỏe, phối hợp cho trẻ xếp hàng.
Cô bao quát trẻ quanh sân trường quan sát thời tiết, quan sát bầu trời, thiên nhiên
của mùa thu, quan sát vườn cây, lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân trường.
- Trò chuyện về năm giác quan của bé
- Cơ quan sát trẻ. Giáo dục trẻ biết: giữ gìn và bảo vệ cơ thể
<b>3.Tổ chức trò chơi cho trẻ:</b>
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi : Trị chơi: Thỏ tìm chuồng; Tìm đúng nhà; Bắt chước
tạo dáng…
- Chơi các trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột
<b>- Phối hợp chuẩn bị đồ dùng cần thiết trong các trò chơi.</b>
- Phối hợp bao quát trẻ và tham gia chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi. Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu tham gia chơi cùng bạn.
<b>3. Chơi theo ý thích.</b>
<b>HĐ</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ </b>
Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “mời cô” “mời bạn” khi vào bữa
ăn;
- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn,
sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn
Chuẩn bị tốt phòng ngủ, cho trẻ, chuẩn bị một số bài
hát ru
- Trẻ ngủ đúng giờ, ngủ ngon và ngủ đủ giấc.
Trẻ biết và hình thành thói quen tự phục vụ và giúp đỡ
người khác.
Quan sát trẻ ngủ và sử lý tình huống.
- Phịng ăn
sạch sẽ, thoáng
mát, kê bàn ăn
- Khăn mặt,
bát, thìa, cốc
uống nước đầy
đủ cho số
lượng trẻ
- Cơm và thức
ăn
- Phịng ngủ
rộng rái thống
mát
kê phản, xếp
gối chuẩn bị
phịng ngủ
<b>B</b>
<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>
Ơn tập một số nội dung của bài học buổi sáng, đọc
thơ, kể chuyện về chủ đề
Chơi trong góc chơi
Văn nghệ
Nêu gương
- Đồ chơi góc
- Đàn, đài
Dụng cụ âm
nhạc, xắc xô,
phách tre
- Cờ đỏ
-Bé ngoan
(Cuối tuần)
<b>Trả</b>
<b>trẻ</b> - Đàm thoại về họ hàng trong gia đình trẻ.<sub>- Ơn luyện các hoạt động buổi sáng</sub>
- Văn nghệ.
- Nhận xét, nêu gương.
- Trả trẻ.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra
về.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>
<i> Trước khi ăn: Kê bàn ăn cho trẻ, chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng thức ăn rơi.</i>
- Giặt khăn mặt cho trẻ.Cho trẻ ngồi vào bàn ăn - Chia cơm cho trẻ.- Nhắc trẻ
mời cô, mời bạn trước khi ăn.
<i>Trong khi ăn: Nhắc trẻ ăn hết xuất ăn, ăn sạch sẽ giữ vệ sinh, ăn tất cả các thức</i>
ăn mà cơ nấu.
- Nhắc trẻ có ý thức trong khi ăn, và một số kĩ năng tự phục vụ
<i>Sau khi ăn: cất dọn bàn ghế, thu gọn bát thìa, lau bàn và cất dọn. Nhắc trẻ ăn</i>
xong lau miệng, uống nước và vệ sinh
<i>Trước khi ngủ: Chuẩn bị giường, chiếu, gối cho trẻ.</i>
- Nhắc trẻ làm công tác nhu cầu vệ sinh cá nhân và sắp xếp chỗ nằm cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ nằm đúng tư thế, nằm ngủ ngoan. hát ru cho trẻ nghe.
<i>Trong khi ngủ: Giáo viên tiếp tục hát ru cho trẻ ngủ.Bao quát trẻ ngủ</i>
<i>- Sau khi ngủ: Cho trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ.</i>
Nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân. Chuẩn bị bàn ghế, bát thìa cho trẻ ăn quà chiều.
<i>- Chơi tự do trong góc chơi:</i>
- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ lựa chọn chơi theo ý thích.
* Trẻ bình thường
- Cơ bao qt trẻ chơi. Xử lý tình huống xảy ra nếu có
-Động viên khích lệ trẻ kết hợp với múa, sử dụng dụng cụ âm nhạc.
- . Chuẩn bị các đồ chơi trong các góc chơi, và bao quát trẻ chơ
Tạo một số tình huống có vấn đề về lễ phép chào hỏi với người lớn và yêu cầu
trẻ thực hiện theo các chuẩn mực: biết chào hỏi và lễ phép với người lớn
<i>* Nhận xét, nêu gương.</i>
<b> HỖ TRỢ TỔ CHỨC </b>
<b>THỜI GIAN</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>Chuẩn bị</b>
Thứ 2 ngày
26 tháng 10
năm 2020
Tên hoạt động:
Thể dục:
<b>VĐCB: Ném xa </b>
bằng một tay
TCVĐ: Bật qua
suối nhỏ
<b>Hoạt động bổ</b>
<b>trợ :</b> <b> Hát:</b>
“Chiếc đèn ơng
sao "
Trị chuyện về
ngày hội trăng
rằm của bé
<b>1. Đồ dùng của cô và của trẻ:</b>
- Sắc xô, kẻ vạch chuẩn, túi cát, rổ
nhựa,hoa.
- Loa, máy tính, nhạc các bài “Cả nhà
thương nhau”, Gia đình nhỏ hạnh phúc to.
* Của trẻ:
- 5 túi cát, rổ nhựa, quần áo gọn gàng.
2. Địa điểm tổ chức
- Tổ chức hoạt động ngoài sân tập
Thứ 3 ngày
27 tháng 10
năm 2020
<b>Tên hoạt động :</b>
<b>Văn học:</b>
Thơ: Giữa vịng
gió thơm
<b>Hoạt động bổ</b>
<b>trợ : + Hát:</b>
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức:</b>
- Phối hợp kiểm tra sức khỏe trẻ, chuẩn bị đầy đủ trang phục cho trẻ gọn gàng.
<b>2. Hướng dẫn hoạt động:</b>
<b>*/ Khởi động: </b>
- Bao quát trẻ.
<b>*/ Trọng động: </b>
- BTPTC: Bao quát và chỉnh hàng cũng như sửa sai cho trẻ khi trẻ tập
- VĐCB: Hướng trẻ quan sát và lắng nghe cô giáo tập và hướng dẫn mẫu.
- Nhắc nhở, động viên và giúp đỡ những trẻ yếu khi tham gia luyện tập.
- T/C VĐ: Cùng bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi..
<b>*/ Hồi tĩnh: Cùng bao quát trẻ vận động nhẹ nhàng</b>
<b>3. Kết thúc hoạt động. - Thu dọn đồ dùng, đồ chơi.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Thực hiện cùng cho trẻ ổn định vị trí.
- Chuẩn bị địa điểm tổ chức hoạt động: trong lớp học.
<b>2. Hướng dẫn hoạt động</b>
- Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ trật tự, tập chung vào nội dung hoạt động
mà cô giáo tổ chức.
- Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ nhút nhát. Quan tâm nhắc nhở một số
trẻ hiếu động.
- Bao quát trẻ khi giáo viên đọc thơ, nhắc trẻ có ý thức trong hoạt động.
- Gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi của Gv chính.
<b> 3. Kết thúc hoạt động: Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn </b>
định lớp để chuyển hoạt động tiếp theo.
THỜI GIAN NỘI DUNG CHUẨN BỊ
<b>Thứ 4 ngày</b>
<b>28 tháng 10</b>
<b>năm 2020</b>
Tên hoạt động :
<b>KPXH: </b>
Bé với gia đình
thân yêu
<b> Hoạt động bổ</b>
<b>trợ </b> <b>:</b>
Hát: “Cả nhà
thương nhau,
Múa cho mẹ
xem”
<i><b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>
- Một số tranh về gia đình 1 con, gia đình 2
con, gia đình 3 con, gia đình 2 thế hệ, gia
đình 3 thế hệ.
+ Nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau”
+ Loa, máy tính, máy chiếu
<i><b>2. Địa điểm tổ chức: </b></i>
- Trong lớp học.
<i><b>Thứ 5 ngày </b></i>
<i><b>29 tháng 10 </b></i>
<i><b>năm 2020</b></i>
Tên hoạt động:
<b>Toán :</b>
Đếm đến 7, nhận
biết các nhóm đồ
vật có 7 đối
tượng, nhận biết
số 7
Hoạt động bổ
trợ: Hát: Cả nhà
thương nhau
<b>1, Đồ dùng của cô và trẻ</b>
<i>* Đồ dùng của cô:</i>
- 7 cái áo, 7 cái quần (cắt bằng giấy xốp).
- Chữ số 7bằng giấy xốp (cắt rời), thẻ chữ
số 7 (của cô).
<i>* Đồ dùng của trẻ:</i>
- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng, đồ chơi trong đó
có: Lơ tơ cơ giáo, cặp sách có số lượng 7.
- Thẻ số 7 và các thẻ số khác từ 1-6.
- Một số nhóm đồ dùng, sản phẩm của các
nghề có số lượng 7: bơng hoa có các màu
khác nhau, số lượng 7.
<b>2. Địa điểm tố chức</b>
- Trong lớp
<b>HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
-Chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng dụng cụ chơi trị chơi cho GV chính dạy
- Thực hiện cùng cho trẻ ổn định vị trí.
<b>2. Hướng dẫn hoạt động</b>
- Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ trật tự, tập chung vào nội dung hoạt động
mà cô giáo tổ chức.
- Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ nhút nhát.
- Quan tâm nhắc nhở một số trẻ hiếu động.
<b>3. Kết thúc hoạt động.</b>
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để chuyển
hoạt động tiếp theo.
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Cùng bao quát và hướng trẻ tham gia hoạt động.
<b>2. Hướng dẫn hoạt động</b>
- Bao quát lớp nhắc nhở trẻ chú ý vào hoạt động.
- Phối hợp giúp đỡ những trẻ biết đếm đến 7, nhận biết và tạo nhóm có 7 đối
tượng cịn yếu.
- Quan tâm nhắc nhở một số trẻ hiếu động.
- Phối hợp cùng tham gia hướng dẫn trẻ tích cực tham gia hoạt động.
<b>3. Kết thúc hoạt động.</b>
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để chuyển
động tiếp theo
<b>THỜI GIAN</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Thứ 6 ngày 16</b>
<b>tháng 30 năm</b>
<b>2020 </b>
<b>Tên hoạt</b>
<b>động </b> <b>Tạo</b>
<b>hình :</b>
Nặn người
thân của bé
<b>Hoạt động bổ</b>
<b>trợ: Hát: Cái </b>
bát xinh xinh
Trò chuyện về
chủ đề
<b>1. Đồ dùng- đồ chơi: </b>
Giáo án trình chiếu.
Mẫu nặn của cô
Đất nặn, bảng, khăn lau tay cho trẻ.
Bàn, ghế, địa điểm trưng bày sản phẩm.
3 ngôi nhà.
<i><b>2. Địa điểm tổ chức:</b></i>
- Trong lớp
<b>HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Bao quát trẻ, khuyến khích trẻ hưởng ứng hoạt động cùng cô.
<b>2. Hướng dẫn hoạt động</b>
- Phối hợp điều chỉnh âm thanh, hình ảnh.
- Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ trật tự, tập chung vào nội dung hoạt động
mà cô giáo tổ chức.
- Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu cịn chưa hồn thành sản phẩm.
- Quan tâm nhắc nhở một số trẻ hiếu động.
- Phối hợp cùng tham gia hoạt động trò chơi.
<b>3. Kết thúc hoạt động.</b>
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cô giáo ổn định lớp để chuyển hoạt
động tiếp theo.