Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

bài tập cho hs khối lớp 5 1341742020 tuần 25 tiểu học cầu xáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2020 </b>
<b>Tập đọc </b>


<b>Cửa sông </b>



 <b> Em tự học thuộc lịng bài thơ.</b>

( trang 74 SGK)



<b>Tốn </b>


<b>Cộng số đo thời gian </b>



<b>1. </b>Em tìm hiểu kĩ phần nội dung ( khung xanh trang 131; 132 SGK ) về cách tính
phép cộng số đo thời gian.


 <b>Vậy khi thực hiện phép cộng các số đo thời gian các em cần lưu ý : </b>
+ Khi viết số đo thời gian này dưới số đo thời gian kia thì các số cùng một
loại đơn vị đo phải thẳng cột với nhau và cộng từng cột như với phép cộng số
tự nhiên.


Ví dụ: 2 phút 46 giây
+


7 phút 20 giây
9 phút 66 giây


+ Sau khi được kết quả, một số đo có đơn vị thấp hơn có thể đổi thành
đơn vị cao hơn liền kề nó nhưng phải dựa vào bảng đơn vị đo thời gian.
Ví dụ : 9 phút 66 giây = …phút …giây


. Ta đổi 66 giây = 1 phút 6 giây



. Ta lấy 9 phút + 1 phút 6 giây = 10 phút 6 giây
. Vậy 9 phút 66 giây = 10 phút 6 giây


<b>2. </b>Dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu em làm bài tập sau :
 Bài 1 : dòng 1, 2 trang 132 SGK .


 Bài 2: trang 132 SGK.

<b>Gợi ý : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kể chuyện </b>


<b>Vì mn dân</b>

<b> </b>

(trang 73 SGK)
<b>1. Cô kể câu chuyện như sau : </b>


Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị
hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có
trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi vua. Biết cha không quên
hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha n lịng, nhưng ơng khơng cho
đó là điều phải và ln tìm cách hồ giải mối hiềm khích trong gia tộc.


Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta.
Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Trần
Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long đậu thuyền ở bến Đông, ông
sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng
bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được
tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân
mật đùa:


- Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.


Quang Khải cũng khơng kìm nổi xúc động, đùa lại:


- Tơi mới thật có may mắn vì được Quốc cơng Tiết chế tắm cho.


Trước tấm lịng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích cùa cả hai bên được cởi
bỏ.


Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.
Nhà vua băn khoăn:


- Lần trước, giặc Nguyên đã bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn
trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ n xã tắc?


Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các tướng..., đoạn
ông nhấn mạnh:


Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng
sức mạnh trăm họ! Anh em hoà thuận, trên dưới một lịng thì giặc kia dẫu mạnh mấy
cũng phải tan!


Vua y lời.


Một sáng đầu xuân năm 1285, bô lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng.
Vua quan nhà Trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:


- Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các
khanh thế nào?


Hưng Đạo tâu:



- Cho giặc mượn đường là mất nước!
Cả điện đồng thanh:


- Không cho giặc mượn đường!
Vua hỏi tiếp:


- Ta nên hoà hay nên đánh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sát Thát!


Nhờ trên dưới đồng lịng, vua tơi hồ thuận... qn dân ta đã đánh tan giặc
Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.


(Theo Đại Việt sử kí tồn thư)


<b>2. Em dựa vào câu chuyện kể trên và xem tranh minh họa SGK/ Trang 73, </b>
<b>hãy kể lại từng đoạn câu chuyện. </b>


<b>3. Em kể lại toàn bộ câu chuyện. </b>


<b>4. Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý sau : </b>
- Câu chuyện kể về ai?


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về truyền thống đồn kết của dân tộc?
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu vua tơi nhà Trần khơng đồn kết chống giặc?


</div>


<!--links-->

×