Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

dia 9-tuan 18 (34+35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.48 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 16/12/2018
Ngày giảng : 17/12/2018
<b>Tuần 17 - Tiết 34</b>


<b>Bài 29 </b>


<b>VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nhận biết vai trò trung tâm kinh tế của 1 số thành phố trong vùng: PLâycu, Buôn
Ma Thuật, Đà Lạt…


- Hiểu được nhờ thành tựu công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn
diện về kinh tế - xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển biến theo hướng công nghiệp
hóa - hiện đại hóa .


- Vận dụng để phân tích được nơng - lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng
hàng hóa và tỉ trọng dịch vụ - cơng ngiệp tăng dần.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích 1 số vấn đề bức xúc ở
Tây Nguyên.


- Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt.
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thiên nhiên đất nước, yêu thích môn học
<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>



- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải
quyết vấn đề.


- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
<b> II. Chuẩn bị</b>


- Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng.
<i><b>- SGK, xem bài trước ở nhà </b></i>


<b>III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học</b>


- PP: đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm.


- KT: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, phát hiện và giải quyết vấn đề, động não, chia
nhóm.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy </b>
<b>1. Ởn định lớp: (1’) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2) Trong xây dựng kinh tế Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn
gì?


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1 : khởi động (1’)</b>


Với những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên- tài nguyên thiên
nhiên cũng như điều kiện kinh tế - xã hội Tây Nguyên đã phát triển kinh tế như thế


nào? Đã có những chuyển biến gì? Thu được những thành tựu ra sao? Có những
trung tâm kinh tế nào lớn?


=> Đó là nội dung bài học hôm nay


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ2: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế.</b>
<b>- Mục tiêu : Hiểu được nhờ thành tựu cơng cuộc</b>
đổi mới mà Tây Ngun phát triển khá tồn diện
về kinh tế - xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển
biến theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa .
- Vận dụng để phân tích được nơng - lâm nghiệp
có sự chuyển biến theo hướng hàng hóa và tỉ
trọng dịch vụ - công ngiệp tăng dần.


<b>- Thời gian : 25 phút.</b>


<b>- Phương pháp : phân tích, so sánh, trực quan.</b>
<b>- Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, thực hành.</b>
<b>- Hình thức tổ chức : cá nhân/nhóm.</b>


<b>Nơng nghiệp:</b>


HS hoạt động thảo luận nhóm. Dựa vào thơng tin
sgk + H29.1 + H29.2 + B29.1 Hãy điền tiếp nội
dung kiến thức vào bảng sau:


<b>IV. Tình hình phát triển</b>
<b>kinh tế.</b>



<b>1. Nông nghiệp:</b>


Ngành ĐKphát triển Thành tựu Khó khăn Giải pháp


1) Nơng
nghiệp
(Trồng
trọt và
chăn
ni)


- Có S đất
badan rộng
lớn: 1,36
triệu ha: 66%
- KH nhiệt
đới cận xích
đạo, trên CN
mát mẻ hơn
- Nguồn
nước các
sông, hồ thủy


- Cây công nghiệp phát triển
nhanh: Cà fê, cao su, hồ tiêu,
điều…


+ Cà fê: Trồng nhiều đứng đầu
cả nướcvề diện tích, sản lượng


+ Đắc Lắc, Lâm Đồng là 2
tỉnh có giá trị sản xuất nơng
nghiệp cao


- Nhiều địa phương đã chú
trọng sản xuất cây lương thực,
cây công ngiệp ngắn ngày,


- Thiếu nước
nghiêm
trọng về mùa
khô.


- Giá nông
sản luôn bị
biến động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lâm
nghiệp


điện.


- Có diện
tích đất rừng
khoảng 3
triệu ha:
ciếm 29,2%


chăn nuôi gia súc lớn được
đẩy mạnh.



- Đà Lạt nổi tiếng về trồng cây
ăn quả, rau và hoa ơn đới.
- Có bước chuyển hướng quan
trọng:


+ Kết hợp khai thác với trồng
và bảo vệ rừng.


+ Gắn khai thác với chế biến.


- Mùa khô
thường xảy
ra cháy rừng


dẫn nước.


- Trồng và
bảo vệ
rừng đầu
nguồn.
- HS thảo luận nhóm:


+ N1 + 2: Điều kiện phát triển.
+ N3 + 4: Thành tựu đạt được.


1) Dựa vào H29.1 hãy nhận xét tỉ lệ diện tích
và sản lượng cà fê của Tây Nguyên so với cả
nước. Vì sao cây cà fê được trồng nhiều ở
vùng này?



2) Dựa vào H29.2 xác định các vùng trồng cà
fê, cao su, chè ở Tây Nguyên?


3) Dựa vào bảng 29.1 hãy nhận xét tình
hìnhphát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên?
4) Tại sao Đắc Lắc, Lâm Đồng lại dẫn đầu về
giá trị sản xuất nông nghiệp?


+ N5 + 6: Khó khăn và giải pháp khắc phục.
- HS đại diện nhóm lẻ báo cáo điền bảng
- HS nhóm chẵn nhận xét -> bổ xung.
- GV đánh giá chuẩn kiến thức trên bảng.
- Đắc Lắc, Lâm Đồng lại dẫn đầu về sản lượng
nơng nghiệp vì:


+ Là nơi có diện tích đất badan rộng lớn trồng
nhiều cây cơng nghiệp theo hướng hàng hóa để
xuất khẩu: cà fe, điều, hồ tiêu, chè…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Việc mở rông diện tích trồng cà fê quá mức
ảnh hưởng gì tới tài nguyên rừng và mơi
trường?


- Diện tích rừng giảm, ảnh hưởng tới nguồn
sinh thủy, tài nguyên rừng suy giảm tác động
xấu tới môi trường, thiên tai xảy ra nhiều hơn.
<b>Tìm hiểu Cơng nghiệp:</b>


Dựa vào thơng tin sgk + B29.2 hãy



1) Tính tốc độ tăng trưởng công nghiệp của
Tây Nguyên và cả nước điền vào bảng: (nếu
coi 1995 =100%)


Năm 1995 2000 2002


Tây
Nguyên


100% 158% 191%


Cả
nước


100% 191% 252%


2) Qua bảng kết quả trên em có nhận xét gì về
tình hình phát triển công nghiệp ở Tây
Nguyên?


3) Những ngành công nghiệp nào phát triển
mạnh? Nêu ý nghĩa của việc phát triển thủy
điện ở Tây Nguyên?


- Mục đích khai thác thế mạnh thủy năng


- Cung cấp nguồn năng lượng, nguồn nước dự
trữ cho mùa khô phục vụ sản xuất nông lâm
nghiệp



- Thúc đẩy trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn,
bảo vệ nguồn nước


<b>- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:</b>
Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản
hợp lý và tiết kiệm, bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững.


<b>- Nước sạch và bảo vệ môi trường:</b>


<i>? Nêu ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở</i>
<i>Tây Nguyên ?</i>


Khai thác tế mạnh thủy năng của vùng, bảo
đảm nguồn năng lượng, nguồn nước phục vụ
sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy việc bảo vệ và


<b>2. Công nghiệp:</b>


- Công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp
so với cả nước nhưng đang có
những chuyển biến tích cực.


- Cơng nghiệp chế biến nơng - lâm
sản phát triển khá nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phát triển rừng, góp phần ổn định nguồn sinh
thủy cho các dịng sông chảy về các vùng lân
cận



<b>Dịch vụ:</b>


Dựa và kiến thức đã học cho biết:


1) Những tiềm năng phát triển dịch vụ ở Tây
Nguyên?


2) Tây Nguyên đã phát triển những ngành dịch
vụ nào là thế mạnh của vùng?


- HS rả lời -> nhận xét -> bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ3: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế</b>


<b>- Mục tiêu : Nhận biết vai trò trung tâm kinh</b>
tế của 1 số thành phố trong vùng: PLâycu,
Buôn Ma Thuật, Đà Lạt…


<b>- Thời gian : 10 phút.</b>


<b>- Phương pháp : phân tích, so sánh, trực quan.</b>
<b>- Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, thực hành.</b>
<b>- Hình thức tổ chức : cá nhân/nhóm.</b>


<b>ƯDPHTM : chức năng gửi/ nhận tập tin và</b>
quảng bá h/a.


<b>Gửi bài cho hs:</b>



Quan sát H29.2 + Thông tin sgk


1) Xác định chỉ trên bản đồ các trung tâm kinh
tế của vùng?


2) Nêu chức năng của từng trung tâm kinh tế
đó?


Gv cho h/s xem clip về Tây Nguyên trong thời
kì đổi mới.


<b>3. Dịch vụ:</b>


- Các hoạt động dịch vụ có những
bước tiến đáng kể.


+ Dịch vụ xuất khẩu nông - lâm
sản.


+ Dịch vụ du lịch.


<b>V. Các trung tâm kinh tế:</b>


- Các thành phố: Buôn Ma Thuật,
Plây cu, Đà Lạt.


+ Buôn Ma Thuật: Trung tâm công
nghiệp, nghiên cứu khoa học.



- Plâycu: Phát triển công nghiệp
chế biến nông - lâm sản.


- Đà Lạt: TP du lịch, nghiên cứu
khoa học, nghỉ dưỡng, trồng rau và
hoa ôn đới xuất khẩu.


<b>4. Củng cố (3'): </b>


1) Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi - khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế
sản xuất nơng - lâm nghiệp?


2) Tại sao nói Tây Ngun có thế mạnh về du lịch?
<b>5. Hướng dẫn về nhà(2'): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...


______________________________
Ngày soạn : 16 /12/2016


Ngày giảng : 22/ 12/2016
<b>Tuần 18 - Tiết 35</b>


<b>Bài 30:</b>


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở</b>
<b>TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1.Kiến thức</b>


- Phân tích, so sánh tình hình sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở 2 vùng về đặc
điểm, những thuận lợi - khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. Củng cố kiến
thức về tự nhiên, hiểu sâu sắc tiềm năng phát triển kinh tế của 2 vùng.


<b>2.Kĩ năng</b>


- Kỹ năng sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu thống kê
- Viết và trình bày 1 báo cáo ngắn gọn ( trình bày văn bản).
<b>3.Thái độ</b>


- Yêu thiên nhiên đất nước, yêu thích mơn học.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải
quyết vấn đề.


- Năng lực chun biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, học tập tại thực địa, số liệu
thống kê, h/a, hình vẽ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng.
<i><b>- SGK, xem bài trước ở nhà </b></i>



<b>III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học</b>


- PP: đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm.


- KT: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, phát hiện và giải quyết vấn đề, động não, chia
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4’) </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1: Phân tích bảng số liệu</b>


<b>- Mục tiêu : - Phân tích, so sánh tình hình sản</b>
xuất cây công nghiệp lâu năm ở 2 vùng về đặc
điểm, những thuận lợi - khó khăn, các giải
pháp phát triển bền vững.


<b>- Thời gian : 15 phút.</b>


<b>- Phương pháp : phân tích, so sánh, trực</b>
quan.


<b>- Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, thực</b>
hành.


<b>- Hình thức tổ chức : cá nhân/nhóm.</b>
- HS đọc yêu cầu bài tập



- Dựa vào bảng 30.1 + Kiến thức đã học hãy:
+ Nhóm chẵn:


1) Nêu tổng diện tích và tên 1 số cây công
nghiệp lâu năm ở mỗi vùng?


2) Những cây công nghiệp nào chỉ trồng được
ở Tây Nguyên? Tại sao?


+ Nhóm lẻ:


1) Kể tên các cây công nghiệp lâu năm trồng
được ở cả 2 vùng?


2) Những cây công nghiệp nào chỉ trồng được
ở trung du và miền núi Bắc Bộ? Tại sao?
- GV gợi ý: HS phải dựa vào đặc điểm sinh
thái của các cây công nghiệp phù hợp với từng
loại đất, nước, khí hậu từng vùng để giải
thích.


- HS các nhóm báo cáo -> nhận xét -> bổ
sung.


- GV đánh giá, chuẩn kiến thức -> bổ sung ->
mở rộng.


+ Cả 2 vùng đều trồng được 1 số loại cây
công nghiệp lâu năm, nhưng tỉ trọng diện tích


trồng cây cơng nghiệp của Tây Nguyên vẫn
lớn hơn vùng núi và trung du Bắc Bộ nhiều
lần (9,1 lần)


<b>I) Bài tập 1: Phân tích bảng số</b>
liệu thống kê .


<b>1) Sự phân bố các cây công</b>
<b>nghiệp lâu năm ở 2 vùng:</b>


- Cây công nghiệp lâu năm trồng
được ở cả 2 vùng: Chè, Cà phê.
=> Vì cả 2 vùng đều có diện tích
đất feralit đồi núi và cao nguyên
rộng lớn rất thích hợp với sự sinh
trưởng và phát triển của các loại
cây công nghiệp.


- Cây công nghiệp chỉ trồng được
ở Tây Nguyên : Cao su, Điều, Hồ
tiêu.


=> Vì về sinh thái 3 loại cây này
thích hợp với nền nhiệt độ cao từ
25 -> 300<sub>C, cần nhiều ánh sáng,</sub>


phát triển tốt trên đất đỏ badan.
Tây Nguyên là nơi có đủ các điều
kiện trên.



- Cây công nghiệp chỉ trồng được
ở trung du miền núi Bắc Bộ: Hồi,
Quế, Sơn.


=> Vì 3 loại cây trên thích hợp
với khí hậu cận nhiệt và ơn đới
trên núi cao, nhiệt độ thích hợp
thường < 200<sub>C. Vùng núi và</sub>


trung du Bắc Bộ là nơi có các
điều kiện trên.


<b>2) So sánh:</b>
<b>* Cây cà phê:</b>


- Tây Nguyên: Chiếm tỉ trọng lớn
cả về diện tích và sản lượng:
+ Diện tích: 480.800 ha chiếm
85,1% so với cả nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hoạt động cặp/nhóm thảo luận cùng 1 nội
dung.


1) Dựa vào số liệu cụ thể hãy so sánh sự
chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây
chè, cà fê ở 2 vùng?


2) Giải thích tại sao lại có sự chênh lệch như
vậy?



- GV gợi ý : Giải thích dựa vào đặc điểm sinh
trưởng và phát triển khác nhau của cây cà fê
và cây chè.


? Kể tên các thương hiệu cà fê nổi tiếng ở Tây
Nguyên? (Cà fê Trung Nguyên: nhưng đã bị 1
công ty nước ngoài nhanh chân hơn giành mất
thương hiệu trên thị trường thế giới => Chúng
ta đang đấu tranh giành lại thương hiệu này.)
? Kể tên các thương hiệu chè nổi tiếng ở vùng
núi và trung du Bắc Bộ? (Chè Mộc Châu
-Sơn La, chè Tân Cương - Thái Nguyên, chè
San - Hà giang, chè Tuyết - Tam Đường - Lai
Châu


? Kể tên các thị trường xuất khẩu cà fê và chè
của 2 vùng?


- Thị trư\ờng xuất khẩu chè: Các nước
EU,Nga, Đài Loan, Mĩ, Nhật, Anh, Pakixtan,
Hàn Quốc…


- Thị trường xuất khẩu cà fê: Nhật Bản,
CHLB Đức….


- VN là nước đứng thứ 2 trên thế giới về xuất
khẩu cà fê, chỉ sau Braxin. Thị trường xuất
khẩu cà fê tương đối rộng lớn: Các nước nhập
khẩu nhiều cà fê của VN là Nhật Bản, CHLB
Đức…



- Chè của nước ta đã được công nhận thương
hiệu chè Việt, xuất khẩu sang nhiều nước
EU,Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc…


90,6% so với cả nước


- Miền núi và trung du Bắc Bộ:
mới chỉ trồng thử nghiệm trên
quy mơ nhỏ.


=> Vì cây cà phê: Khơng chịu
được sương muối, cần có lượng
mưa tương đối lớn từ 1.500 ->
2.000 mm. Độ ẩm khơng khí 78
-> 80%, khơng chịu được gió
mạnh. Đặc biệt thích hợp với đất
đỏ badan, có tầng mùn dày, tơi
xốp, thốt nước và khí hậu cận
xích đạo ổn định, có 1 mùa khơ
thuận lợi để phơi sấy bảo quản
sản phẩm. Chính vì vậy cây cà
phê được trồng nhiều ở Tây
Nguyên với sản phẩm nổi tiếng là
cà phê Buôn Ma Thuột, Cà phê
Trung nguyên….


<b>* Cây chè:</b>


- Miền núi và trung du Bắc Bộ:


chiếm tỉ trọng lớn cả về diện tích
và sản lượng


+ Diện tích: 67.600 ha chiếm
68,8% so với cả nước.


+ Sản lượng: 47.000 tấn chiếm
27,1% so với cả nước


- Tây Nguyên: Tỉ trọng thấp hơn.
=> Vì cây chè: Thường thích hợp
với đất feralit hình thành trên núi
đá vơi. Nhiệt độ ơn hịa từ 15 ->
200<sub>C, lượng mưa từ 1.500 -></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HĐ2: Viết báo cáo</b>


<b>- Mục tiêu : Củng cố kiến thức về tự nhiên,</b>
hiểu sâu sắc tiềm năng phát triển kinh tế của
vùng về CCN.


<b>- Thời gian : 20 phút.</b>


<b>- Phương pháp : phân tích, so sánh, trực</b>
quan.


<b>- Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, thực</b>
hành.


<b>- Hình thức tổ chức : cá nhân.</b>



Dựa vào kết quả bài tập 1 + bảng 30.1 + sự
hiểu biết :


? Hãy viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản
xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của một
trong 2 cây công nghiệp: chè, cà fê.


- GV chia lớp làm 2 :


+ Nửa lớp bên phải : viết về cây cà fê.
+ Nửa lớp bên trái viết về cây chè.


- GV: Gọi 2 HS khá trình bày bài viết trước
lớp.


- Các HS khác nhận xét -> bổ sung.


<b>II) Bài tập 2: Viết báo cáo ngắn</b>
gọn về tình hình sản xuất, phân
bố, tiêu thụ sản phẩm của 1 trong
2 cây công nghiệp: cà phê hoặc
chè.


( HS tự hoàn thiện, trong khoảng
15 phút)


<b>4.Củng cố (2’):</b>


- Nhận xét ý thức , thái độ học tập của HS trong tiết thực hành


- Thu bài viết báo cáo của HS chấm điểm.


<b>5.Hướng dẫn về nhà (3’) </b>
- Hoàn thiện bài thực hành 30


- Nghiên cứu bài 31 sgk/113: Vùng Đơng Nam Bộ: Tìm hiểu vị trí giới hạn, điều
kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×