Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

tuan 34,35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.81 KB, 36 trang )

Ngữ Văn 8
Tiết 119:
(Ngày 23/3/2007)
lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập).
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Vận dụng đợc kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của
trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã
học.
- Viết đợc một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp :
* Kiểm tra bài cũ:
- GV: Chuẩn bị một số bài tập vào bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
* Bài mới:
I. Lí thuyết:
- Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu ?
- Lựa chọn trật tự từ trong câu hợp lí có tác dụng gì ? Lấy ví dụ và phân tích.
II. Luyện tập:
Bài 1:
Liệt kê theo thứ tự trớc sau hoặc thứ bậc quan trọng (chính, phụ) của hoạt động,
trạng thái.
a/ Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, động
viên và phát huy tinh thần yêu nớc của nhân dân.
- Mỗi việc đợc kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối
tiếp khâu kia: giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hởng
ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm đúng, kết quả là làm cho tinh thần
yêu nớc của quần chúng đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến.
b/ Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự các việc chính, việc phụ hoặc việc thờng xuyên
hàng ngày và việc làm thêm trong những phiên chợ chính.


- Các hoạt động đợc xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ
là bán bóng đèn; còn vàng hơng chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính
Bài 2:
Lặp từ ngữ ở đầu câu sau để tạo liên kết với những câu trớc cho chặt hơn.
a/ "ở tù" c/ "còn một trâu và một thúng gạo"
b/ " Vốn từ vựng" d/ "trong sự thắng lợi"
Bài 3:
- Việc đảo trật tự thông thờng của từ trong những câu in đậm nhằm mục đích nhấn
mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu.
a/ Nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn.
b/ Nhấn mạnh hình ảnh "đẹp".
Bài 4:
54
Ngữ Văn 8
a/ Miêu tả bình thờng.
b/ Đảo trật tự ở cụm CV làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự "ngạo nghễ vô lối " của nhân
vật.
- Điền câu b.
Bài 5:
- Có thể có cách sắp xếp khác:
Cây tre xanh + 4 từ ngữ lần lợt đảo vị trí.
- Tác giả lựa chọn nh SGK là rất hợp lí:
+ Xanh: màu sắc, đặc điểm về hình thức dễ nhìn thấy.
+ Nhũn nhặn: tính khiêm tốn,
+ Ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm đều là những phẩm chất tốt đẹp, cũng phải qua
thử thách mới biết đợc.
Bài 6:
Gợi ý:
Ngời Việt Nam ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn"! Còn các
bậc minh quân ngày xa thì thờng "vi hành"! Nếu hiểu "đi một ngày đàng" và "vi hành" đều

là đi bộ thì chúng ta sẽ thấy lợi ích của nó quả là to lớn. Ngời đi bộ có thể nhìn tận mắt,
nghe tận tai, hỏi tận nơi tất cả những điều mà mình muốn biết và nhờ vậy những hiểu biết
đó sẽ rất đáng tin cậy. Vua chúa cũng vậy, nếu cứ ngồi ru rú trong cung cấm để nghe
những viên quan thiếu trung thực tâu bày thì làm sao mà nhà vua có thể thấu hiểu đợc
những nỗi thống khổ của muôn dân? Những cuộc "vi hành" sẽ giúp cho nhà vua thấy đợc
cảnh thực, ngời thực, việc thực để nhà vua có thể tìm ra cách trị nớc an dân tốt nhất! Nh
vậy, nhờ đi bộ mà từ ngời bình thờng đến các bậc vua chúa đều "khôn" lên rất nhiều, đó là
những cái "khôn" không chỉ giúp cho con ngời trở nên thông tuệ và từng trải; mà còn góp
phần không nhỏ vào việc giúp cho cuộc sống ngày càng trở nên tốt đẹp hơn!
c. Củng cố- H ớng dẫn về nhà:
- HS nắm chắc các cách lựa chọn trật tự từ và tác dụng.
- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt (Lỗi lôgic).

Tiết 120:
(Ngày 25/3/2007)
luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài
văn nghị luận
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Củng cố vững chắc hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn
nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trớc.
- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn,
một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
- Rèn kĩ năng xác định và hệ thống hoá luận điểm.
B/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị đề bài SGK.
55
Ngữ Văn 8
C/ Thiết kế bài dạy:
B1. Tổ chức:

B2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà. Nhận xét sơ bộ.
B3. Bài mới:
- GT: Nêu yêu cầu và tiến trình luyện tập, trọng tâm là chọn, đa các yếu tố tự sự và
miêu tả khi trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận.
I. Đề:
- SGK.
II. Luyện tập trên lớp:
1- Xác định kiểu bài: Nghị luận giải thích.
2- Giới hạn vấn đề: Trang phục HS và văn hoá. Chạy đua theo mốt không phải là
ngời HS có văn hóa.
3- Xác định các luận điểm:
a/ Trớc tình hình trong lớp có một số bạn quá chú tâm vào việc thay đổi quần áo,
sắm sửa trạng phục theo mốt mà lơ là việc học tập và phấn đấu, tu dỡng, GV chủ nhiệm và
BCH chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh mở hội thảo để bàn về vấn đề này.
b/ Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành
mạnh nh trớc.
c/ Các bạn ấy cho rằng mặc nh vậy mới là ngời có văn hoá, mới sành điệu, thức thời,
văn minh.
d/ Nhà trờng đang phát động phong trào tiết kiệm để ủng hộ đồng bào trong vùng bị
thiên tai, phong trào chống sử dụng ma tuý.
e/ Chạy theo mốt có nhiều tác hại: làm mất thời gian, tiền bạc, ảnh hởng không tốt
đến học tập và phấn đấu, tu dỡng đạo đức.
g/ Trang phục HS phải phù hợp với xã hội, với thời đại nhng phải lành mạnh, phù
hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với lứa tuổi, với dáng ngời, với hoàn cảnh kinh tế
của gia đình.
h/ Chạy theo, đua đòi theo mốt không phải là việc làm đúng đắn của ngời HS có văn
hoá.
4. Lập dàn ý:
a/ Mở bài: Nêu vấn đề.

HS có thể vào bài theo hai cách:
- Vai trò của trang phục và văn hoá; vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con
ngời có văn hoá nói chung, đối với tuổi trẻ học đờng nói riêng.
- Xuất phát từ tình hình thực tế của lớp mà đặt vấn đề.
b/ Thân bài: Giải quyết vấn đề.
- Hệ thống các luận điểm.
c/ Kết bài: Kết thúc vấn đề
- Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hớng phấn đấu.
- Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy nghĩ lại
5. Đa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn, bài văn nghị luận. Phát triển luận điểm
- HS đọc đoạn văn bản a/ trang 115.
Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Luận điểm
56
Ngữ Văn 8
- Có bạn trút bỏ áo
sơ mi để thay áo
phông ... đòi mua
chiếc quần bò để
diện ... suốt ngày
chơi điện tử ...
Hôm qua tôi chút
nữa
không nhận ra ...
- Trắng, loè loẹt, trớc ngực loằng ngoằng dãy
chữ nớc ngoài, sau lng là hình ảnh bộ phim đang
ăn khách ... đắt tiền, xẻ gấu, thủng gối.
- dán mắt vào màn hình ti vi, đắm đuối ...
- Bên dới mái tóc nhuộm một đờng đỏ hoe,
bên trên đôi giày to, cao quá khổ là chiếc quần
đen ngắn ngủn, bó chặt thân mình, chiếc quần

trắng ống rộng lùng thùng...
- Sự ăn mặc
của các bạn
sao lại thay đổi
nhanh đến
thế ?
- Các yếu tố miêu tả, tự sự làm cho các luận chứng trở nên rất sinh động, luận điểm
đợc minh chứng rõ ràng, cụ thể, tăng sức thuyết phục. Nếu bỏ các yếu tố đó đi thì khó có
thể hình dung đoạn văn nghị luận sẽ phát triển nh thế nào.
- HS đọc đoạn văn bản b/ trang 126.
Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Luận điểm
- Ông trởng giả đặt
may lễ phục, tởng
hễ mặc lễ phục quí
tộc là sang, tự biến
mình thành trò cời
- bị trêu cợt, làm
tiền
- Hãnh diện ngẩng cao đầu; hăm hở đặt may ...
bo bo giữ kiểu quần áo trởng giả thì đời nào đợc
gọi là ông lớn.
- Bộ quần áo may hoa lộn ngợc, ngắn cũn cỡn vì
bị ăn bớt vải ... đám thợ phụ lột cả áo ngắn lẫn
chiếc quần cộc mặc khi tập kiếm.
- Cho rằng nh
thế là sành
điệu.
-Văn minh đâu
phải đua mốt
- Nét khác: dẫn chứng của đoạn b/ tập trung kể, tả từ lớp hài kịch của Mô-li-e vừa

học (tác phẩm văn chơng) còn ở đoạn a/ là nhiều sự việc, hình ảnh rút từ thực tế.
D. Củng cố- H ớng dẫn về nhà:
- Tác dụng của việc đa các yếu tố tự sự, miêu tả vào bài nghị luận.
- Chuẩn bị bài: Văn bản tờng trình.
tuần 31 bài 30
Tiết 121:
(Ngày 28/3/2007)
chơng trình địa phơng (Phần văn)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những
vấn đề tơng ứng ở địa phơng.
- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn
bản ngắn.
- Rèn kĩ năng điều tra, tìm hiểu tình hình địa phơng theo một chủ đề; trình bày kết
quả bằng một hình thức văn bản tự chọn.
B. Chuẩn bị:
- GV: giao đề tài cụ thể cho các nhóm, tổ HS. Chuẩn bị gợi ý đề cơng, su tầm một
số kiểu loại văn bản phù hợp.
- HS: chuẩn bị theo hớng dẫn của GV.
C. Thiết kế bài dạy:
57
Ngữ Văn 8
B1. Tổ chức:
B2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm ra sự chuẩn bị của HS.
B3. Bài mới:
- GT: Sự cần thiết phải tìm hiểu về tình hình địa phơng.
I. Yêu cầu tiết học:
- Báo cáo kết quả đã làm về tình hình địa phơng theo các chủ đề.
+ Tổ 1, 2: Vấn đề môi trờng

Tổ 1: Rác vệ sinh khu dân c, đờng phố.
Tổ 2: Việc xử lí rác thải.
+ Tổ 3, 4: Chống nghiện hút.
Tổ 3: Về thuốc lá.
Tổ 4: Về thuốc phiện.
- Hình thức: Văn bản tự chọn (tự sự, trữ tình, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, báo
cáo ... dài trên dới 01 trang)
- Trình bày miệng ngắn gọn, rõ ràng, truyền cảm. Cả lớp nghe và nhận xét.
- Chuẩn bị thu bài, tổng hợp, chọn lọc để ra báo tờng của lớp, số chuyên đề tình
hình địa phơng.
II. Hoạt động trên lớp:
- Lần lợt các tổ, nhóm cử đại diện trình bày văn bản.
1.Tổ 1: Công tác vệ sinh khu dân c, ngõ xóm, gia đình.
- Tuân thủ nghiêm việc giữ gìn về sinh chung.
+ Làm định kì thứ 4 và thứ 7 hàng tuần.
+ Đến giờ quy định, tất cả các gia đình cử ngời ra lao động, làm sạch các khu vực vệ
sinh chung.
+ Kết quả là đờng thôn, ngõ phố sạch sẽ.
- Vấn đề còn tồn tại:
+ Một số ngời cha thực sự có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh chung.
+ Một vài gia đình cha tham gia chung vào việc làm sạch thôn, ngõ phố.
+ Có ngời còn đổ trộm rác khi vắng ngời ở những nơi công cộng.
2. Tổ 2: Việc xử lí rác thải.
- Hiện nay, ở địa bàn phờng chúng ta có hai nơi để tạm gom thu rác thải chờ xe đến
hót rác đi.
- Thực tế hai nơi gom rác tạm là khu tập thể Công ty may I và khu ga xe lửa Hải D-
ơng;
- Chúng ta cha có biện pháp hữu hiệu trong việc xử lí rác thải:
+ Mùi rác, nớc bẩn tràn ra đờng gây ô nhiễm môi trờng.
+ Rác gây cản trở giao thông, làm ảnh hởng đến cảnh quan và sức khỏe của ngời

dân gần đó và những ngời qua đờng.
* Những kiến nghị và ph ơng pháp khắc phục:
- Xây tờng bao quanh ngăn nớc bẩn và tìm nơi xa dân c để đổ rác tránh ô nhiễm.
+ Xây dựng nhà máy xử lí rác thải và tái chế nguyên vật liệu từ rác.
3. Tổ 3: Chống nghiện hút thuốc lá.
- Ngay ở trong gia đình em cũng có ngời nghiện hút thuốc lá: ông, bố, cậu, chú ...
58
Ngữ Văn 8
- Qua việc giải thích, nêu tác hại của việc hút thuốc lá mà những ngời thân đó của
em đã thôi không hút thuốc lá nữa.
4. Tổ 4: Chống nghiện ma tuý.
- Do tò mò, do gặp biến cố trong cuộc đời, do gia đình không hạnh phúc, do muốn
tự khẳng định mình ... mà bớc vào con đờng ma tuý.
- Những ngời xung quanh phải biét yêu thơng, gần gũi và động viên để họ tránh xa
ma tuý ...
* Sau khi các tổ trình bày các bài viết của nhóm. Giáo viên và học sinh cần chữa lỗi,
đánh giá chung bài viết.
III. Một số bài viết về các vấn đề các em đã biết:
Ví dụ: Tin vắn "Thuốc lá có rất nhiều hoá chất độc".
D. Củng cố- H ớng dẫn về nhà:
- Tham khảo "Tạp chí ăn uống"- Số 93 ngày 14/2/2007
- Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn.

Tiết 122:
(Ngày 29/3/2007)
chữa lỗi diễn đạt
(Lỗi lôgic)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố lại kiến thức liên kết về nội dung trong văn bản.
- Giúp HS nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong khi nói, viết, nghe, đọc. Qua đó

trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trờng hợp tơng tự khi nói và
viết.
B. Chuẩn bị:
- Một số câu, đoạn văn cần thiết.
C. Thiết kế bài dạy:
B1. Tổ chức:
B2. Kiểm tra bài cũ:
- Tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Bài tập 3.
B3. Bài mới:
GT: Đôi khi chúng ta diễn đạt hoặc là không chính xác, hoặc là cha lu loát. Lỗi diễn
đạt không chỉ thuần tuý liên quan đến mặt sử dụng ngôn ngữ, mà còn liên quan đến t duy
của ngời nói, ngời viết. Giờ học hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em cách chữa một số lỗi
khi diễn đạt...
I. Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn:
Phát hiện lỗi Cách chữa
a/ và b/ Những từ ngữ này
thuộc hai loại khác nhau:
không bao hàm nhau đợc.
c/ Tác giả và tác phẩm
- Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt giấy
bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
- Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng,
niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
59
Ngữ Văn 8
không cùng trờng từ vựng
d/ Trí thức bao hàm bác sĩ
không bình đẳng với nhau
e/ ( Lỗi giống d)

g/ (Lỗi giống c)
h/ Không phải là quan hệ
nhân quả.
i/ Không phải là quan hệ
điều kiện - kết quả nên
không dùng nếu-thì đợc.
Từ đó đặt khôngđúng chỗ.
k/ (Lỗi giống d)
- Lão Hạc, Bớc đờng cùng và Tắt đèn đã giúp chúng ta
hiểu sâu sắc thân phận ngời n/dân VN trớc CM T
8
.
- Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ ?
- Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về
ngôn từ.
- Trên sân ga chỉ còn lại hai ngời. Một ngời thì cao gầy,
còn một ngời thì lùn mập.
- Chị Dậu rất cần cù, chịu khó và rất mực yêu thơng chồng
con.
- Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của ngời xa
thì ngời phụ nữ Việt Nam ngày nay khó mà hoàn thành đợc
những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề của mình.
- Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ, vừa tốn kém tiền
bạc.
II. Tìm những lỗi diễn đạt tơng tự và sửa những lỗi đó:
Câu sai Câu đúng
- Ma bão suốt mấy ngày đêm, đờng ngập nớc, ngời đi
lại đông vui, xe cộ phóng nhanh nh bay.
- Chiều tàn, chợ đã vãn, ngời ta chen lấn, xô đẩy nhau
để ra về.

- Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông hoạt động cách
mạng từ thời thơ ấu.
- Trang không những học giỏi mà còn rất chăm làm nên
bạn ấy luôn đợc điểm mời.
- Nam bị ngã xe máy 2 lần, một lần trên đờng phố và
một lần bị bó bột tay.
- Nhân ngày 1/6, Nam mua tặng em 1 đèn ông sao, 1
ông phỗng giấy và nhiều loại bánh kẹo ngon khác.
- Mẹ hỏi em: "Con thích đi Sầm Sơn hay ăn kem?".
- Em thích 2 anh sinh viên tình nguyện mùa hè xanh vì
một anh hát rất hay, còn một anh đá bóng rất siêu.
- Bão lụt gây ra nhiều tai họa cho con ngời nh sập đổ
nhà cửa, trờng học và tắt cả những đống lửa trại.
- Gần tra, đờng phố tấp nập, xe cộ ngợc xuôi càng ngày
càng tha dần.
- Nam đi đến ngã t gặp Bắc bị kẹt xe ở đấy.
- Lấy trứng ghè vào đá liệu có vỡ không?
- Con ngời phải biết yêu thơng súc vật vì mèo cũng rất
yêu mến con ngời.
- Các bạn ấy rất yêu văn nghệ và cả đi dã ngoại nữa!
- Thời tiết xấu, ngời và xe
không thể nh vậy.
- Chợ vãn thì không thể chen
lấn, xô đẩy đợc.
- Thơ ấu - còn rất bé.
- ...nên bạn luôn nhận đợc
danh hiệu con ngoan trò giỏi
- ... một lần bị khâu ba mũi ở
trán và ...
- ... và rất nhiều loại đồ chơi

khác.
- ... hay Bãi Cháy ?
- ... một anh đàn rất giỏi
- và làm h hại cả nhà văn hoá
thiếu nhi của chúng em.
-... đờng phố vắng vẻ ...
- Bắc, hoặc cả hai bị kẹt xe.
- Trứng hay đá vỡ?
- ... súc vật cũng rất yêu mến
con ngời, mèo chẳng hạn.
- ... và cả thể thao nữa!
60
Ngữ Văn 8
* Các lỗi về câu rất đa dạng: sai về cách dùng từ (ý nghĩa, phong cách, trật tự) sai về
ngữ pháp, sai về lôgic (trong đó có dạng câu mơ hồ về nghĩa, gây ra nhiều cách hiểu khác
nhau).
Câu sai Nguyên nhân
- Quyết hi sinh cho sự nghiệp để giải phóng đất nớc.
- Tình cảm của Bác đối với non sông đất nớc.
-Trong XH cũ, cái XH làm cho con ngời chỉ biết sống
vì mình.
- Cần ngăn chặn nạn nói thách, cũng là một cách lừa
đảo ngời mua đó thôi.
-...XD bia "chiến thắng trận đánh vào sân bay Trà
Vinh"
- Tất cả các loại xà phòng đều làm khô da của bạn.
Riêng LUX làm cho da của bạn trắng trẻo mịn màng
- Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào ng-
ời, vào mặt Viên...Nhng Viên vẫn rán sức quần nhau
với chú hổ.

-Cô gái rất xinh,đôi mắt cứ đảo thiên đảo địa nh cời
- Nam có một thói quen rất đáng yêu là hay giúp đỡ
ngời già, trẻ em qua đờng. Có hôm nó tóm đợc một
em bé suýt nữa thì bị ô tô cán chết.
- Có lần I chạy về gọi cả nhà ra khiêng con nai to
quá.
- Anh nên uống thuốc đi.
- Chị Ngoan vừa nói rằng chú kể chuyện cho bọn
cháu nghe với.
- Thiếu chủ ngữ.
- Thiếu vị ngữ.
- Thiếu cả chủ, vị, chỉ có trạng
ngữ.
- Dễ hiểu lầm => Thay lừa đảo =
bảo vệ
- XD"bia..." để ghi nhớ trận đánh
vào sân bay Trà Vinh.
- Tất cả các loại xà phòng khác
đều làm khô da...
- Con hổ ác, không dùng "chú
hổ"
- Xinh thì mắt không thể ...
- "tóm", "cán chết"là những từ
không hợp
- 'to quá" là biểu cảm
"nên": khuyên,"đi": ra lệnh
- Chú sẽ kể cho bọn cháu...
- Chú kể cho bọn ...nghe với
D. Củng cố- H ớng dẫn về nhà:
- Phát hiện và chữa lỗi cho bạn.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tiếng Việt HK2.


Tiết 123+124:
(Ngày 30/3/2007)
viết bài tập làm văn số 7
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS vận dụng kĩ năng đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết
bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học.
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những
kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B. Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị đề, biểu điểm.
- HS: ôn tập kĩ văn nghị luận.
61
Ngữ Văn 8
C. Thiết kế bài dạy:
B1. Tổ chức:
B2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B3. Bài mới:
I. Đề:
Em hiểu vấn đề:"Trang phục và văn hoá" nh thế nào qua những suy nghĩ, những
hình ảnh, những câu chuyện mà em tích luỹ đợc xung quanh vấn đề trang phục trong thực
tế đời sống ở nhà trờng và ngoài xã hội.
II. Yêu cầu biểu điểm:
- Thể loại: nghị luận giải thích.
- Giới hạn của đề: một vấn đề xã hội đó là trang phục và văn hoá trong trờng học và
ngoài xã hội.
- HS biết viết một văn bản nghị luận giải thích.

* Dàn ý:
1/ Mở bài:
Nêu vấn đề (1,5 điểm)
- Nêu giới hạn của vấn đề.
- Vấn đề cần giải thích: trang phục và văn hoá.
Có thể có những cách mở bài:
+ Xuất phát từ tình hình thực tế ở lớp mà đặt vấn đề thảo luận bàn bạc làm rõ để tìm
cách khắc phục giải quyết.
+ Vai trò của trang phục và văn hoá; vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và
con ngời có văn hoá nói chung, đối với tuổi trẻ học đờng nói riêng.
2/ Thân bài:
GQVĐ - hệ thống các luận điểm (7 điểm)
a. Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá con ngời nói
chung, của HS trong nhà trờng nói riêng.
b. Mốt trang phục là những trang phục theo kiểu cách, hình thức mới nhất, hiện đại,
tân tiến nhất. Mốt thể hiện trình độ phát triển và đổi mới của trang phục. Trang phục theo
mốt thời đại, do vậy chứng tỏ một phần của con ngời hiểu biết, lịch sự, có văn hoá.
c. Chạy đua theo mốt trang phục nói chung, trong nhà trờng nói riêng lại là một vấn
đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kĩ lỡng.
d. Chạy theo mốt vì cho rằng nh thế mới chính là con ngời có văn minh, sành điệu,
có văn hoá.
e. Chạy theo mốt rất tai hại vì mất thời gian, tốn kém tiền bạc, lơ là học tập, tu dỡng,
dễ chán nản khi không đủ điều kiện thoả mãn, dễ mắc khuyết điểm, dễ coi thờng bạn bè,
ngời khác lạc hậu vì cha có mốt mới ...
g. Ngời HS có văn hoá không chỉ học giỏi, chăm ngoan ... mà trong cách ăn mặc
cần phải giản dị, đẹp, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng, cơ thể, với trang phục truyền thống
của dân tộc.
h. Bởi vậy, bạn cần phải suy tính, lựa chọn trang phục sao cho phù hợp, nhng nhất
quyết không nên đua đòi, theo mốt thời trang.
3. Kết bài:

62
Ngữ Văn 8
Kết thúc vấn đề (1,5 điểm)
- Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hớng phấn đấu.
- Lời khuyên các bạn đang chạy đua theo mốt nên suy nghĩ lại.
* Chú ý khi cho điểm:
- Bài 9, 10: Đạt đợc các nội dung trên, đúng thể loại, có 1, 2 lỗi chính tả, lời văn
mạch lạc, súc tích.
- Bài 7, 8: Bài viết đủ ý, rõ ràng 3 phần, đúng thể loại, có thể sai 3, 4 lỗi chính tả, lời
văn mạch lạc, súc tích.
- Bài 5,6: Bài viết thiếu luận điểm, bố cục rõ ràng 3 phần, sai 5, 6 lỗi chính tả, có 1,
2 lỗi diễn đạt.
- Bài dới trung bình: Bài thiếu nhiều luận điểm, sắp xếp các ý còn lộn xộn, sai chính
tả, diễn đạt thiếu mạch lạc trong câu, đoạn. Tuỳ theo mức độ GV có thể cho từ 2 => 4
điểm
* Nhắc HS lập dàn ý trớc khi viết bài.
D. Củng cố- H ớng dẫn về nhà:
- Thu bài. Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

tuần 32 bài 31
Tiết 125:
(Ngày 04/4/2007)
tổng kết phần văn
A. Mục tiêu cần đạt:
- Bớc đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong
SGK lớp 8 (trừ các VB tự sự và nhật dụng), khắc sâu những kiến thức cơ bản (giá trị t tởng
- nghệ thuật) của những VB tiêu biểu.
- Tập trung ôn tập kĩ hơn cụm VB thơ (các bài 18, 19, 20, 21)
- Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh, phân tích, chứng minh. Học tập đợc

nghệ thuật tự sự, miêu tả, biểu cảm trong các tác phẩm đã học để vận dụng vào làm văn và
nhớ đợc những mô hình mẫu về câu, về từ trong các VB VH để vận dụng vào học phần
Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
- Lập bảng hệ thống, đọc lại các bài học, đặc biệt là phần kết quả cần đạt và ghi nhớ
trong SGK để điền vào bảng và trả lời câu hỏi.
C. Thiết kế bài dạy:
B1. Tổ chức:
B2. Kiểm tra bài cũ:
- KT phần nghiên cứu về tình hình địa phơng của HS.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - phần ở nhà.
B3. Bài mới:
- GT: Chơng trình và nội dung ôn tập phần văn học ở lớp 8, tất cả gồm 4 bài (18 ->
21).
+ Nhớ rừng, Ông đồ
63
Ngữ Văn 8
+ Quê hơng, Khi con tu hú
+ Tức cảnh Pác-bó
+ Ngắm trăng, Đi đờng
- Phơng pháp ôn tập: Chủ yếu HS trình bày, thảo luận lại các câu trả lời đã chuẩn bị
theo các câu hỏi SGK. GV nhận xét, khái quát, chốt những vấn đề quan trọng, khắc sâu
những kiến thức trọng tâm.
I. Bảng hệ thống các VB VHVN đã học từ bài 18 -> 21:
Tên VB Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật
Nhớ
rừng
Thế Lữ
1907 -
1989

Thơ mới
8 chữ/
câu
Mợn lời hổ bị nhốt trong vờn
bách thú, diễn tả sâu sắc nỗi
chán ghét thực tại tầm thờng,
khao khát tự do mãnh liệt của
nhà thơ, khơi gợi lòng y/nớc
của ND.
Bút pháp lãng mạn rất
truyền cảm, sự đổi mới
câu thơ, vần điệu, nhịp
điệu, ghép tơng phản, đối
lập. Nghệ thuật tạo hình
đặc sắc.
Ông đồ

Đình
Liên
1913 -
1966
Thơ mới
ngũ
ngôn
Tình cảnh đáng thơng của
ông đồ, toát lên niềm cảm th-
ơng chân thành trớc một lớp
ngời đang tàn tạ và nỗi nhớ
tiếc cảnh cũ ngời xa
Bình dị, cô đọng, hàm

súc. Đối lập, tơng phản;
hình ảnh thơ nhiều sức
gợi, câu hỏi tu từ, tả cảnh
ngụ tình
Quê h-
ơng
Tế
Hanh
1921
Thơ mới
8 chữ/
câu
Tình quê hơng trong sáng,
thân thiết đợc thể hiện qua
bức tranh tơi sáng, sinh động
về làng quê miền biển, nổi
bật hình ảnh khoẻ khoắn, đầy
sức sống của ngời dân chài,
sinh hoạt làng chài
Lời thơ bình dị, hình ảnh
mộc mạc, tinh tế, giàu ý
nghĩa biểu trng (cánh
buồm, hồn làng, thân
hình nồng thở vị xa xăm,
nghe chất muối thấm dần
trong thớ vỏ)
Khi
con tu

Tố Hữu

1920 -
2002
Lục bát
T/y C/S và khát vọng tự do
của ngời chiến sĩ CM trẻ tuổi
trong nhà tù
Giọng thơ tha thiết sôi
nổi, tởng tợng rất phong
phú, dồi dào
Tức
cảnh
Pắc-bó
Hồ Chí
Minh
1890 -
1969
Thất
ngôn tứ
tuyệt Đ-
ờng luật
Tinh thần lạc quan, sống hoà
hợp với TN, phong thái ung
dung của Bác trong CS CM
đầy gian khổ ở Pác-bó.
Giọng thơ hóm hỉnh, nụ
cời vui (vẫn sẵn sàng,
sang) từ láy với MT
(chông chênh). Cổ điển,
vừa hiện đại.
Ngắm

trăng
( nt) Thất
ngôn TT
chữ Hán
T/y TN, yêu trăng đến say
mê, phong thái ung dung
nghệ sĩ của Bác (trong tù)
Nhân hoá, điệp từ, câu
hỏi tu từ, đối xứng và đối
lập
Đi đ-
ờng
(nt) (nt)Dịch
lục bát
ý nghĩa tợng trng, triết lí sâu
sắc: đờng núi -> gợi ra đờng
đời, qua gian lao sẽ tới thắng
lợi
Điệp từ (tẩu lộ, trùng
san), tính đa nghĩa của
hình ảnh, câu thơ, bài thơ.
II. So sánh thơ mới - thơ cũ:
? Kể tên các bài 15, 16 - Cảm tác vào nhà ngục QĐ, Đập đá ở Côn Lôn
64
Ngữ Văn 8
Thảo luận: Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các VB thơ trong các
bài 15, 16 - 18, 19. Vì sao gọi là "thơ mới" ?
- Thể thơ TNBC Đờng luật: hạn định số
câu, số chữ, phép đối, quy tắc gieo vần,
niêm luật chặt chẽ, gò bó

- Hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự do,
những quy tắc không quá gò bó, số câu trong
bài không hạn định, lời thơ tự nhiên, không
khuôn sáo, ớc lệ
- Cái tên "Thơ mới" từng đợc hiểu khác nhau. Những thi sĩ mới đã chống lại lối thơ
khuôn sáo, gò bó đầy rẫy trên báo chí đơng thời (hầu hết là thơ luật Đờng) mà họ gọi là
"thơ cũ". Họ đòi đổi mới thơ ca và sáng tác những bài thơ không tuân theo luật lệ của thơ
cũ, mà thờng là thơ tự do, gọi đó là thơ mới. Vì vậy, ban đầu thơ mới đợc hiểu là thơ tự do.
Song cái tên "thơ mới" còn dùng để gọi cả một phong trào thơ có tính chất lãng mạn, bột
phát vào những năm 1932 - 1933, chấm dứt vào năm 1945, gắn liền với tên tuổi của Lu
Trọng L, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính ...
- Trong phong trào này, ngoài thơ tự do, còn có các thể thơ truyền thống: thơ 7 chữ,
5 chữ, 8 chữ, lục bát... Thậm chí, một số thi sĩ thơ mới làm cả thơ Đờng luật. Nhng cả nội
dung cảm xúc và hình thức nghệ thuật, thơ mới rất khác với thơ cổ. Nh vậy, sự đổi mới của
thơ mới chủ yếu không phải ở phơng diện thể thơ mà là ở chiều sâu cảm xúc và t duy thơ.
* HS chọn những câu thơ hay nhất, kèm theo lời bình, giải thích ...
- GV cần trao đổi với các em, khẳng định những ý kiến xác đáng, tinh tế, uốn nắn
những ý kiến sai.
D. Củng cố- H ớng dẫn về nhà:
- Bản thân các BPTT cha đủ tạo nên giá trị nghệ thuật. BPTT chỉ đem lại hiệu quả
nghệ thuật nếu làm cho ý thơ, cảm xúc thơ sâu hơn, mạnh hơn.
- Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn (tiếp).

Tiết 126:
(Ngày 05/4/2007)
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt học
A. Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống hóa nội dung chơng trình phần Tiếng Việt đã học ở lớp 8.
- Nắm chắc hơn các vấn đề của từ vựng và ngữ pháp đã học và biết vận dụng nó vào
việc đọc - hiểu VB và làm văn.

- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong nói, viết.
B. Chuẩn bị:
- HD HS ôn tập lần lợt từng phần (Kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong
câu).
C. Thiết kế bài dạy:
B1. Tổ chức:
B2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập phần phát hiện chữa lỗi diễn đạt của mình và của bạn.
B3. Bài mới:
- GT: Phạm vi ôn tập.
I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
65
Ngữ Văn 8
Bài 1:
- Câu 1: Trần thuật ghép, vế trớc có dạng câu phủ định.
- Câu 2: Trần thuật đơn.
- Câu 3: Trần thuật ghép, vế sau có dạng phủ định
Bài 2:
- Liệu cái bản tính tốt của ngời ta có bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp
mất không ?
Bài 3:
- Buồn ơi là buồn !
- Tớ vui quá ! Đỗ rồi !
- Cuốn sách này hay tuyệt !
- Biển chiều đẹp thật !
Bài 4:
1.a/ Các câu trần thuật:
- Tôi bật cời bảo lão:
- Cụ còn khoẻ lắm, cha chết đâu mà sợ !
- Không, ông giáo ạ !

b/ Các câu nghi vấn:
- Sao cụ lo xa quá thế ?
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?
- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ?
c/ Câu cầu khiến:
- Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay !
2. Câu nghi vấn dùng để hỏi:
- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ?
Đây là một câu hỏi chân thực vì lão Hạc luôn băn khoăn rằng nếu hết tiền thì lấy gì
để làm đám ma ?
3. Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:
- Sao cụ lo xa quá thế ?
Có thể viết lại: Cụ lo xa thật, Cụ lo xa quá, Việc gì phải lo xa nh vậy ... Đây là câu
đợc dùng để bộc lộ cảm xúc của ông giáo.
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại ?
Có thể viết lại: Không nên nhịn đói mà để tiền lại. Ai lại nhịn đói mà để tiền lại nh
vậy ... Đây là câu giải thích để khuyên lão Hạc từ bỏ cái việc làm quá lo xa ấy.
II. Hành động nói:
Stt Câu đã cho Hành động nói Kiểu câu Cách dùng
1 Tôi bật cời bảo lão: Kể Trần thuật Trực tiếp
2 - Sao cụ lo xa quá thế ? Bộc lộ cảm xúc Nghi vấn Gián tiếp
3 Cụ còn khỏe lắm, cha chết đâu mà
sợ !
Nhận định Cảm thán Trực tiếp
4 Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy
hay !
Đề nghị Cầu khiến Trực tiếp
5 Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? Giải thích Nghi vấn Gián tiếp
6 - Không, ông giáo ạ ! Phủ định bác bỏ Phủ định Trực tiếp
66

Ngữ Văn 8
7 Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì
mà lo liệu ?
Hỏi Nghi vấn Trực tiếp
- Hành động cam kết (hứa hẹn), kiểu câu TT, dùng trực tiếp:
Em cam kết không tham gia đua xe trái phép.
- Hành động hứa, kiểu câu TT, dùng trực tiếp:
Em hứa sẽ đi học đúng giờ.
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu:
1/ Lí do sắp xếp trật tự từ đợc in đậm trong các bộ phận câu:
- Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái
roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng
rỡ, vội vàng về tâu vua.
+ Theo thứ tự của tầm quan trọng: ngựa sắt, roi sắt (để tấn công), áo giáp sắt (để
phòng bị).
+ Theo trình tự diễn biến của tâm trạng: kinh ngạc (trớc), mừng rỡ (sau)
2/ Tác dụng của các cụm từ ngữ in đậm:
a/ Lặp lại cụm từ ở câu trớc để tạo liên kết câu.
b/ Nhấn mạnh thông tin chính của câu.
3/ So sánh tính nhạc giữa hai câu:
- Câu a/ có tính nhạc hơn vì:
+ Đặt "man mác" trớc "khúc nhạc đồng quê" gợi cảm xúc mạnh hơn.
+ Kết thúc thanh bằng (quê) có độ ngân hơn kết thúc thanh trắc (mác).
D. Củng cố- H ớng dẫn về nhà:
- HS ôn lại những kiến thức và giải các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài: HD ôn tập cuối năm.
Tiết 127:
(Ngày 06/4/2007)
văn bản tờng trình
A. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu đợc những trờng hợp cần viết văn bản tờng trình; những đặc điểm của loại
văn bản này và biết cách viết văn bản tờng trình đúng qui cách.
- Rèn kĩ năng phân biệt văn bản tờng trình với các loại đơn từ, đề nghị (kiến nghị),
báo cáo đã học và thông báo (sắp học).
B. Chuẩn bị:
- Su tầm và phân tích các văn bản mẫu.
C. Thiết kế bài dạy:
B1. Tổ chức:
B2. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở bài tập làm lại bài viết số7.
B3. Bài mới:
- GT: Chúng ta đã học các loại VB: đơn từ, đề nghị, báo cáo - đó là những VB thuộc
kiểu loại VB điều hành (hành chính - công vụ).
67

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×