Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.54 KB, 24 trang )

tình hình thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở công ty kẹo tràng an
A-/ Giới thiệu chung về công ty kẹo tràng an
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Là một DN Nhà nớc trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội, đợc thành lập theo thông
báo số 1113/CN (21/11/1992) của Bộ Công nghiệp nhẹ và Quyết định số 2138/QĐ-UB
(8/12/1992) của UBND thành phố Hà Nội. Từ lâu tên tuổi của Công ty kẹo Trang An
đã không còn xa lạ với ngời tiêu dùng Thủ đô và cả nớc. Để có một chỗ đứng vững
vàng trên thị trờng nh hiện nay, Công ty đã phải trải qua không ít khó khăn thử thách.
Ngay từ buổi đầu, khi còn là xí nghiệp kẹo Hà Nội thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là
sản xuất các loại phục vụ nhu cầu nhân dân Thủ đô, Công ty đã vấp phải rất nhiều trở
ngại. Trong khi các đơn vị khác vẫn đợc hởng sự bao cấp của Nhà nớc thì công ty đã
phải tự lo tìm kiếm nguồn hàng, tìm kiếm nơi tiêu thụ. Đầu vào không đủ đầu ra quá
chậm lại thiếu vốn trầm trọng tởng chừng công ty không thể vợt qua nổi. Đến khi DN
đi vào ổn định cha đợc bao lâu, công ty lại bị xát nhập với một xí nghiệp đang trên bờ
vực phá sản. Phải tiếp nhận thêm gần 600 công nhân cùng một cơ sở sản xuất vật chất
cũ kĩ lạc hậu trong điều kiện nền kinh tế đang ở vào tình trạng suy thoái, trì trệ, siêu
lạm phát xảy ra thờng xuyên công ty lại đứng trớc những thử thách mới. Nhng với
chiến lợc phát triển đúng đắn, với một đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm trình
độ chuyên môn cao (80% có bằng đại học) và một lớp công nhân lành nghề có trách
nhiệm, công ty đã dần dần bớc ra khỏi cơn khủng hoảng. Quy mô sản xuất ngày càng
mở rộng, thị trờng của công ty không chỉ gói gọn trong phạm vi thủ đô mà còn phát
triển ra khắp cả nớc và sang cả nớc ngoài. Ngoài nhiệm vụ truyền thống là sản xuất
các loại kẹo, công ty còn đảm nhận việc tổ chức du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí. Có
thể nói giai đoạn từ năm 1992 trở lại đây là giai đoạn phát triển mạnh nhất của công
ty, sự chủ động hoàn toàn trong sản xuất kinh doanh đã giúp công ty phát triển nhảy
vọt về mọi mặt:
Về mặt hàng: từ 5 mặt hàng đơn điệu ban đầu đến nay công ty đã sản xuất đợc
hơn 35 mặt hàng có chất lợng cao, chủng loại phong phú mẫu mã đẹp.
Về trình độ sản xuất: thay vào chỗ 2 dây truyền cũ kỹ lạc hậu của những năm 60
là 6 dây truyền hiện đại của Đài Loan, Đức và 3 dây truyền trung bình.


Song song với quá trình hiện đại hoá máy móc thiết bị công ty còn liên tục cử
công nhân đi học các lớp đào tạo bồi dỡng nâng cao tay nghề.
Về sản lợng: do mở rộng quy mô và nâng cao trình độ sản xuất, sản lợng hàng
năm của Công ty ngày một tăng năm 1992 Công ty chỉ sản xuất đợc 3.700 tấn kẹo thì
trong năm 1998 Công ty đã sản xuất đợc 5.200 tấn.
Về doanh số: từ một Công ty hàng năm thu đợc không quá 2 tỷ đồng tiền vốn,
đến nay Công ty đã đạt doanh thu hơn 65 tỷ đồng một năm trong đó lợi nhuận chiếm
10%. Số vốn tự có của công ty theo đó không ngừng tăng lên. Nhìn lại chặng đờng gần
25 năm tồn tại và phát triển đầy gian khổ, mới thấy đợc những nỗ lực phi thờng của
công ty để tự khẳng định mình. Tuy vậy hiện nay công ty đang phải đối đầu với những
thử thách mới khó khăn hơn, đó là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các đơn vị sản xuất
trong và ngoài nớc, giữa các đơn vị liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Tình thế mới
đòi hỏi công ty phải có những sách lợc mới. Hiện nay nhiệm vụ trớc mắt của công ty
là phải làm tốt công tác tiếp thị để giữ đợc bạn hàng, mở rộng mạng lới tiêu thụ cung
cấp sản phẩm trên toàn lãnh thổ, đẩy mạnh sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao,
tiếp tục tập trung nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm.
2. Đặc điểm của bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất trong công ty.
2.1. Đặc điểm bộ máy quản lý (Phụ lục số 1).
Có nhiều cách thức tổ chức bộ máy quản lý khác, tuỳ thuộc đặc điểm cụ thể của
các đơn vị mà ngời ta có thể tổ chức theo kiểu cơ cấu trực tuyến, cơ cấu chức năng, cơ
cấu chơng trình mục tiêu,... hay cơ cấu chi phí hình thức. Nhng dù bộ máy quản lý đợc
tổ chức theo cơ cấu nào cũng phải đảm bảo 4 yêu cầu: tối u, linh hoạt, tin cậy và kinh
tế. ở công ty Kẹo Tràng An, bộ máy quản lý đợc tổ chức theo cơ cấu chức năng. Theo
cơ cấu này, các nhiệm vụ quản lý đợc phân chia cho các bộ phận theo chức năng, mỗi
ngời lãnh đạo chỉ đảm nhận một chức năng nhất định. Do đó, ngời thừa hành ở các bộ
phận sản xuất không chỉ nhận mệnh lệnh từ ngời quản lý chung mà còn nhận từ ngời
lãnh đạo những chức năng khác. Tổ chức bộ máy theo kiểu này Công ty đã thu hút đợc
nhiều chuyên gia vào công tác lãnh đạo, tạo điều kiện cho việc giải quyết các công
việc chuyên môn đợc tiến hành tốt hơn nhng cũng đồng thời đặt ngời thừa hành vào
thế khó sử. Để khắc phục nhợc điểm này và để thực hiện tốt 4 yêu cầu về tổ chức quản

lý, về tổ chức quản lý, công ty đã tiến hành sắp xếp lại lao động cho phù hợp với đặc
điểm, quy mô sản xuất của mình. Hiện nay bộ máy quản lý của công ty gồm 80 ngời
đợc sắp xếp theo sơ đồ sau:
2.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm
của công ty (Phụ lục số 2)
Mỗi DN đều tự xây dựng cho mình một cách thức tổ chức sản xuất riêng thích
hợp với đặc điểm quy mô sản xuất của DN mình. Tổ chức sản xuất ở nhà máy gạch
không thể nào giống nhà máy in hay sản xuất nhà máy chè,... thậm chí ngay trong một
nhà máy không phải ở bất kì một giai đoạn nào cũng có một kiểu tổ chức khác nhau.
Trớc đây khi sản xuất còn cha phát triển, chủng loại mặt hàng còn không đáng
kể, với 1.068 công nhân, Công ty Kẹo Tràng An (bấy giờ còn là Nhà máy Kẹo Hà Nội)
chỉ tổ chức sản xuất thành 4 phân xởng trong đó có 3 phân xởng sản xuất kẹo và một
phân xởng sản xuất rợu, nớc giải khát. Ngày nay với 677 lao động trong đó lao động
trực tiếp sản xuất là 519 ngời (cha kể quản đốc, nhân viên thống kê, nhân viên phục
vụ, bốc vác,...) Công ty tổ chức thành 6 phân xởng, 5 phân xởng kẹo và 1 phân xởng lò
hơi, cơ điện, các phân xởng kẹo hoạt động độc lập với nhau, mỗi phân xởng chịu trách
nhiệm sản xuất ra 1 hoặc 1 số loại sản phẩm nhất định.
3. Đặc điểm công tác kế toán của công ty.
3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (Phụ lục số 3)
Tổ chức khoa học và hợp lý bộ máy kế toán của DN là điều kiện cần thiết để
cung cấp thông tin kinh tế chính xác, kịp thời, đảm bảo quản lý tài sản để tiến hành
chặt chẽ để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ và các yêu cầu hạch toán kế toán phát
huy đầy đủ vai trò của hạch toán kế toán trong quản lý DN, tài chính ở DN. Chính vì
công tác tổ chức bộ máy kế toán có một tầm quan trọng lớn nh vậy nên bất kỳ DN nào
muốn bộ máy hoạt động có hiệu quả, phát huy hết vai trò tác dụng tích cực, khi tiến
hành bộ máy kế toán đều phải đảm bảo ba nguyên tắc:
- Thực hiện đúng qui định trong điều lệ tổ chức công tác kế toán Nhà nớc và yêu
cầu quản lý vĩ mô.
- Phù hợp với chính sách chế độ, yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất kinh
doanh ở các đơn vị.

- Gọn nhẹ, tiết kiệm, hiệu quả.
Nh vậy, để lựa chọn đợc một hình thức bộ máy kế toán hợp lý, doanh nghiệp căn
cứ vào đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh, quy mô địa bàn hoạt động và
trình độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính cũng nh khả năng trình độ của đội ngũ kế
toán trong doanh nghiệp.
Với chủ trơng không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ quản lý, Công ty Kẹo
Tràng An đã lựa chọn đợc những cán bộ kế toán có năng lực và kinh nghiệm, đáp ứng
yêu cầu quản lý ngày càng cao của công ty. Để tận dụng hết khả năng của cán bộ này
và để phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tập trung theo
hình thức này bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức thành phòng kế toán trung tâm
và các trung tâm ở các đơn vị bị phụ thuộc.
Phòng kế toán là nơi thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại công ty: từ việc ghi
chép phản ánh tổng hợp số liệu đến việc tập hợp các báo cáo tài chính, tất cả đều do
nhân viên phòng kế toán đảm nhận, hiện nay phòng kế toán có 9 ngời đợc bố trí nh
sau:
- Kế toán trởng kiêm kế toná tài sản cố định, theo dõi sự biến động về tài sản cố
định của công ty đồng thời điều hành xử lý mọi hoạt động có liên quan đến công tác
kế toán, tập hợp mọi thông tin tài chính của công ty, thành lập các báo cáo kế toán.
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán thành phẩm và tiêu thụ, thừa quyền khi kế toán
trởng đi vắng đồng thời theo dõi sự biến động trong kho thành phẩm, giám sát chặt chẽ
quá trình tiêu thụ sản phẩm, phản ánh đầy đủ chính xác các khoản chi phí bán hàng,
doanh thu và đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
- Kế toán vật liệu: theo dõi tình hình biến động trong sản xuất kinh doanh, phân
bổ hợp lý chi phí vật liệu, cung cấp kịp thời cho kế toán giá thành.
- Kế toán CCDC kiêm kế toán BHXH: theo dõi số hiện có mà tình hình biến
động của CCDC đồng thời chịu trách nhiệm thanh toán BHXH cho CNV của doanh
nghiệp.
- Kế toán tiền lơng: chịu trách nhiệm tính toán tiền lơng và các khoản phụ cấp
cho CNV.
- Kế toán tiền mặt: theo dõi quản lý việc thu chi tiền mặt.

- Kế toán thanh toán ngân hàng: giám sát việc thanh toán với ngân hàng, lập các
uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, mở L/C.
3.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty.
Công ty Kẹo Tràng An là một doanh nghiệp qui mô vừa, hoạt động trong ngành
công nghiệp chế biến, khối lợng, nghiên cứu kinh tế phát sinh hàng ngày rất lớn: bên
cạnh đó công ty lại có một đội ngũ kế toán giàu kinh nghiệm, vững nghiệp vụ. Đây là
những điều kiện khá thuận lợi để công ty tiến hành sử dụng hình thức NKCT trong
công tác kế toán.
Đặc điểm cơ bản của NKCT là tập hợp và hệ thống hoá các nhiệm vụ kinh tế phát
sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp giữa việc ghi theo thứ tự thời gian với việc
ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng
ngày và việc ghi chép tổng hợp số liệu lập các báo cáo tài chính.
Hệ thống sổ kế toán của công ty gồm có:
- Nhật ký chứng từ: là sổ kế toán tổng hợp phản ánh toàn bộ nhiệm vụ kinh tế
phát sinh theo vế có của các tài khoản nó đợc ghi hàng ngày từ các chứng từ gốc hoặc
hàng tháng từ các bảng kê, bảng phân bổ.
- Bảng kê: đợc sử dụng khi không thể phản ánh đợc, không thể phản ánh trực tiếp
các chỉ tiêu chi tiết của một số tài khoản vào NKCT. Bảng kê đợc ghi tiếp từ các chứng
từ gốc.
- Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm ghi một lần vào cuối tháng. Sau
khi đã khoá sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu trên các NKCT.
- Sổ thẻ: kế toán chi tiết.
- Bảng phân bổ: tập hợp các khoản chi phí phát sinh nhiều lần hoặc các chi phí
đòi hỏi phải tính phân bổ.
áp dụng hình thức này, khối lợng kế toán giảm xuống rất nhiều do quá trình ghi
sổ ít trùng lặp, cung cấp thông tin kịp thời cho việc quản lý và lập báo cáo tài chính,
thuận lợi cho việc phân công công tác, chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Tuy vậy kết
cấu sổ khá phức tạp đã gây trở ngại cho công tác trong công việc áp dụng máy vi tính
trong công tác kế toán. Hiện nay, công ty đang cùng các chuyên gia nghiên cứu thiết
kế các mẫu sổ vừa phù hợp với chế độ kế toán vừa tiện lợi cho công việc làm kế toán

trên máy vi tính.
B. Tình hình thực tế về công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm của công ty.
1. Tình hình thực tế về công tác hạch toán chi phí sản xuất ở công ty.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi DN sản xuất trớc hết phải xác
định hoạt động sản xuất kinh doanh chính của DN mình, lựa chọn việc sản xuất kinh
doanh những loại sản phẩm nhất định của xã hội. Mỗi ngành sản xuất vật chất đều có
những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật riêng. Những đặc điểm đó sẽ ảnh hởng đến hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung và chi phí sản xuất nói riêng của DN hoạt động
trong ngành sản xuất ấy.
Cũng giống nh các nhà máy công nghiệp khác, điểm nổi bật sản xuất sản phẩm ở
Công ty Kẹo Tràng An là chu kì sản xuất tơng đối ngắn ít phụ thuộc vào điều kiện khí
hậu và tự nhiên cơ cấu chi phí sản xuất thờng ổn định. Tuy nhiên do đặc thù sản phẩm
kẹo thờng đợc tiêu thụ mạnh vào những tháng cuối năm nên phần nào đó sản xuất của
công ty mang tính thời vụ. Vào những tháng đầu và đặc biệt là giữa năm, chi phí sản
xuất phát sinh không nhiều. Ngợc lại, cuối năm công ty phải huy động tối đa công
suất, máy móc thiết bị, tăng giờ làm, tăng ca làm việc,... để sản xuất đủ đáp ứng nhu
cầu. Vì thế, chi phí phát sinh ở thời điểm này rất lớn.
Mặt khác là 1 đơn vị sản xuất chế biến chi phí NVL của công ty chiếm tỷ trọng
rất cao trong giá thành. Do vậy nếu không có những biện pháp quản lý phù hợp thì sẽ
ảnh hởng không nhỏ tới giá thành và kết quả hoạt động của công ty.
Đứng trên góc độ của những ngời làm công tác kế toán, để góp phần quản lý tốt
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm điều cần thiết trớc hết là phải xác định đúng
đắn đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Qua những phần trớc chúng ta đã biết Công ty Kẹo Tràng An tổ chức sản xuất
theo các phân xởng. Mỗi phân xởng là 1 dây chuyền công nghệ khép kín, liên tục,
đảm trách việc sản xuất 1 loại sản phẩm hoặc một số sản phẩm khác nhau. Với công
nghệ sản xuất ngày càng đợc hiện đại hoá, chu kỳ sản xuất của công ty ngày càng đợc
rút ngắn lại, sản lợng ngày càng tăng, chủng loại sản phẩm ngày càng đợc đa dạng

phong phú. Hiện nay công ty đã sản xuất đợc hơn 30 mặt hàng kẹo các loại với sản l-
ợng trung bình/ngày của mỗi phân xởng là 2.000kg.
Trong điều kiện nh vậy công ty đã xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
từng loại sản phẩm.
1.2. Kế toán tập hợp từng khoản mục chi phí.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm theo từng khoản
mục nh trong điều 25 của NĐ 59/CP (3/10/1996) căn cứ vào mục đích công dụng của
chi phí công ty đã tiến hành phân loại chi phí sản xuất thành 3 khoản mục.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
1.2.1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp.
1.2.1.1. Đặc điểm công tác chi phí vật liệu ở Công ty Kẹo Tràng An.
Hiện nay công ty đang sản xuất 35 loại kẹo khác nhau việc đa dạng hoá mặt hàng
cũng có nghĩa là phải tăng khối lợng chủng loại vật t đa vào sản xuất. ở công ty mỗi
tháng có tới gần trăm loại vật liệu khác nhau đợc sử dụng để sản xuất nh tinh dầu các
loại, đờng nha nhãn gói, băng dính,... Hơn nữa hầu hết số vật t này, đặc biệt là nguyên
liệu chính chịu sự tác động mạnh mẽ của môi trờng tự nhiên, rất dễ bị hỏng mất phẩm
chất. Chính những đặc điểm đó đã khiến lợng chi phí nguyên vật liệu phát sinh ở công
ty là vô cùng phức tạp.
Với khối lợng chủng loại và vật t lớn, dễ bị ảnh hởng của tự nhiên nh vậy, để
kiểm soát tối đa lợng chi phí phát sinh, công ty đã xác định đợc hệ thống quản lý vật
liệu khá chặt chẽ cả về kỹ thuật cũng nh về kinh tế.
Về mặt kỹ thuật, bên cạnh xác định một hệ thống kho tàng rộng thoáng an toàn,
bố trí sắp xếp khoa học để thuận tiện cho việc nhập xuất, trang thiết bị hiện đại nh:
đèn chiếu sáng, máy điều hoá, dàn lạnh, máy sấy, xe đẩy,... công ty còn xác định mức
tiêu hao vật liệu cho từng loại sản phẩm.
Về mặt kinh tế, công ty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu một cách khá chi
tiết. Toàn bộ nguyên vật liệu của công ty đợc chia thành các loại:
- NVL chính (TK 152.1): đờng nha công nghiệp, bột mỳ, mỡ, trứng, tinh dầu,...

- VL chính (TK 152.2): gồm các loại nhãn và túi đựng kẹo.
- Nhiên liệu (TK 152.3): là các loại nhiên liệu nh xăng dầu, than, ga, củi,...
- Phụ tùng thay thế (TK 152.4): gồm các loại vòng bi ổ trục côn,... dùng để sửa
chữa thay thế máy móc thiết bị sản xuất,...
- VL xây dựng cơ bản.
- Vật liệu phụ và các loại vật liệu khác.
Ngoài cách phân loại khá cụ thể nh trên công ty vẫn áp dụng phơng pháp kê khai
thờng xuyên trong hạch toán hàng tồn kho nói chung và vật liệu nói riêng. Chính nhờ
phơng pháp này mà mọi chi phí phát sinh đều phản ánh kịp thời trên các sổ kế toán rất
thuận tiện cho việc cung cấp số liệu, tập hợp chi phí tính giá thành.
1.2.1.2. Tài khoản và sổ kế toán sử dụng tập hợp chi phí NVL trực tiếp.
* Chi phí NVL cho công ty bao gồm 3 loại:
- Chi phí NVL chính: là những loại chi phí về vật liệu chính sử dụng trực tiếp
vào quá trình sản xuất sản phẩm nh đờng, nha.
- Chi phí vật liệu chính: là chi phí về những loại vật liệu chính sử dụng trực tiếp
vào quá trình sản xuất sản phẩm.

×