Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy Chế Tạo Biến Thế.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.82 KB, 42 trang )

1
Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy Chế Tạo
Biến Thế
I. Khái quát chung về nhà máy Chế Tạo Biến Thế
Nhà máy Chế Tạo Biến Thế
Tên giao dịch quốc tế: Transformer Manufacturing Company
Địa chỉ: Km9- Quốc lộ 1A- Thanh Trì- Hà Nội
Điện thoại: 8.617.229
1. Quá trình hình thành và phát triển
Nhà máy Chế Tạo Biến Thế thuộc Tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện đợc thành lập ngày 26/3/1963.
Tính đến nay, Nhà máy đã hoạt động đợc tròn 40 năm. Trong 40 năm đó, Nhà máy đã trải qua nhiều bớc
thăng trầm cùng với sự phát triển của đất nớc. Sản phẩm chính của nhà máy là các loại máy biến thế điện lực,
biến thế lò luyện, máy hàn và các thiết bị điện khác mang nhãn hiệu C.T.B.T có chất lợng và tuổi thọ cao.
Nhờ sự nỗ lực không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên, Nhà máy đã thu đợc những kết quả rất
đáng khích lệ và đã đợc tặng nhiều huân chơng, cờ luân lu của Chính phủ, nhiều bằng khen của Bộ công
nghiệp, Bộ nội vụ, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Nhà máy là đơn vị duy nhất đợc tặng 16 huy chơng
vàng về máy biến thế Sản phẩm chất lợng cao.
Kể từ ngày thành lập đến nay, Nhà máy Chế Tạo Biến Thế đã phát triển qua ba giai đoạn quan trọng.
a. Giai đoạn từ 1963-1994
Ngày 26 tháng 3 năm 1963, tại 27 Lý Thái Tổ, số 8 và số 10 Trần Nguyên Hãn- Hà Nội, với 1.450.000
đồng vốn ban đầu với 2 chiếc xe bò và một vài máy móc thiết bị thô sơ, 4 cán bộ có trình độ kỹ thuật trung
cấp đã đánh dấu sự ra đời của nhà máy sản xuất máy biến thế đầu tiên trên đất n ớc ta. Nhiệm vụ chính của
Nhà máy lúc này là sửa chữa kịp thời các thiết bị điện gồm máy phát điện, máy biến thế, các loại cầu dao và
đồng hồ đo điện để đảm bảo cho việc vận hành lới điện an toàn.
Trong năm đầu hoạt động, Nhà máy đã sản xuất đợc 96 máy biến thế điện các loại, vợt kế hoạch sản
xuất máy biến thế 7%. Đồng thời, nhà máy cũng đã sản xuất đợc 45 máy phát điện loại 28 KW, vợt 13% kế
hoạch. Lợi nhuận thực hiện đã vợt kế hoạch 21%. Sau 20 năm hoạt động, Nhà máy đã phát triển vợt bậc, quy
mô sản xuất lớn với hơn 800 công nhân. Đến năm 1983, để đảm bảo quản lý chặt chẽ, làm ăn có hiệu quả,
Nhà máy đã tách bộ phận chế tạo thiết bị đo điện để thành lập Nhà máy "Chế Tạo Thiết Bị Đo Điện". Đồng
thời, Nhà máy cũng chuyển địa điểm đến xã Hoàng Liệt, Thanh Trì, Hà Nội. Năm 1985, 100 cán bộ công


nhân viên của Nhà máy tách ra thành lập nhà máy vật liệu cách điện.
Năm 1994, Nhà máy đã trở thành nhà máy hàng đầu của ngành công nghiệp Việt Nam.
b. Giai đoạn 1994- 1998
Ngày 01 tháng 9 năm 1994, Nhà máy Chế Tạo Biến Thế đã ký kết hợp đồng liên doanh với tập đoàn
công nghiệp Bắc Âu ABB theo giấy phép đầu t số 901 cấp ngày 1 tháng 7 năm 1994. Toàn bộ 475 cán bộ
công nhân viên nhà máy trở thành thành viên của Công ty liên doanh chế tạo biến thế ABB. Tổng số vốn góp
vào liên doanh là 27 990 380 000 đồng, chiếm 35% vốn pháp định đầu t của công ty liên doanh. Trong thời
gian này, Nhà máy Chế tạo biến thế không hoạt động độc lập. Tuy nhiên, Công ty liên doanh chế tạo biến thế
ABB hoạt động không hiệu quả, bốn năm liền đều lỗ. Trớc tình hình đó, một số cán bộ công nhân viên của
nhà máy chế tạo biến thế cũ đã quyết định tách ra khỏi công ty liên doanh, thành lập lại nhà máy chế tạo biến
thế.
1
2
c. Giai đoạn 1999 đến nay
- Ngày 1 tháng 1 năm 1999, đợc sự cho phép của bộ công nghiệp và Tổng công ty thiết bị kỹ thuật
điện, Nhà máy Chế tạo biến thế đã trở lại hoạt động độc lập. Trong năm đầu trở lại hoạt động, Nhà máy chế
tạo biến thế đã gặp phải rất nhiều khó khăn. Do lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy là sản
xuất các loại máy biến áp nên Nhà máy cần số vốn đầu t rất lớn, đặc biệt là tài sản cố định. Nhng giá trị tài
sản cố định của Nhà máy chỉ là 2.608.600.800 đồng, giá trị tài sản lu động là 3.096.284.138 đồng. Bên cạnh
đó, những khách hàng truyền thống của Nhà máy Chế tạo biến thế cũ nay đã là khách hàng của Công ty ABB.
Tuy nhiên, hết năm 1999, tổng doanh thu mà Nhà máy đạt đợc là 7.454.514.232 đồng, lợi nhuận sau thuế là
185.300.113 đồng.
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất của nhà máy chế tạo biến thế
Nhà máy chế tạo biến thế tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu phục vụ nhu cầu tiêu
dùng trong nớc và hớng tới xuất khẩu. Hơn nữa, sản phẩm của nhà máy phục vụ cho các công trình lớn, đòi
hỏi một tiêu chuẩn kỹ thuật rất khắt khe. Để đáp ứng mục tiêu trên, Nhà máy tiến hành sản xuất theo các tổ,
mỗi tổ có chức năng nhiệm vụ riêng. Mặc dù Nhà máy sản xuất rất nhiều loại máy biến áp với công suất và
điện áp khác nhau nhng quy trình sản xuất các loại máy biến áp đều chia làm 5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Tạo vỏ
Trong giai đoạn này, từ các loại tôn tấm, tôn đen, Nhà máy sẽ tiến hành làm vỏ, hàn cánh tản nhiệt và

sơn chống rỉ cho vỏ máy.
- Giai đoạn 2: Lõi thép
Từ kho, tôn silic đợc xuất cho tổ cắt tôn, tổ này có nhiệm vụ pha tôn thành những lá tôn nhỏ theo thiết
kế để ghép thành lõi thép. Sau khi ghép tôn thành trụ, công nhân phải bọc giấy cách điện quanh trụ tôn.
- Giai đoạn 3: Quấn dây
Giai đoạn này tiến hành theo 2 bớc: Quấn bối dây hạ thế và bối dây cao thế. Nguyên liệu chính để
quấn cuộn hạ thế là dây đồng dẹt. Sau khi quấn xong hạ thế, công nhân phải bọc giấy cách điện và quấn cuộn
cao thế ra ngoài. Những đầu dây đa ra ngoài đều phải dùng ống cách điện bọc lại.
- Giai đoạn 4: Lắp ráp bớc 1
Sau khi quấn dây và lõi thép đã hoàn thành, tổ lắp ráp sẽ lắp các bối dây vào lõi tôn, lắp bộ phận điều
chỉnh, kiểm tra các đầu dây rồi cho vào lò sấy chân không để sấy khô.
- Giai đoạn 5: Lắp ráp bớc 2
Phần ruột máy sau khi sấy khô sẽ đợc kiểm tra độ cách điện trớc khi lắp vào vỏ
máy. Trong giai đoạn này, công nhân phải đổ dầu trong điều kiện chân không và
hàn kín vỏ. Cuối cùng sản phẩm phải qua khâu kiểm nghiệm trớc khi xuất xởng.
Qui trình sản xuất máy biến áp của Nhà máy có thể khái quát qua sơ đồ sau
2
3
Kiểm tra kích
thớc, điện trở
Lắp bộ phận điều
Máy quấn
Ruột máyLắp ráp điện
Cuộn hạ
thế, cao thế
Dây đồng
Kiểm tra số đầu
Vật liệu cách điện
Đổ dầu trong điều
kiện chân không

Kiểm tra kích thớcCắt, ghép
Lõi tônThép silic cuộn
Kiểm tra lần
Máy biến áp
xuất xởng
Máy biến áp
Thử áp
Sơ đồ 6- Quy trình sản xuất máy biến áp
Vỏ máy
3
4
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy chế tạo biến thế
Tại Nhà máy chế tạo biến thế, bộ máy tổ chức đợc sắp xếp theo kiểu trực tuyến chức năng.
Trong đó bao gồm:
* Ban giám đốc
- Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Nhà máy từ kỹ thuật, kinh doanh đến tổ
chức lao động.
- Phó giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế sản phẩm, kiểm tra chất lợng sản phẩm, quản lý cung ứng
vật t, phụ trách hoạt động sản xuất.
* Phòng tổ chức hành chính: gồm 6 ngời, chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc. Phòng có chức năng
tổ chức nhân sự, thực hiện công tác bảo hiểm, đào tạo và tuyển dụng lao động cho nhà máy. Đồng thời, có
nhiệm vụ lập kế hoạch tiền lơng, theo dõi định mức từng bớc công nghệ, tổng hợp và phân tích tình hình lao
động. Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần, chế độ bảo vệ an toàn cho cán bộ công nhân viên Nhà máy.
*Phòng kế toán tài chính: Là bộ phận giúp việc cho giám đốc, quản lý tình hình tài chính của nhà máy.
Phòng có 5 ngời. Nhiệm vụ chính là lập các Báo cáo quyết toán tài chính, lập kế hoạch thu chi quỹ cho năm
tiếp theo, phản ánh tình hình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh diễn ra trong năm tài chính. Tổ chức
quản lý và sử dụng một cách hữu hiệu, quản lý TSCĐ, giúp Nhà máy bảo toàn và phát triển vốn.
Bên cạnh đó, phòng kế toán tài chính còn có nhiệm vụ tổ chức thực hiện đầy đủ việc thanh toán, trích
nộp ngân sách và các chế độ tài chính khác. Thờng xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chính
kế toán đảm bảo việc ghi chép sổ sách, sử dụng chứng từ đúng với chế độ, báo cáo kịp thời, chính xác tình hình

thanh toán công nợ trình ban giám đốc.
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phân xởng
sản xuất
Phòng
kỹ thuật
chất l-
ợng
Phó giám
đốc
Giám đốc
Phòng
kế toán
tài chính
Phòng
sản xuất
kinh
doanh và
vật t
Sơ đồ 7: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
4
5
*Phòng kỹ thuật chất lợng: tham mu cho giám đốc về việc quản lý khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản
xuất, chất lợng sản phẩm, nghiên cứu chế thử, huấn luyện nghiệp vụ.
Công việc này do 9 ngời đảm trách, trong đó:
- Trởng phòng do Phó giám đốc đảm nhận phụ trách chung
- Ba kỹ s điện thiết kế sản phẩm

- Hai kỹ s cơ khí có nhiệm vụ nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong và
ngoài nớc vào việc sản xuất ra các mặt hàng có tính năng kỹ thuật, chất lợng cao và giá thành hạ.
- Ba kỹ s điện thực hiện kiểm tra chất lợng sản phẩm, hớng dẫn kiểm tra các
xởng sản xuất thực hiện đúng quy trình công nghệ.
*Phòng sản xuất kinh doanh và vật t: Phòng có 6 ngời do giám đốc trực tiếp phụ trách. Nhiệm vụ chủ
yếu của phòng kinh doanh vật t là lập kế hoạch về vật t cho sản xuất và dự trữ. Cung cấp vật t kịp thời đảm bảo
yêu cầu về số và chất lợng. Ký kết hợp đồng mua bán vật t cả trong và ngoài nớc, quản lý, thống kê tình hình
sử dụng, thanh quyết toán vật t.
Đồng thời, phòng sản xuất kinh doanh và vật t còn có nhiệm vụ thăm dò, nghiên cứu tiêu thụ các sản
phẩm sản xuất ra, thực hiện hợp đồng với các cơ sở gia công đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng, giá cả hợp
lý. Đây là phòng trung gian, là cầu nối giữa khách hàng với Nhà máy, do vậy, hoạt động kinh doanh có tác
động không nhỏ tới khả năng tiêu thụ của Nhà máy. Ngoài ra, phòng còn lập kế hoạch cho sản xuất để đảm bảo
hoạt động sản xuất đồng bộ, nhịp nhàng, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch bán hàng và giá cả.
*Phân xởng sản xuất
- Tổ văn phòng: có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất của các phân xởng sản xuất.
Nhà máy tổ chức sản xuất ở hai phân xởng sản xuất: Phân xởng cơ khí và phân xởng điện.
+ Phân xởng cơ khí chia làm 4 tổ: tổ cơ điện, tổ hàn cánh, tổ hàn thân, tổ làm sắt kẹp.
+ Phân xởng điện gồm 4 tổ: tổ cắt tôn, tổ quấn dây, tổ lắp ráp, tổ hoàn chỉnh.
Trong đó, mỗi tổ sản xuất có chức năng và nhiệm vụ theo đúng tên gọi của nó. Các tổ sản xuất đợc bố
trí hợp lý, có quan hệ qua lại với nhau trong cùng một xởng sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất
sản phẩm.
4. Tổ chức công tác kế toán ở Nhà máy chế tạo biến thế
a. Tổ chức bộ máy kế toán
Căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý, Nhà máy tổ chức bộ máy kế
toán theo mô hình tập trung.
Phòng kế toán là nơi thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại Nhà máy: từ việc ghi chép, phản ánh, tập
hợp số liệu đến việc lập báo cáo tài chính. Có thể khái quát sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy nh sau:
Kế toán trởng
Kế toán
thanh

toán
Kế toán
vật t
Kế toán l-
ơng
Thủ quỹ
5
6
- Kế toán trởng: là ngời đứng đầu bộ máy kế toán của Nhà máy, có chức năng giám sát chung mọi hoạt
động của phòng kế toán. Kế toán trởng còn có nhiệm vụ tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, ghi nhận
doanh thu, quản lý TSCĐ và nguồn vốn của Nhà máy. Cuối quý, kế toán trởng lập Báo cáo kế toán để nộp lên
Ban giám đốc, cục thuế và cục thống kê. Kế toán trởng phải chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp lý của
các Báo cáo kế toán đó.
- Kế toán thanh toán: theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu, chi tiền các khoản phải
thu, phải trả khác, các khoản tạm ứng, các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn theo thời điểm phát sinh các nghiệp vụ
kinh tế.
- Kế toán vật t: theo dõi chi tiết cả về mặt giá trị và hiện vật của vật t, theo dõi chi tiết cho từng thứ,
từng chủng loại quy cách vật t, hàng hoá theo địa điểm quản lý và sử dụng.
- Kế toán lơng: Căn cứ vào bảng chấm công tính ra tiền lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên, tính
các khoản trích theo lơng. Ngoài ra, kế toán lơng còn theo dõi số tiền huy động vốn của cán bộ công nhân viên
Nhà máy.
- Thủ quỹ: có trách nhiệm quản lý và nhập quỹ tiền mặt. Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ
tiền mặt thực tế, đối chiếu số trên sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ
phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
b. Hệ thống chứng từ
Nhà máy áp dụng hệ thống chứng từ ban hành theo quyết định số 1141/TC/CĐKT của Bộ tài chính bao
gồm 25 trong số 46 loại chứng từ về lao động tiền lơng, hàng tồn kho, bán hàng, tiền tệ và TSCĐ.
c. Hệ thống TK
Nhà máy hiện đang sử dụng 33 TK cấp I trong hệ thống TK ban hành theo quyết định 1141/TC/CĐKT
ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính.

d. Hình thức sổ
Hiện nay, Nhà máy chế tạo biến thế đang áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ với các loại sổ sau:
- Bảng phân bổ
- Sổ chi tiết tài khoản
- Sổ tổng hợp tài khoản
- Sổ cái
- Bảng kê
- Nhật ký- chứng từ
Sơ đồ 8: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Chứng từ gốc
và bảng phân
Sổ cái
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
6
7
Sơ đồ 9: Trình tự ghi sổ kế toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ, các bảng kê và
các sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng cộng sổ và chuyển số liệu tổng cộng từ bảng kê và sổ kế toán chi tiết
sang các Nhật ký chứng từ liên quan rồi cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu với
các sổ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi thiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ
ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ , Bảng kê và các bảng tổng

hợp chi tiết đợc dùng để lập các báo cáo kế toán
e. Hệ thống báo cáo
Theo chế độ kế toán hiện hành, cuối mỗi quý, kế toán lập 3 báo cáo
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Các báo cáo này do kế toán trởng lập, giám đốc ký duyệt và nộp cho các cơ quan chủ quản.
II. Thực tế hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm ở nhà máy chế tạo biến thế
1. Đặc điểm chi phí sản xuất và hạch toán chi phí sản xuất tại Nhà máy
chế tạo biến thế
1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất
Nhà máy chế tạo biến thế hoạt động kinh doanh ở ngành cơ khí chế tạo nên giống nh những đơn vị hoạt
động sản xuất khác, chi phí sản xuất của Nhà máy là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình kinh doanh mà Nhà máy trải qua trong một kỳ kinh doanh. Tuy
nhiên, Nhà máy chế tạo biến thế khác với các doanh nghiệp sản xuất khác là số lợng sản phẩm giữa các tháng
không đều. Sản phẩm của Nhà máy tiêu thụ nhiều vào các tháng cuối năm và tháng trớc Tết. Do đó, vào những
tháng này, chi phí sản xuất của Nhà máy cũng có chênh lệch lớn so với các tháng ra Tết.
1.2. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên quan trọng nhất trong toàn bộ công tác kế
toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp. Có xác định đối t ợng hạch
toán chi phí sản xuất cụ thể thì kế toán mới có thể tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách
chính xác và kịp thời.
Do quy trình sản xuất của Nhà máy là quy trình sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục, một số tổ sản
xuất có trách nhiệm sản xuất một công đoạn của máy biến áp nên Nhà máy xác định đối tợng hạch toán chi
phí sản xuất là năm công đoạn sản xuất.
Báo cáo kế
toán
7
8

1.3. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều loại, nhiều khoản khác nhau về cả nội dung, tính chất, công
dụng, vai trò, vị trí trong quá trình kinh doanh. Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán,
chi phí sản xuất của Nhà máy đợc phân loại theo khoản mục trong giá thành sản phẩm. Theo cách phân loại
này, chi phí sản xuất của Nhà máy bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+Chi phí nguyên vật liệu chính: tôn đen, tôn tấm, tôn silic, dây đồng, dầu biến thế...
+Chi phí nguyên vật liệu phụ: giấy cách điện, ống cách điện, sơn...
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền lơng chính, tiền lơng phụ và các khoản phụ cấp,
các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất (BHXH, BHYT, KPCĐ)
- Chi phí sản xuất chung:
+ Chi phí vật liệu, dụng cụ ở xởng sản xuất.
+ Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí khác bằng tiền liên quan đến hoạt động chế tạo sản phẩm ở phân
xởng.
2. Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất.
Để hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ kế toán, Nhà máy không mở sổ chi tiết chi
phí sản xuất kinh doanh cho các tài khoản 621, 622, 627 mà Nhà máy chỉ dựa vào các phiếu xuất kho, các bảng
tính lơng và các chứng từ khác có liên quan để vào các bảng phân bổ trong đó ghi chi tiết theo từng công đoạn
của quá trình sản xuất.
2.1 - Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp.
a - Chứng từ sử dụng.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh đợc thể hiện trên các phiếu xuất kho vật t. Căn cứ vào các hợp
đồng kinh tế, các đơn đặt hàng, bộ phận kế hoạch sản xuất sẽ lập kế hoạch sản xuất. Dựa trên các kế hoạch sản
xuất, quản đốc sẽ yêu cầu thủ kho xuất vật t cho bộ phận sản xuất. Phiếu xuất kho do bộ phận kế hoạch vật t
của Nhà máy lập. Sau khi lập phiếu xong, quản đốc phân xởng và nhân viên kế hoạch vật t cùng ký phiếu xuất
kho. Phiếu xuất kho đợc lập thành ba liên:
Liên 1 : Lu ở bộ phận kế hoạch vật t của Nhà máy

Liên 2 : Thủ kho sau khi ghi số lợng vật t thực tế xuất kho chuyển cho nhân viên kế toán vật t ghi đơn
giá và tính thành tiền và ghi sổ kế toán
Liên 3 : Giao cho nhân viên kinh tế ở văn phòng phân xởng. Phiếu xuất kho đợc lập để theo dõi chặt chẽ
số lợng vật t xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong phân xởng sản xuất, làm căn cứ để tập hợp chi phí sản
xuất, tính giá thành máy biến áp, kiểm tra việc sử dụng vật t ở từng công đoạn sản xuất, đánh giá tình hình thực
hiện định mức tiêu hao nguyện vật liệu.
Phiếu xuất kho đợc lập cho nhiều thứ vật t, cho nhiều đối tợng tập hợp chi phí. Vật t xuất kho ghi trên
phiếu xuất kho đợc ghi chi tiết theo từng loại máy biến áp và ghi cụ thể theo từng công đoạn sản xuất.
Mẫu phiếu xuất kho của Nhà máy chế tạo biến thế nh sau:
8
9
Đơn vị: Nhà máy CTBT
Địa chỉ: Km 9 quốc lộ 1A
Thanh trì - HN
Nợ: 621 Số 132
Có: 152
- Họ tên ngời nhận hàng: Phạm Thị Trinh Địa chỉ ..................................
- Lý do xuất: Xuất cho sản xuất MBA
- Xuất tại kho:..............................................................................................
STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm
chất vật t

số
Đơn vị
tính
Số lợng Đơn giá
(Đ/ kg)
Thành tiền
(1000 đ)
Theo chứng

từ
Thực
xuất
Phiếu xuất kho
Mẫu số: 02
Ngày 13 tháng 4 năm
9
10
1
2
3
4
5
6
7
Tôn silic cho công đoạn lõi thép
50-35/04
Tôn silic cho công đoạn lõi
thép180-35/0,4
Tôn silic cho công đoạn quấn dây
máy 50-35/0,4
Đồng dẹt cho công đoạn quấndây
máy320-35/0,4
Đồng dẹt cho công đoạn quấn dây
180-35/0,4
Đồng dẹt cho công đoạn quấn dây
320-35/0,4
Điều chỉnh cho lắp ráp bớc 1 máy
500-22/0,4
Kg

Kg
Kg
Kg
Kg
Chiếc
828
2.598
1216
92
147
154
2
828
2.598
1216
92
147
154
2
20000
20.000
20.000
48.000
48.000
48.000
2.500
16.560
51.960
24.320
4.416

7.056
7.392
5.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm mời sáu triệu bảy trăm linh bốn nghìn đồng chẵn
Xuất, ngày 13 tháng 4 năm 2002
T/trởng đ/vị P/trách bộ phận s/dụng P/trách cung tiêu N/nhận hàng Thủ kho
Tạ Tuyết Nhung Phạm Thị Trinh Hoàng Thị Thu
b. Hạch toán chi tiết.
Hàng ngày, khi nhận đợc phiếu xuất kho do thủ kho chuyển lên, kế toán vật t có nhiệm vụ xác định giá
vật t thực tế xuất kho để ghi vào cột đơn giá và thành tiền trong phiếu xuất kho. Tuy nhiên, giá vật t xuất kho
tính theo phơng pháp tính giá vật liệu mà nhà máy lựa chọn. Do đặc điểm sản xuất của Nhà máy cần xuất vật t
liên tục và do điều kiện kho chật hẹp nên số lợng vật tồn kho không nhiều. Vì vậy, Nhà máy áp dụng phơng
pháp giá thực tế đích danh để xác định giá vật t xuất kho. Thay vào việc sử dụng Bảng kê số 3, Nhà máy sử
dụng bảng kê tính giá chuyên dùng cho phơng pháp tính giá thực tế.
Bảng kê tính giá vật liệu xuất kho đợc lập định kỳ một tháng một lần do kế toán vật t đảm nhận. Cơ sở
để lập bảng này là các phiếu nhập kho, xuất kho mà thủ kho chuyển lên cho kế toán vật t . Riêng chỉ tiêu số d
đầu kỳ thì kế toán dựa vào số cuối kỳ của bảng kê tính giá vật liệu xuất kho tháng trớc.
Bảng kê đó mở cho từng loại nguyên vật liệu theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị trong đó thống kê tất
cả các lần nhập, xuất và số lợng vật t tồn kho sau mỗi ngày. Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng đợc xác định
bằng đơn giá nhập kho của số vật t xuất kho. Đến cuối tháng, kế toán vật t sẽ khoá sổ, tính ra giá trị vật t tồn
cuối kỳ, xác định tổng số vật t nhập, xuất trong tháng. Dựa vào tổng số vật t xuất trong tháng, kế toán trởng sẽ
lập bảng phân bổ vật t.
Sau khi xác định đợc giá trị vật t xuất kho, kế toán vật t sẽ ghi vào phiếu xuất kho và vào sổ chi tiết
nguyên vật liệu. Sổ này cũng đợc mở chi tiết cho từng thứ vật t nhng chỉ lập một sổ cho cả năm.
Tuy nhiên, việc xuất vật t ở Nhà máy chế tạo biến thế chủ yếu là để phục vụ sản xuất và một số ít phục
vụ cho quản lý doanh nghiệp, do đó việc Nhà máy mở sổ chi tiết vật liệu là không thật sự cần thiết.
Bảng kê tính giá vật liệu xuất kho đợc lập theo mẫu sau:
10
11
Bảng số 1:Bảng kê tính giá

Loại vật t: dây đồng tròn
Chủng loại, quy cách: 0,6
Đơn vị: 1000 đ
Ngày
Chứng từ
Nội dung
Nhập Xuất Tồn
SH NT SL (kg) ĐG TT SL (kg) ĐG TT SL (kg) ĐG TT
1/4 Tồn đầu kỳ 28
73
84
49,5
48
47,5
1386
3504
3990
3/4 120 3/4 Mua dây đồng nhập kho 500 47 23.500 28
73
84
500
49,5
48
47,5
47
1386
3504
3990
23.500
5/4 129 5/4 - Xuất cho máy 50-35/0,4KV

- Xuất cho máy 100-35/0,4
- Xuất cho máy 400- 35/0,4
28
6
49
141
49,5
47,5
48
47
1386
285
2352
6627
24
78
359
48
47,5
47
1152
3705
16.873
6/4 130 6/4 - Xuất cho máy 320-35/0,4
- Xuất cho máy 180-35/0,4
330
66
47
47,5
15.510

3135
24
12
29
48
47,5
47
1152
570
1363
Cộng mang sang 500 - 23.500 620 - 29.295 65 - 3.085
Ngày Chứng từ Nội dung Nhập Xuất Tồn
11
12
SH NT SL (kg) §G TT SL (kg) §G TT SL (kg) §G TT
7/4 121 7/4 Sè mang sang
NhËp kho
500
300
-
48,5
23.500
14.500
620 - 29.295 65
24
12
29
300
-
48

47,5
47
48,5
3085
1152
570
1363
14.550
10/4 131 10/4 - XuÊt cho m¸y 500-35/0,4
- XuÊt cho m¸y 75-22/0,4
128
29
12
48,5
47
47,5
6208
1363
570
24
172
48
48,5
1152
8342
12/4 122 12/4 NhËp kho 600 46 27.600 24
172
600
48
48,5

46
1152
8342
27.600
13/4 132 13/4 - XuÊt cho m¸y 50-35/0,4
- XuÊt cho m¸y 180-35/0,4
- XuÊt cho m¸y 320-35/0,4
136
198
24
216
48,5
46
48
46
6596
9108
1152
9936
36
186
48,5
46
1746
8556
.......... ..... ....... ...... ...... ...... ....... ...... ....... ....... ....... ......... .......
Céng 3330 - 155.305 3189 - 149.981,2 296 - 26.683,8
12
13
Đến cuối tháng, kế toán trởng sẽ dựa vào bảng kê tính giá vật t xuất kho mà kế toán vật t đã lập và các

phiếu xuất kho để phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu ghi chi tiết
giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong tháng cho từng công đoạn sản xuất.
Trớc hết, kế toán trởng phải tập hợp các phiếu xuất kho vật t và phân loại theo từng công đoạn sản
xuất. Đồng thời trên cơ sở các sổ chi tiết vật t, kế toán trởng sẽ tính ra số tổng cộng vật t xuất cho từng công
đoạn. Do các loại nguyên vật liệu chính chỉ xuất cho từng công đoạn nhất định nh dây đồng xuất cho công
đoạn quấn dây, tôn silic xuất cho công đoạn tạo lõi thép, xuất điều chỉnh cho công đoạn lắp ráp bớc 1, dầu
xuất cho lắp ráp bớc 2... nên chỉ cần dựa vào các sổ chi tiết của các vật t này hoặc dựa vào bảng kê tính giá để
vào bảng phân bổ nguyên vật liệu. Nhng đối với những vật t dùng trong nhiều công đoạn sản xuất nh giấy
cách điện thì phải dựa vào các phiếu xuất kho có ghi chi tiết cho công đoạn nào để tính số tổng cộng và ghi
vào bảng phân bổ.
Sau khi phân bổ hết giá trị vật t xuất dùng trong tháng, kế toán trởng cộng bảng phân bổ. Bảng này là
cơ sở để tính giá thành sản phẩm và vào Bảng kê số 4. Do Nhà máy sử dụng ph ơng pháp thực tế đích danh để
tính giá trị vật liệu xuất kho nên trong bảng phân bổ cột giá hạch toán bỏ trống. Ngoài ra, khi xuất kho công
cụ dụng cụ dù phân bổ một lần hay nhiều lần, kế toán đều định khoản:
Nợ TK 142: Giá trị công cụ xuất kho
Có TK 153
Sau đó mới tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất trong tháng. Do đó trong bảng phân bổ vật t không
dùng cột "Ghi Có TK 153" mà thay vào đó là cột "Ghi có TK 142".
Bảng phân bổ chi phí, công cụ dụng cụ của nhà máy đợc lập theo mẫu sau.
Đơn vị : Nhà máy chế tạo biến thế
Bảng số 2:Bảng phân bổ
Nguyên liệu, vật liệu công cụ, dụng cụ
Tháng 4 năm 2002
Đơn vị: 1000đ
Ghi có các TK
Đối tợng sử dụng
TK 152 TK 142
HT TT HT TT
13
14

TK 621: Chi phí nguyên vật liệu
- Công đoạn tạo vỏ
- Chế tạo lõi thép
- Quấn dây
- Lắp ráp bớc 1
- Lắp ráp bớc 2
TK 627: Chi phí sản xuất chung
- Công đoạn tạo vỏ
- Chế tạo lõi thép
- Quấn dây
- Lắp ráp bớc 1
- Lắp ráp bớc 2
TK 154: Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang
TK 641: Chi phí bán hàng
TK 642: Chi phí quản lý
1.203.156,5
159.674
448.550,2
308.830,8
60.380
225.721,5
97.263,3
7.784,59
18.303,82
28.317,63
21.508,43
21.348,83
2.876
1.271,3

4.137,5
12.015
961,636
2261,084
3.498,096
2.656,95
2.637,234
-
-
-
Cộng 1.308.705,6 12.015
Ngời lập bảng Ngày 4 tháng 5 năm 2002
Kế toán trởng
Nguyễn Văn Sự
2.2. Hạch toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
hoặc những công nhân trực tiếp tham gia thực hiện các dịch vụ sửa chữa, cải tạo máy biến áp. Nó bao gồm
tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp độc hại, tiền làm thêm giờ... Ngoài ra, Nhà máy chế tạo biến thế còn nộp
đầy đủ các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tuỳ thuộc vào nhu cầu lao động đối với từng công đoạn sản xuất mà các phân xởng phải bố trí lao
động một cách hợp lý nhằm đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất. Số lao động này đợc chia thành các
tổ sản xuất, mỗi tổ có một tổ trởng phụ trách chịu trách nhiệm trớc phân xởng các công việc do tổ mình thực
hiện. Dựa vào khối lợng đợc giao, tổ trởng phải đôn đốc công nhân trong tổ thực hiện phần việc của mình để
đảm bảo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật. Đồng thời theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ
để từ đó làm căn cứ thống kê phân xởng ghi lên bảng chấm công, cuối tháng gửi lên phòng kế toán để làm cơ
sở tính lơng.
a. Chứng từ sử dụng
14
Tiền lương chính
Lương cơ bản x hệ số lương

26
=
x
Số ngày làm việc trong tháng
Đơn giá tiền lương 1 giờ làm thêm
Lương chính
Số ngày làm việc trong tháng x 8 giờ
=
x
1,5
Đơn giá tiền lương làm thêm giờ
Đơn giá tiền lương giờ
=
x 2
15
Chứng từ quan trọng nhất để hạch toán tiền lơng, tiền thởng và thanh toán với ngời lao động mà Nhà
máy sử dụng là bảng thanh toán tiền lơng . Bảng tính và bảng thanh toán tiền lơng của Nhà máy lập theo mẫu
riêng lập cho từng công đoạn sản xuất.
Công việc tính lơng, tính thởng và các khoản khác phải trả cho ngời lao động đợc thực hiện tập trung
tại phòng kế toán của Nhà máy vào cuối tháng. Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Nhà
máy còn thiếu đồng bộ nên Nhà máy áp dụng chế độ trả lơng theo thời gian.
Trớc tiên, kế toán tiến hành kiểm tra các bảng chấm công, đối chiếu với các chứng từ khác có liên
quan nh giấy nghỉ phép, biên bản ngừng việc...Sau khi đã kiểm tra các chứng từ, kế toán tính ra tiền lơng, tiền
thởng và trợ cấp trả cho cán bộ công nhân viên Nhà máy.
Trong đó:
- Tiền lơng chính của nhà máy đợc xác định bằng cách
Tiền lơng cơ bản mà Nhà máy áp dụng dựa trên doanh thu đạt đợc trong tháng và trình độ tay nghề của
công nhân sản xuất hoặc thâm niên làm việc của nhân viên quản lý. Tiền lơng này do giám đốc quyết định.
Hệ số lơng căn cứ vào tính phức tạp của công việc mà ngời công nhân thực hiện hoặc trình độ chuyên
môn của những ngời làm công tác quản lý.

Ngoài ra, đối với những công nhân làm thêm giờ thì tiền lơng trả cho một giờ làm thêm cao hơn ngày
bình thờng. Theo quy định của Nhà máy, mỗi ngày công nhân chỉ đợc phép làm thêm 2h. Tiền lơng trả cho
một giờ làm thêm ngày bình thờng sẽ là:
Đối với thời gian làm thêm vào các ngày lễ, chủ nhật thì tiền lơng đợc tính theo công thức sau:
Mức lơng
trả cho
công
nhân
trong
Phụ
cấp
(nếu
Tiền l-
ơng
phụ
+++=
Tiền
công làm
thêm giờ
Lơng
chính
15
16
Đối với những ngời nghỉ phép, nghỉ ốm, hội họp thì đợc hởng 100% lơng cơ bản. Trong thời gian nghỉ
ốm đau, thai sản theo chế độ quy định, cán bộ công nhân viên Nhà máy còn đợc hởng thêm các khoản phụ
cấp.
Kế toán lơng có nhiệm vụ tập hợp các Bảng chấm công do các tổ trởng gửi lên và phân loại theo từng
công đoạn sản xuất. Qua đó, kế toán sẽ lập bảng thanh toán tiền lơng chi tiết theo từng công đoạn sản xuất.
Nh vậy kế toán sẽ xác định đợc tổng số giờ làm việc cho từng công đoạn trong tháng và lấy đó làm cơ sở để
phân bổ các chi phí sản xuất chung.

Bảng thanh toán tiền lơng của Nhà máy lập chia thành hai phần.
Phần 1: Tính ra tiền lơng phải trả cán bộ công nhân viên trong tháng.
Phần 2: Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên gồm tiền tạm ứng lơng, thuế thu nhập,
BHXH, BHYT, trích nộp quỹ từ thiện (nếu có), tiền lơng cán bộ công nhân viên tham gia huy động vốn và
tiền đảng phí, công đoàn...
Mẫu bảng thanh toán tiền lơng của Nhà máy (trang bên).
16

×