Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIAO AN TOAN LOP 2 TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.41 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


<i>Ngày soạn: 18/11/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 21/11/2016</i>


TỐN


<b>Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức:


- Giúp hs biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ


- Củng cố vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
- Bảng phụ, VBT, bảng con,
- 4 Bó que tính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>* Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


<b>- Đặt tính rồi tính:</b>


62 – 27 72 – 15 25 + 27
- Nhận xét, đánh giá.



<b>B. Bài mới: (30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Viết lên bảng phép trừ 10 - 6 = 4. Yêu
cầu HS gọi tên các thành phần trong phép
tính trừ.


<b>b. Hướng dẫn học sinh tìm số bị trừ.</b>
* Bước 1: Thao tác với đồ dùng trực
quan. GV gắn 10 ô vuông lên bảng như
SGK và hỏi: Có bao nhiêu ơ vng?
- Nêu bài tốn 1: Có 10 ơ vng bớt đi 4
ơ vng (tách ra 4 ơ vng). Hỏi cịn lại
bao nhiêu ơ vng?


- Làm thế nào để biết cịn lại 6 ơ vng?
GV ghi bảng: 10 - 4 = 6.


- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả
trong phép tính: 10 - 4 = 6 (HS nêu GV
gắn thanh thẻ ghi tên gọi).


- Bài tốn 2: Có một mảnh giấy được cắt
làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ơ vng.
Phần thứ 2 có 6 ơ vng. Hỏi lúc đầu tờ
giấy có bao nhiêu ơ vng?


- Làm thế nào để biết có 10 ô vuông?
GV ghi bảng: 10 = 6 + 4



* Bước 2: Giới thiệu cách tính


- Nêu: Gọi số ơ vng ban đầu chưa biết


3 HS lên bảng


- Có 10 ô vuông.
- Còn lại 6 ô vuông


- Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6.
10 - 4 = 6


Số bị trừ Số trừ Hiệu
- Lúc đầu tờ giấy có 10 ơ vng.
- Thực hiện phép tính: 6 + 4 = 10.
x - 4 = 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cịn lại là 6. Hãy đọc cho cơ phép tính
tương ứng để tìm số ơ vng cịn lại.
+ Để tìm số ơ vng ban đầu chúng ta
làm gì?


<i>- Khi HS trả lời, GV ghi bảng x = 6 + 4</i>
+ Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?
<i>- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên</i>
bảng.


<i>+ x là gì trong phép tính x - 4 = 6?</i>
<i>+ 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6?</i>
<i>+ 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6?</i>


+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- GV ghi bảng: Muốn tìm số bị trừ ta lấy
hiệu cộng với số trừ.


- Gọi nhiều HS nhắc lại quy tắc.
<b>3. Thực hành:</b>


<b>Bài 1. (bỏ câu c, g)</b>
- Nêu yêu cầu của bài.


2 HS lên bảng làm lớp làm ở bảng con.
- Gọi HS nêu lại cách tính của mình.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 2. GV vẽ sẵn bài ở bảng phụ và hỏi:</b>
+ Bài toán u cầu gì?


+ Ơ trống cần điền là số gì?


- 1 HS nhận xét bài trên bảng của bạn.
- GV nhận xét


<b>Bài 3. </b>


- Muốn vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho
trước ta làm thế nào.


- Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm?
- HS làm bài vào vở bài tập.



- GV quan sát HS vẽ, hỗ trợ HS có khó
khăn trong học tập.


<i><b>C. Củng cố, dặn dị: (3’) </b></i>


- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
<i>- Nêu cách tính của: x - 9 = 18</i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà chia sẻ cùng người thân quy
tắc cách tính số bị trừ.


+ Thực hiện phép tính 6 + 4.
- Là 10.


<i>x - 4 = 6 </i>
<i> x = 6 + 4</i>
<i> x = 10</i>


+ Là số bị trừ chưa biết.
+ Là hiệu.


+ Là số trừ.


+ Lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS đọc quy tắc trên bảng.
- Tìm x.


<i> x - 4 = 8 x - 9 = 18</i>
<i> x = 8 + 4 x = 18 + 9</i>


<i> x = 12 x = 27</i>
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
+ Hiệu và số bị trừ.


- HS làm bài vào vở 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét - tự sửa bài.


- Đặt thước và dùng bút nối 2 điểm lại với
nhau.


- Dùng chữ cái in hoa.
- Thực hiện.


- Lắng nghe và thực hiện.
- Hiệu cộng với số trừ


………
<i>Ngày soạn: 19/11/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 22/11 /2016</i>


TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức:


- Giúp học sinh tự lập bảng trừ có nhớ dạng 13 – 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết cách thực hiện phép trừ và giải tốn có một phép trừ. Vận dụng và giải bài tốn.
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 – 5 và giải toán đơn về phép trừ.


c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng phụ, VBT, bảng con,
- 4 Bó que tính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát một bài</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:


+ HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính:


- 2 HS lên bảng.
32 – 8; 42 - 18.


+ HS 2: Tìm x:


x - 14 = 62 x - 13 = 30.


- Hỏi: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế
nào?


- Gọi 2 HS nhận xét bài trên bảng của
bạn


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới: (32’)</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Giáo viên giới thiệu bài.


<b>2. Giới thiệu phép trừ: 13 – 5:</b>
* Bước 1: Nêu vấn đề.


- GV gắn lên bảng thẻ 1 chục que tính
và 3 que tính rời và hỏi: Kiểm tra lại cho
cơ xem có bao nhiêu que tính?


- GV nêu: Có 13 que tính, bớt đi 5 que
tính. Hỏi cịn bao nhiêu que tính?


- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?


- Viết lên bảng: 13 - 5 = ?
* Bước 2: Tìm kết quả


- GV chọn cách hợp lý nhất hướng dẫn
lại cho cả lớp làm theo:


- Có bao nhiêu que tính tất cả?


- Đầu tiên cơ bớt 3 que tính rời trước.
Để bớt được 2 que tính nữa cơ tháo một
bó thành 10 que tính rời. Bớt 2 que tính


cịn lại 8 que tính.


- Vậy 13 trừ 5 cịn mấy que tính?
- Viết lên bảng: 13 - 5 = 8.


- Nhận xét, bổ sung (nếu có).


- Có 13 que tính.


- Thực hiện phép trừ 13 - 5.
- Thao tác trên que tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép
tính.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình.


- u cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
<b>* Lập bảng công thức 13 trừ đi một</b>
<b>số.</b>


- GV treo bảng phụ các công thức 13 trừ
đi một số.


- GV chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm
thực hiện 3 phép tính. Đại diện nhóm
báo cáo kết quả, GV ghi kết quả vào
bảng.



<b>3. Luyện tập thực hành:</b>
<b>Bài 1.</b>


- Nêu yêu cầu của bài 1a. HS tự nhẩm
tìm kết quả.


- Gọi HS báo cáo kết quả, GV ghi kết
quả vào phép tính.


- Ở mỗi cột tính ở phần a thì các phép
cộng và phép trừ có mối quan hệ gì với
nhau?


<b>Bài 2. Nêu đề bài.</b>


- HS làm bài vào vở và nêu cách tính.
<b>Bài 3.</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Bán đi nghĩa là thế nào?


- HS tự giải bài tập vào vở. 1 HS giải
bài tập trên bảng phụ.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: (3’) </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà đọc thuộc bảng 13 cho người
thân nghe.



-13 - 5 = 8.


- Trừ từ phải sang trái. 3 không trừ được 5, lấy
13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.
- HS thao tác trên que tính.


- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thơng báo
kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1
phép tính.


- HS học thuộc bảng cơng thức.
13 - 4 = 9 … 13 - 9 = 4
- Tính nhẩm


- HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) nêu kết
quả.


- Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng
kia.


- Tính.


- HS làm bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm.


- Bán đi nghĩa là bớt đi.


- HS làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở kiểm tra.



- Lắng nghe và thực hiện.


<b>……….</b>


<i>Ngày soạn: 20/11/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 23/11/2016</i>


TOÁN
<b>Tiết</b> <b>58:</b> <b>33 - 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức:


- Giúp hs biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và
chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có 1 chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 33 – 5 và giải toán đơn về phép trừ.
c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
- Bảng phụ, VBT, bảng con,
- 3 Bó que tính. 3 que tính rời.


<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.


- Dưới lớp đọc thuộc lịng bảng các


cơng thức: 13 trừ đi 1 số.


- Nhận xét


<b>B. Bài mới: (32’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Phép trừ 33 – 5:</b>


- GV nêu: Có 33 que tính, bớt đi 5 que
tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết được cịn lại bao nhiêu que
tính ta làm thế nào?


- GV ghi: 33 – 5
* Tìm kết quả:


- u cầu HS lấy 3 bó que tính và 3 que
tính rời. Thực hiện thao tác bớt 5 que
tính để tìm kết quả của phép tính trên.
- HS nêu cách bớt của mình.


- HD cách hợp lí nhất: bớt 3 que tính rời
trước, tháo bó 1 chục que tính, bớt tiếp 2
que tính cịn lại, cịn lại 2 bó 1chục que
tính và 8 que tính rời.


- Vậy 33 que tính bớt 5 que tính cịn bao
nhiêu que tính?


- Vậy 33 – 5 = ?



- HS trả lời – GV ghi bảng: 33 – 5 = 28
* Đặt tính và tính:


- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và tính,
lớp làm bảng con.


- Gọi vài HS nhắc lại cách trừ.
<b>3. Luyện tập – thực hành:</b>


* Tính nhẩm:


13 – 5 = 13 – 9 =
13 – 8 = 13 - 6 =


- Thực hiện phép tính trừ: 33 – 5


- 33 – 5 = 28 (que tính)
- 33 – 5 = 28


- Viết 33 rồi viết 5 sao cho 5 thẳng với 3. Viết
dấu trừ và kẻ dấu gạch ngang.


33

5
<b> </b>
28


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 1: </b>



- HS nêu yêu cầu bài.


- 2 HS làm bài bảng, lớp làm vào vở ô
li.


- Chữa bài:


+ Nhận xét đúng – sai.
+ Nêu cách tính.


- GV: Bài tốn củng cố cách tính hiệu.
- Khi tính hiệu cần lưu ý điều gì?
<b>Bài 2:</b>


- HS nêu y/c bài.


- Yêu cầu HS tự làm vở ôli. 2HS lên
bảng.


- Chữa bài:


+ Nhận xét cách đặt tính, cách tính?
+ Nhận xét đúng - sai.


+ Nêu cách tính của phép tính 43 v 5
- Khi đặt tính và tính ta phải thực hiện
như thế nào?


<b>GV: Củng cố cách đặt tính và tính trừ có</b>


nhớ.


<b>Bài 3: </b>


- HS đọc yêu cầu bài.


- Gọi 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào
vở ôli.


- Chữa bài:


+ Nhận xét đúng – sai.
+ Nêu cách tính.


+ Nêu tên gọi của x trong mỗi phép tính.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa
biết và số bị trừ.


<b>GV: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết</b>
và tìm số bị trừ.


<b>Bài 4: </b>


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách vẽ. GV
có thể hướng dẫn các bước như sau:
+ Vẽ 2 đoạn thẳng cắt nhau.


+ Đếm xem mỗi đoạn thẳng đã có bao


nhiêu điểm? Có mấy điểm chung?


+ Mỗi điểm ứng với mỗi 1 chấm tròn.
Vậy còn thiếu bao nhiêu chấm tròn?
- Cần vẽ thêm vào mỗi đoạn bao nhiêu
chấm tròn nữa?


- HS làm bài vào vở ô li.
<b>C. Củng cố – dặn dị: (3’)</b>


- Tính?


63 23 53 73 83

9 6 8 4 7
<b> - -- -- -- </b>
54 17 45 69 76


- Đặt tính rồi tính


43 và 5 93 và 9 33 và 6
43 93 33


- -
5 9 6
38 84 27


- Tìm x


a) x + 6 = 33 b) 8 + x = 43


x = 33 – 6 x = 43 - 8
x = 27 x = 35
c) x – 5 = 53


x = 53 + 5
x = 58


- Vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét tiết học.


- Về nhà cùng người thân nêu lại cách
đặt tính và tính 33 – 5.


………
_


<i>Ngày soạn: 21/11/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 24/ 11/ 2016</i>


TOÁN
<b>Tiết 59: 53 - 15</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức: Giúp HS:


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có số hàng đơn vị là 3, số
trừ có 2 chữ số.



- Biết vận dụng phép trừ để tính làm tính (đặt tính rồi tính).


- Củng cố cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. Tập nối 4 điểm để có hình vng.


b. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 53 – 15 và giải toán đơn về phép trừ.
c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
- Bảng phụ, VBT, bảng con,
- 5 Bó que tính. 3 que tính rời.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>*Khởi động : Ban văn nghệ cho lớp hát</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>


- 2 em lên bảng làm BT 2,4 SGK- 58
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu phép trừ: 53 - 15 (8’)</b>
- GV dùng que tính thao tác tương tự
như bài học trước.


- Ta có thể tìm kết quả.
- GV nhận xét.


* Đặt tính:



53 3 không trừ được cho5, lấy
- 15 13 trừ cho 5 bằng 8, viết 8.
38 nhớ 1.


5 trừ đi 2 bằng 3, viết 3.
<b>2. Thực hành: (20’)</b>


<b>Bài 1: Tính.</b>


- Củng cố về cách thực hiện phép tính.
<b>Bài 2. Đặt tính rồi tính.</b>


- Củng cố các đặt tính và thực hiện phép
tính.


- GV nhận xét.
<b>Bài 3: Tìm x.</b>


- 2 HS lên bảng làm bài


- Dưới lớp kiểm tra bài tập lẫn nhau.
- HS nhận xét.


- HS thao tác theo.


- HS làm bảng con và nêu cách làm.
- Nhận xét.


- Làm cá nhân và trình bày kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Củng cố cách tìm số hạng trong phép
cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
- GV nhận xét.


<b>Bài 4: Giải tốn theo tóm tắt.</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Giáo viên hướng dẫn tóm tắt, phân
tích, giải.


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- u cầu học sinh làm bài vào vở bài
tập


<b>Bài 5. Vẽ hình theo mẫu và tơ mầu </b>
<b>các hình đó.</b>


- Giáo viên nêu luật choi, cách thức
tham gia trò chơi.


- GV nhận xét, chữa, tuyên dương
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2')</b>


- Nhận xét giờ học.


- Vê nhà chia sẻ cùng người thân cách
thực hiện và tính 53 -19.



- HS lên bảng, lớp làm bài tập.
- Chữa và nhận xét.


- HS đọc y/c của bài.


- Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS thi giữa 2 tổ.


- Tổ nào làm nhanh trước thời gian quy định thì
tổ ấy thắng.




...
<i>Ngày soạn: 22/11/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25/11/2016</i>


TOÁN


<b>Tiết 60: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức:



- Giúp học sinh củng cố bảng trừ (13 trừ đi một số, trừ nhẩm)


- Củng cố kĩ năng trừ có nhớ (đặt tính theo cột) vận dụng các bảng trừ để làm tính và
giải tốn.


b. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ và giải toán đơn về phép trừ.
c. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
- Bảng phụ, vở bài tập, bảng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>* Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của
HS.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới: (32’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết học tốn hơm nay chúng ta học
bài luyện tập về dạng toán 13 - 5, 33 - 5,


- Hợp tác cùng GV.


- Lắng nghe và điều chỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

53 - 15.


<b>2. Hướng dẫn luyện tập.</b>
<b>Bài 1. Nêu yêu cầu của bài.</b>


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
<b>Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.</b>


+ Khi đặt chúng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài mỗi
em 2 phép tính. Cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu 3 HS trên bảng nêu rõ cách
đặt tính và thực hiện các phép tính sau.
33 - 8, 63 - 35, 83 - 27.


- Nhận xét.


<b>Bài 3. Dành cho HS khá giỏi. GV viết</b>
một cột tính lên bảng và HD HS cách
làm: 33 - 9 - 4 =


- Ở dạng tính này ta phải thực hiện tính
như thế nào?


- Gọi 1 HS nêu cách làm (có thể cho HS
đặt tính và tính ra vở nháp).


- Tương tự với: 33 - 13 = 20.
- Yêu cầu HS so sánh:



33 - 9 - 4 và 33 - 13.


Kết luận: Vì 4 + 9 = 13 nên 33 - 4 - 9
bằng 33 - 13 (trừ liên tiếp các số hạng
bằng trừ đi tổng)


- HS tự làm nốt các cột tính vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả


<b>Bài 4. </b>


- Gọi HS đọc đề bài.


+Phát cho nghĩa là thế nào?


- Muốn biết cịn bao nhiêu quyển vở ta
phải làm gì? Các em suy nghĩ và tự giải
bài vào vở


- Gọi 1 HS đọc chữa bài.
- HD nhận xét,


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: (3’) </b></i>
- Nhận xét tiết học.


-Về nhà đọc thuộc lịng bảng
trừ cho người thân nghe.


- Tính nhẩm.



- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn
hoặc theo tổ) đọc kết quả từng phép tính.


- Đặt tính rồi tính.


+ Chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột đơn vị,
chục thẳng cột với chục.


- Làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
Nhận xét bài trên bảng của bạn về cách đặt tính
và thực hiện tính.


- 3 HS lần lượt trả lời.
- Lớp nhận xét.


- HS làm bài vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra.


- Đọc đề bài.


+ Phát cho nghĩa là bớt đi, lấy đi.


- HS tự giải vào vở, 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.


Giải


Số quyển vở còn lại là:
63 - 48 = 15(quyển)



Đáp số: 15 quyển.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×