Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Tiếng việt 4: Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.07 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm:</b>


Thương người như



thể thương thân

<b>Măng mọc thẳng</b>



<b>Trên đôi cánh ước </b>


<b>mơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm:</b>


Thương người như



thể thương thân

Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước

<sub>mơ</sub>



<b>Từ cùng nghĩa: thương </b>
người, nhân hậu, nhân
ái, nhân từ, nhân đức,
nhân nghĩa, hiền hậu,
hiền lành, trung hậu,
phúc hậu, bao dung,
bênh vực, cứu giúp,…
<b>Từ trái nghĩa: độc ác, </b>
hung ác, tàn bạo, hành
hạ, bắt nạt, hành hạ,
đánh đập, ăn hiếp, hà
hiếp, áp bức, bóc lột,…


<b>Từ cùng nghĩa: trung </b>
thực, trung thành, trung
nghĩa, ngay thẳng,


thẳng tính, thẳng tuột,


thật thà, thật lịng, bộc
trực, chính trực, tự
trọng, tự tơn,…


<b>Từ trái nghĩa: dối trá, </b>
gian dối, gian lận, gian
manh, bịp bợm, lừa đảo,
lừa lọc, lừa dối, lừa bịp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ </b>


<b>điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn </b>


<b>cảnh sử dụng tục ngữ.</b>



Thương người như



thể thương thân

<b>Măng mọc thẳng</b>

<b>Trên đôi cánh ước </b>

<b><sub>mơ</sub></b>



-Ở hiền gặp lành.


-Một cây làm chẳng


nên non….hòn núi


cao



-Hiền như bụt.



Trung thực:



-Thẳng như ruột


ngựa.




-Thuốc đắng dã tật.


Tự trọng:



-Cầu được, ước


thấy.



-Ước sao, được


vậy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau:</b>



<b>Dấu câu</b>

<b>Tác dụng</b>



a) Dấu hai chấm

………



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau:</b>



<b>Dấu câu</b>

<b>Tác dụng</b>



a) Dấu hai chấm

-Hoặc là lời giải thích cho bộ phận


đứng trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau:</b>



<b>Dấu câu</b>

<b>Tác dụng</b>



b) Dấu ngoặc kép -Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật


hay của người được câu văn nhắc


đến.




-Nếu lời trực tiếp là 1 câu trọn vẹn


hay một đoạn văn thì trước dấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×