Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

120 CÂU TRẮC NGHIỆM môn DỊ ỨNG LÂM SÀNG _ NGÀNH Y (có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.34 KB, 12 trang )

120 CÂU TRẮC NGHIỆM DỊ ỨNG LÂM SÀNG
1. Phương pháp thử nghiệm nào sau đây là
phương pháp mà cả bệnh nhân và nhân viên y
tế đều biết thức ăn thử nhiệm
a. Công khai
c. Mù kép

b. Mù đơn
d. Mù đôi

5. Yếu tố quan trọng tạo nên viêm da atopi

a. Dị ứng nguyên

b. Cơ địa dị ứng

c. Được di truyền

d. b và c đúng

2. Hóa chất trung gian được phóng ra từ tế
bào Mast khỉ có sự gắn của:

6. Thời gian xảy ra sốc phản vệ

a. 2 IgE trên màng tế bào Mast cùng bắt chung
kháng nguyên
b. C3a trên ngà tế bào Mast

b. Xảy ra rất nhanh trong vài giây
c. Thời gian xảy ra tùy thuộc khả năng nhạy


cảm cảm ứng cá thể

c. C5a trên màng tế bào Mast

d. Tất cả sai

d. Tất cả đều đúng
3. Các loại thức ăn sau đây có thể gây dị ứng.
NGOẠI TRỪ:

7. IgE đặc thù trong bệnh lý

a. Trứng gà

b. Hải sản

c. Đậu phộng

d. Thịt heo

4. Bệnh hen phế quản
a. Là do tăng đáp ứng của niêm mạc phế quản
với dị nguyên

a. Xảy ra rất nhanh trong vài phút

a. Dị ứng
b. Nhiễm vi khuẩn
c. Nhiễm Virus
d. Viêm niêm mạc mạn tính

8. Chít hẹp đường dẫn khí trong bệnh hen
phế quản là do

b. Có khó thở do chít hẹp đường thở

a. Phù nề niêm mạc khí phế quản

c. Bệnh sinh hình thành theo cơ chế đáp ứng
miễn dịch

b. Co thắt cơ vòng Reissessen

d. Tất cả đều đúng

c. Tăng tiết nhiều dịch nhầy
d. Tất cả đều đúng

1


9. Cytokin nào có vai trị chủ yếu thúc đẩy
tình trạng xơ hóa trong xơ cứng bì

b. Lympho Triệu chứng mẫn cảm

a. Interleukin-2(IL-2)

d. Kháng thể
15. Hướng xử trí chính trong khó thở do
phù Quincke thanh quản là:


b. Tumor Necrosis Factor (TNF)
c. Transforming grow factor-beta (TGF-b)
d. Anti-Endothelial
Cell
Autoantibodies
(AECA)
10. kháng thể tham gia chính trong dị ứng
type 3
a. IgA

b.

IgM

c. IgE
d. IgG
11. Trong CƠ chế bệnh sinh viêm da atopi có
sự tham gia của:
b. Hóa chất trung gian

a. Te bào Mast

c. Lympho B

a. Tiêm dưới da Adrenalin
b. Truyền dịch nâng tồng trạng
c. Kháng Histamin thế hệ thứ nhất đường uống
d. Corticoid đường uống
16. Tình trạng Hydroxyl hóa ở C-16 của

Estrogen trong bệnh Lupus gây nên các hậu
quả sau. NGOẠI TRỪ:
a. Làm thối hóa nhanh phân tử này trong ct
b. Duy trì hoạt độ cao Estrogen trong máu

c. Kháng thể IgE
d. Tất cả dều đúng
12. Tế bào nào trực tiếp tạo kháng thể tham
gia cơ chế mày đay-phù Quincke:

c. Kéo dài đời sống của tế bào Lympho tự phản
ứng

a. Tế bào Th1

b. Tế bào Th2

c. Tế bào B

d. Tương bào

17. Các chất như phấn hoa, nấm mốc, tơm,
cua, sị, trứng, đậu phộng được phân loại là

d. Quá nhiều Estrogen và quá ít Androgen

13. C3a và C5a đưọc tạo ra trong quá trình

a. Dị nguyên ngoại sinh


a. Thực bào

b. Dị nguyên nội sinh

b. Chết tế bào

c. Tự dị nguyên

c. Hoạt hóa bổ thể

d. Tự kháng nguyên

d. Trình diện kháng nguyên
14. Trong CƠ chế bệnh sinh viêm da dị ứng
tiếp xúc chủ yếu có sự tham gia của tế bào:
a. Lympho T4

2


18. Cơ chế xảy ra dị ứng thuốc do
a. Quá mẫn type 1, 2

d. Sự gắn kết chéo giữa 1 kháng nguyên với 2
IgG trên màng tế bào Mast

b. Quá mẫn type 3, 4
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
19. Trong bệnh sinh của lupus ban đỏ, các

rối loạn sau diễn ra ở giai đoạn 1 và 2.
NGOẠI TRỪ:
a. Sống sót và hoạt hóa các tế bào Lympho tự
phản ứng
b. Mất tính dung thứ với bản thân
c. Chịu tác động của yếu tố gen, nội tiết
d. Sản xuất nhiều tự kháng thế ái tính cao
20. Sốc phản vệ là hình thái lâm sàng
nghiêm trọng nhất cua quá mẫn type 1:
a. Đúng

b. Sai

21. Trong cơ chế bệnh sinh của mày
đay-phù Quincke có sự tham gia của
Interleukin nào
sau đây
a. 1 và 10

c. Sự gắn kết chéo giữa 1 kháng nguyên với 2
IgE trên màng tế bào Mas

b. 2 và 11

c. 3 và 12
d. 4 và 13
22. Hóa chất trung gian chỉ được phóng ra
từ tế bào Mast trong viêm da atopi khi có
a. Sự gắn kết giữa 1 kháng nguyên với 1 IgE
trên màng tế bào Mast


23. Trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống, tự
kháng thể tác động gây bệnh bằng các cơ chế
sau. NGOẠI TRỪ:
a. Gắn với kháng nguyên trên bề mắt tế bào
b. Tạo phức hợp miễn dịch và lắng đọng ở tổ
chức
c. Gây hiệu ứng viêm và tổn thương mô, tổ
chức
d. Xâm nhập vào trong tế bào sống làm rối loạn
chức năng
24. Theo phân loại mày đay-phù Quincke
dựa vào nguyên nhân thì mày đay-phù
Quincke dị ứng do các nguyên nhân sau.
NGOẠI TRỪ:
a. Thức ăn giàu protein

b. Mỹ phẩm

c. Gắng sức
d. Kháng sinh
25. Đặc điểm của tình trạng rối loạn chức
năng mạch trong xơ cứng bì gồm
a. Điều hòa trương lực mạch ổn định
b. Mất cân bằng sản xuất chất hoạt mạch
c. Giảm tạo Enđothelin-1 (ET-1)
d. Tăng tạo Nitric Oxid (NO)

b. Sự gắn kết giũa 2 kháng nguyên với 1 IgE
trên màng tế bào Mast


3


26. Cơ chế "Phản ứng KN-KT xảy ra trên
màng tế bào mang kháng nguyên kéo theo sự
hoạt hóa bổ thể làm vỡ tế bào mang Kháng
nguyên" là CƠ chế bệnh sinh của loại quá
mẫn
a. Type I

b. Type II

c. Type III

d. Type IV

27. Thuốc thường gây dị ứng là:
a. Penicillin

b. Vitamin BI

c. Novocain
d. Tất cả đều đúng
28. Mục đích khai thác tiền sử dị ứng ở bệnh
nhân dị ứng nhằm
a. Xác định cơ địa dị ứng
b. Xác định sơ bộ dị nguyên gây ra
c. Tất cả đều đúng


c. Các biêu hiện của cơ thể xảy ra do phản ứng
hóa học của các chất có trong thức ăn gây ra
d. Bệnh do mầm bệnh có trong thức ăn tác động
trực tiếp lên cơ thể
32. Cơ chế thức đẩy sự hoạt hóa các tế bào
Lympho T tự phản ứng trong bệnh lupus ban
đỏ hệ thống. NGOẠI TRỪ:
a. Quá trình chết lập trình của tế bào T bị rối
loạn
b. Khiếm khuyết trong việc loại trừ các phức
hợp miễn dịch
c. Tác động của các gen nguy cơ
d. Sự chọn lọc bất thường của hồ chứa tế bào
Lympho
33. Sự bất thường nào sau đây tạo nên đặc
điểm bệnh lupus ban đồ hệ thống

d. Tất cả sai
29. Nguyên tắc chẩn đoán bệnh dị ứng
a. Thử nghiệm test da
b. Thử nghiệm test kích thích
c. Khai thác tiền sử dị ứng và test da
d. Khai thác tiền sử dị ứng, test da, test kích
thích và định lượng kháng thể IgE
30. Sốc phản vệ chỉ xảy ra ở ngưịi có CƠ địa
dị ứng
a. Đúng

b. Một bệnh lý của sự phản ứng miễn dịch khi
cơ thể có sự kết họp của dị nguyên và kháng thể


a. Nam dễ mắc bệnh hơn nữ
b. Tần suất bệnh gặp nhiều ở phụ nữ >55 tuổi
c. Tỉ lệ nam nữ mắc bệnh thường là 1:9
d. Bệnh xuất hiện 100% ở giới nữ
34. Penicillin mẫn cảm chéo vói
a. Vitamin B1

b. Ampicillin

c. Sulfamide

d. Procain

b. Sai

31. Dị ứng thức ăn là
a. Tình trạng bất thường của cơ thể trong chuyển
hóa các chất bất thường từ thức ăn

4


35. Những biểu hiện của tình trạng tổn
thương mạch trong xơ cứng bì gồm
a. Hiện tượng Raynaud
b. Tổn thương mạch máu do tạo các gốc oxy
hóa tự do
c. Ban dở cánh bướm và xuất huyết
d. Tăng huyết áp

36. Biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất của
dị ứng thức ăn là:
a. Mày đay

b. Hen phế quản

c. Viêm mũi dị ứng
d. sốc phản vệ
37. Tổn thương màng tế bào trong phản ứng
dị ứng type 2 do tác động của:
a. Kháng thể
b. Phức hợp kháng nguyên-kháng thể
c. Hoạt hóa bổ thể
d. Tất cả sai
38. Kháng thế có vai trị chính trong dị ứng
type 1
a. IgA
b. IgM
c. IgE
d. IgG
39. Dị nguyên nội sinh thường gây bệnh lý
nào
a. Hen phế quản

b. Viêm mũi dị ứng

c. Viêm da tiếp xúc
d. Bệnh tự miễn
40. Hippocrate là người đầu tiên phát hiện
ra biểu hiện dị ứng thức ăn:

a. Đúng

41. Tình trạng tổn thương mạch máu trong
xơ cứng bì gây các hậu quả sau đây. NGOẠI
TRỪ:
a. Tình trạng thiêu máu nuôi tổ chức
b. Tổn thương chức năng và cấu trúc mạch
c. Gây xơ vữa động mạch nghiêm trọng
d. Thúc đẩy sự xơ hóa diễn ra sau đó
42. Phản ứng bất lợi do thức ăn là
a. Tình trạng bất thường của cơ thể trong
chuyển hóa các chất từ thức ăn
b. Một bệnh lý của sự phản ứng miễn dịch khi
cơ thể có sự kết hợp của dị nguyên và kháng thể
c. Các biểu hiện của cơ thể xảy ra do phản ứng
hóa học của các chất có trong thức ăn gây ra
d. Bệnh do mầm bệnh có trong thức ăn tác động
trực tiếp lên cơ thế
43. Tính chất của tình trạng tổn thương
mạch máu trong xơ cứng bì gồm
a. Tổn thương cả chức năng và cấu trúc đều có
thể phục hồi được
b. Tiến triển rất nhanh trong một tuần của bệnh
c. Tắc nghẽn các động mạch nhỏ và vừa
d. Sự xơ hóa làm khởi phát tình trạng này

b. Sai

5



44. Cơ chế "Phản ứng là sự tương tác giữa tế
bào T mẫn cảm với tế bào mang kháng
nguyên dẫn đến tiêu diệt tế bào mang kháng
nguyên bới các cytokin (hóa chất do tế bào T
tiết ra) gây nên một ổ viêm đặc hiệu với sự
thâm nhiễm tế bào Lympho và đại thực bào"
là CƠ chế bệnh sinh của loại quá mẫn nào
a. Type I

b. Type II

c. Type III
d. Type IV
45. Thuốc vừa có tác dụng kháng dị ứng,
kháng viêm và ức chế miễn dịch là
a. Thuốc kháng sinh

47. Tế bào nào khơng có tác động gây viêm
trong bệnh hen phế quản
a. Bạch cầu đa nhân trung tính
b. Bạch cầu đa nhân ái kiềm
c. NK (Natural Killer cell)
d. Đại thực bào
48. Sốc phản vệ do thuốc là biểu hiện của
bệnh lý quá mẫn
a. Type I
c. Type III

b. Type II

d. Type IV

b. Thuốc kháng viêm corticoid

49. Khó thở trong bệnh hen phế quản là do
co thắt cơ tron khí phế quản bơi:

c. Thuốc kháng Histamin

a. Hóa chất trung gian

d. Thuốc dãn phế quản

b. Các cytokin của bạch cầu đa nhân trung tính

46. Viêm da dị ứng tiếp xúc là do:

c. Các cytokin cùa đại thực bào

a. Tiếp xúc với đồ vật

d. Các cytokin của Lympho bào
50. Các vùng gen nhạy cảm với bệnh lupus
ban đỏ hệ thống phân bố nhiều ở nhiễm sắc
thể

b. Tiếp xúc với dị nguyên
c. Tiếp xúc có tính liên tục
d. Tất cả đều đúng


a. 1

b. 3

c. 7

d. 12

6


1. Phù Quinck xuất hiện đầu tiên ở đâu

8. Chứng da bản đồ gặp trong:

a. Tay

a. Mày đay tiếp xúc

b. Chân

c. Mặt
d. Bụng
2. Sử dụng chất nào dễ dẫn đến mày đay
nhất:
a. Kháng sinh

b. Vitamin

c. Corticoid


d. Vaccin

3. Trẻ em dễ bị dị ứng với:
a. Thịt heo

b. Hải sản

c. Đậu phông

d. Sữa bò

4. Loại kháng thế gây phù Quinck:
a. IgA
b. IgM
c. IgG
d. IgE
5. Biểu hiện thường gặp nhất của dị ứng
thức ăn:

c. Mày đay dị ứng

b. Mày đay vật lí
d. Mày đay gắng sức

9. Vị trí nào nguy hiểm nhất của phù Quinck
a. Thanh quản

b. Hệ tiêu hóa


c. Miệng

d. Da

10. Sự dung thứ bản thân là
a. Không đáp ứng với tất cả các kháng nguyên
b. ..
c. Không đáp ứng với kháng ngun của chính
mình
d. Tất cả đều đúng
11. Sốc phản vệ là biểu hiện của bệnh lí quá
mẫn

a. Mày đay

b. Phù Quinck

a. Type I

b. Type II

c. Sốc phản vệ

d. Hen phế quản

c. Type III

d. Type IV

6. Sốc phản vệ gặp trong:

a. Dị ứng thuốc

b. dị ứng thức ăn

c. Nọc độc

d. Tất cả đều đúng

7. Đọc kết quả test Patch sau:
a. 15-20 phút.

b. 30-60 phút

c. 12-24h

d. 48-96h

1


12. Khó thở trong bệnh hen phế quản là do
co thắt cơ trơn bởi
a. Hóa chất trung gian
b. Các cytokin cúa bạch cầu đa nhân trung tính
c. Cytokin của đại thực bào
d. Cytokin của Lympho bào
13. Cytokin nào chủ yếu thúc đẩy tình trạng
xơ hóa trong xơ cứng bì:

17. Bệnh gây tổn thương đặc hiệu cơ quan:

a. Bệnh Grave

b. Lupus

c. Viêm khớp dạng thấp

d. Xơ cứng bì

18. Tổn thương tạng trong xơ cứng bì:
a. Co cứng da quanh khớp
b. Miệng thu nhỏ khó mở
c. Xơ cơ tim

a. Interleukin-2

d. Xơ hóa trên da

b. Tumor neorosis factor (TNF)

19. Tổn thương thận trong lupus ban đỏ
a. Sự lắng động các phức họp miễn dịch KNKT ở thận

c. Transfoming grow factor-B (TGF-B)
d. Anti-endothelial cell antibody (AECA)
14. Trong các giai đoạn của lupus ban đỏ.
CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Giai đoạn 1,2 có biểu hiện triệu chứng mệt
mỏi

b.


..

c...

d...

20. Tính chất của tình trạng tổn thương
mạch máu tron xơ cứng bì gồm:
a. Tổn thương cả chức năng và cấu trúc

b. Giai đoạn 3, 4

b. Tiến triển rất nhanh trong 1 tuần của bệnh

c. Giai đoạn 4 xuất hiện các tự kháng thể cao
nhất

c. Tắc nghẹn các động mạch lớn

d. Giai đoạn 5 là giai đoạn cấp của bệnh

d. Sự xơ hóa làm khởi phát các tình trạng này

15. Xét nghiệm giúp chẩn đoán lupus ban đỏ
là:
a. Anti Sm

b. Anti ssDNA


c. AN As

d. Tất cả đều đúng

16. Trong bệnh xơ cứng bì gặp
a. Hồng ban cánh buớm
c. Phù mặt

b. Co cứng khớp
d. Ban xuất huyết

2


21. Cơ chế phản ứng "Là sự tương tác giữa
tế bào T mẫn cảm với tế bào mang kháng
nguyên dẫn đến tiêu diệt tế bào mang kháng
nguyên bởi các cytokin (hóa chất do tế bào T
tiết ra) gây nên một ổ viêm đặc hiệu với sự
thâm nhiễm té bào Lympho đà đại thực bào"
là cơ chế bệnh sinh của loại quá mẫn nào

a. 1 và 10

b. 2 và 11

c. 3 và 12

d. 4 và 13


a. Type I

c. Bệnh nhân phải đang trong giai đoạn mẫn
cảm

b. Type II

c. Type III
d. Type IV
22. Thuốc vừa có tác dụng kháng dị ứng,
kháng viêm và ức chế miễn dịch:

27. Thủ nghiệm thức ăn. CHỌN CÂU SAI:
a. Thức ăn phải ở dạng giả dược
b. Tiến hành ở bệnh viện có sự tham gia của
nhân viên y tế

d. Tiến hành qua 3 cách: Công khai, mù đơn,
mù kép

a. Kháng sinh

b. Corticoid

28. Cơ chế xảy ra dị ứng thuốc do:

c. Kháng Histamin

d. Dãn phế quản


a. Quá mẫn type 1, 2

23. Viêm da dị ứng tiếp xúc thường do:

b. Quá mẫn type 3, 4

a. Trang phục hằng ngày b. Đồ vật

c. a và b đúng

c. Bụi
d. Lông súc vật
24. Dị nguyên nào là dị nguyên ngoại sinh
không nhiễm trùng:

d. a và b sai
29. Tế bào khơng có tác dụng gây viêm trong
bệnh hen phế quản:

a. Mạc nhà

b. Vi khuẩn

c. Virus

d. Nấm

25. Phương pháp phát hiện phức hợp miễn
dịch là


a. Bạch cầu đa nhân trung tính
b. Bạch cầu đa nhân ái kiềm
C. NK

a. ELISA

d. Đại thực bào

b. Miễn dịch huỳnh quang

30. IgE đặc thù trong bệnh lý:

c. Miễn dịch phóng xạ

a. Dị ứng

b. Nhiễm khuẩn

d. PCR khuếch đại chuỗi gen
26. Trong cơ chế bệnh sinh của mày đay-phù
Quinclk có sự tham gia của Interleukin:

c. Virus

d. Viêm niêm mạc mạn tính

3


31. Thành phần nào trong sữa bị có tính

kháng sinh gây dị ứng

a. Đúng

a. Beta Casein

a. Tia cực tím từ mặt trời

b. Alpha lacto albumin

b. Sự mất dung thứ bản thân

c. Beta lacto globulin
d. Alpha Casein
32. Trong phưong pháp thử nghiệm mù đơn
ai là ngưòi biết thức ăn
a. Nhân viên y tế

b. Bác sĩ

c. Nguời bệnh

d. Người nhà

33. Phân loại xơ cứng bì. CHỌN CÂU SAI:

b. Sai

37. Lupus ban đỏ là do:


c.
.. d...
38. Anti-centromere và anti-scl-70 là xét
nghiệm chấn đoán xơ cứng bì
a. Đúng

b. Sai

39. Tình trạng Hydroxyl hóa C16 của
Estrogen trong lupus ban đỏ gây biểu hiện.
NGOẠI TRỪ:

a. Thể tổn thương khu trú

a. Làm thối hóa nhanh các phân tử này trong
cơ thể

b. Thể tổn thương lan tỏa

b. Duy trì hoạt động cao của estrogen trong
máu

c. Hội chứng CREST
d. Thể tổn thương nặng dễ gây tử vong

c. Kéo dài đời sống của tế bào Lympho tự phản
ứng

34. CREST gồm có. NGOẠI TRỪ:


d. Q nhiều estrogen và q ít androgen

a. Hiện tượng Reynaud

40. Xử trí bắt buộc trong sốc phản vệ là:

b. Bệnh lý thực quản

a. Tiêm adrenalin

c. Lắng đọng canxi

b. Corticoid

d. Co mạch
35. Tổn thương thường gặp nhất của xơ
cứng bì

c. ức chế miễn dịch

a. Hiện tương Reynaud

d. Truyền dịch nâng tổng trạng

b. Cứng khớp

c. Tổn thương thận
d. Tổn thương khớp
36. Lupus ban đỏ hệ thống thuộc bệnh lý
quá mẫn type 3.


4


41. Cơ chế "Phản ứng KN-KT xảy ra trên
màng tế bào mang kháng nguyên kéo theo sự
hoạt hóa bổ thể làm vỡ tế bào mang Kháng
nguyên" là cơ chế bệnh sinh của loại quá mẫn

b. Tần suất bệnh hay gặp nhiều ở nữ > 35 tuôi

a. Type I

b. Type II

48. Phương pháp xác định dị ứng thức ăn là:

c. Type III

d. Type IV

a. Thử nghiệm thức ăn

42. Ngộ độc thức ăn là:
a. Xảy ra do phản ứng hóa học của các chất có
trong thức ăn gây ra
b. Do mầm bệnh tác động trực tiếp lên cơ thể
c. Là tình trạng bất thường của cơ the trong
chuyển hóa các chất
d. Tất cả đều đúng

43. Test patch và test prist là 2 test dị ứng
thức ăn
a. Đúng

b. Sai

44. Mày đay cấp tính là mày đay xuất hiện <
3 tuần
a. Đúng

b. Sai

45. Xét nghiệm tìm tế bào Hargraves là xét
nghiệm chẩn đốn lupus ban đò
a. Đúng

b. Sai

46. Estrogen liên quan đến tỉ lệ nữ mắc
lupus ban đị hệ thống nhiều hơn nam giói
a. Đúng

c. Tỉ lệ nam/nữ thường là 1:9
d. Bệnh xuất hiện 100% ở giới nữ

b. Chế độ ăn loại trừ
c. Xét nghiệm đo nồng độ kháng thể IgE
d. Tất cả đều đúng
49. Các phương pháp xác định dị ứng thức
ăn. NGOẠI TRỪ :

a. Thử nghiệm thức ăn
b. Chế độ ăn loại trừ
c. Xét nghiệm IgE toàn thân
d. Xét nghiệm IgE đặc hiệu
50. Trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống, tự
kháng the tác động gây bệnh bằng các cơ chế
sau. NGOẠI TRỪ:
a. Gắn với kháng nguyên trên bề mặt tế bào
b. Tạo phức họp miễn dịch lắng đọng ở tồ chức
c. Gây hiệu ứng viêm và tổn thương mô, tổ
chức
d. Xâm nhập vào trong tế bào sống làm rối loạn
chức năng

b. Sai

47. Sự bất thuờng nào sau đây tạo nên đặc
điểm của lupus ban đỏ hệ thống
a. Nam dễ mắc bệnh hơn nữ

5


51. Tổn thương màng tế bào trong phản ứng
dị ứng type 2 do tác động của

b. Có khó thớ do chít hẹp đường thớ

a. Kháng thể


b. Phức hợp KN-KT

c. Bệnh sinh hình thành theo cơ chế đáp ứng
miễn dịch

c. Hoạt hóa bổ thể

d. Tất cả sai

d. Tất cả đều đúng

52. Dị ứng thức ăn là:
a. Tình trạng bất thường của cơ thể trong
chuyển hóa các chất từ thức ăn
b. Một bệnh lý của sự phản ứng miễn dịch khi
cơ thể có sự kết hợp cảu dị nguyên và kháng thể
c. Các biểu hiện của cơ thể xảy ra do phản ứng
hóa học của các chất trong thức ăn gây ra
d. Bệnh do mầm bệnh có trong thức ăn tác động
trực tiếp lên cơ thể
53. Tế bào nào trực tiếp tham gia tạo kháng
thể tham gia trong cơ chế bệnh mày đay-phù
Quinck
a. Tế bào Th1

b. Tế bào Th2

c. Lympho B

d. Tương bào


54. Bệnh hen phế quản là do:
a. Tăng đáp ứng các niêm mạc phế quản với dị
nguyên

55. Nguyên tắc chẩn đốn bệnh dị ứng là:
a. Test da
b. Test kích thích
c. Khai thác tiền sứ dị ứng
d. Khai thác tiền sử dị ứng, test da, test kích
thích và định lượng IgE
56. Mục đích khai thác tiền sử dị ứng ở bệnh
nhân dị ứng nhằm
a. Xác định cơ địa dị ứng
b. Xác định sơ bộ dị nguyên gây ra
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả sai
57. Hypocrate là người phát hiện dị ứng
thức ăn đầu tiên
a. Đúng

b. Sai

6



×