Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ LẠNH LONG BIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.59 KB, 16 trang )

MT S í KIN GểP PHN HON THIN K TON CHI PH SN
XUT V TNH GI THNH SN PHM TI CễNG TY THIT B
LNH LONG BIấN.
3.1. Nhận xét chung về hạch toán Chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty thiết bị lạnh Long Biên.
Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là một công việc cần thiết và quan
trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Nó giúp cho bộ máy quản lý và các thành viên
trong doanh nghiệp nắm đợc tình hình thực hiện kế hoạch chi phí giá thành, cung cấp
những tài liệu xác thực để chỉ đạo sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình
sản xuất. Thông qua đó , khai thác và huy động mọi khả năng tiềm tàng nhằm mở
rộng sản xuất, nâng cao năng xuất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Với ý nghĩa
nh vậy, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
luôn là vấn đề đợc các doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu trong quá trình nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Những năm gần đây, cùng với xu hớng thay đổi chung của nền kinh tế, hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã có những biến đổi theo hớng tích cực.
ở Công ty Thiết bị lạnh Long Biên, điều này thể hiện bằng quá trình tổ chức sắp xếp
lại bộ máy quản lý, tổ chức lại các phòng ban, lực lợng lao động ở tất cả các bộ phận
và sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên toàn công ty để khắc phục những khó khăn,
vơn lên tự khẳng định mình. Trong quá trình ấy, hệ thống tài chính kế toán không
ngừng đợc đổi mới, hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức và phơng pháp hạch toán.
Qua tìm hiểu thực tế công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công
ty Thiết bị lạnh Long Biên, em thấy rằng, nhìn chung, việc quản lý CPSX và tính giá
thành ở công ty tơng đối chặt chẽ, và đợc thực hiện khá nề nếp theo định kỳ hàng
tháng đã cung cấp thông tin kịp thời, nhanh chóng cho lãnh đạo công ty để từ đó lãnh
đạo công ty nắm rõ tình hình biến động các khoản chi phí trong giá thành sản phẩm,
có biện pháp quản lý thích hợp để giảm chi phí, tiết kiệm NVL, giảm giá thành và
thu đợc lợi nhuận lớn cho công ty.Tuy nhiên bên cạnh đó cũng bộc lộ những khiếm
khuyết đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực hơn. Điều này đợc thể hiện cụ thể nh sau:
3.1.1. Ưu điểm.
- Về phân loại chi phí: Các chi phí trong kỳ đợc kế toán phân loại một cách


chính xác và hợp lý cho các đối tợng chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.
- Về chứng từ kế toán: Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế
toán khá đầy đủ theo quy định của Bộ Tài Chính. Công tác hạch toán các chứng từ
ban đầu đợc theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của các số liệu. Việc
luân chuyển chứng từ sổ sách giữa phòng kế toán với thống kê phân xởng và thủ kho
đợc tổ chức một cách nhịp nhàng quy củ tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực
hiện chức năng kiểm tra, giám sát, đặc biệt là cho việc hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.
- Về đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: Công ty đã xác định
đợc đối tợng kế toán CPSX và đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc điểm quy trình
công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý CPSX tại công
ty. Cụ thể là đối tợng kế toán CPSX là từng hợp đồng đối với các chi phí đợc sản xuất
theo đơn đặt hàng và theo từng phân xởng đối với các sản phẩm đợc sản xuất hàng
loạt. Đối tợng tính giá thành là đơn vị sản phẩm hoàn thành.
- Về kỳ tính giá thành: Do đặc điểm sản phẩm của Công ty là chu kỳ sản xuất
dài, giá trị lớn nên kỳ tính giá thành theo hàng quý là hoàn toàn hợp lý. Bởi vì mỗi
sản phẩm đợc cấu tạo nên từ rất nhiều chi tiết khác nhau và qua nhiều công đoạn sản
xuất, chu kỳ sản xuất một sản phẩm dài nên tính giá thành theo quý sẽ đảm bảo cung
cấp đợc số liệu đầy đủ về chi phí phát sinh và tính đợc giá thành chính xác, từ đó
giúp cho các nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn.
- Về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty đã và đang hoạt động có hiệu
quả, bảo đảm chức năng cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho ban giám đốc
và các bộ phận liên quan. Thành công này trớc hết là do sự cố gắng vợt bậc của đội
ngũ cán bộ phòng kế toán công ty với tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ
cao. Chỉ với 5 ngời nhng đã đảm nhận đợc một khối lợng lớn công việc từ ghi chép
sổ sách, lập báo cáo, kiểm kê hàng hoá đến việc giao dịch với cấp trên, khách hàng.
Nhìn chung lại, tổ chức hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty
đã phần lớn đáp ứng đợc yêu cầu quản lý ở công ty xét trên cả hai khía cạnh: Tuân
thủ các chuẩn mực kế toán chung và phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Tuy

nhiên, công tác kế toán của công ty còn đang trong quá trình hoàn thiện nên không
tránh khỏi những tồn tại cần đợc khắc phục.
3.1.2. Một số vấn đề còn tồn tại.
- Về hạch toán CPNVLTT:
Theo quy định thì CPNVLTT bao gồm NVL chính, vật liệu phụ, nguyên vật
liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và cấu tạo nên thực thể sản phẩm, giá
trị của chúng chuyển một lần vào giá trị sản phẩm. Nhng thực tế ở công ty khoản
CPNVLTT lại bao gồm cả CCDC nh đồng hồ đo nhiệt, hạch toán nh vậy là không
hợp lý. Đợc thể hiện qua định khoản:(Quý I/2001)
Nợ TK 621 1.280.763
Có TK 153 1.280.763
- Về hạch toán CPSX chung:
+ Bên cạnh tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất và tiền lơng công nhân gián
tiếp đợc tính vào giá thành sản phẩm thì tiền lơng của bộ phận quản lý doanh nghiệp
lại đợc phân bổ theo tỷ lệ 50% vào chi phí sản xuất chung. Tức là giá thành của sản
phẩm cũng phải chịu thêm một phần chi phí lơng của bộ phận quản lý doanh nghiệp
vào sản xuất tuỳ theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất. Cách phân bổ nh vậy
sẽ làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên và tất yếu dẫn tới giá thành sản phẩm
cũng tăng.
Ví dụ: Trong bảng phân bổ tiền lơng của công ty tháng 1/2001:
. Tổng chi phí tiền lơng gián tiếp của công nhân phân xởng là 6.507.643 đồng.
. Tổng tiền lơng của bộ phận quản lý đợc phân bổ 50% là: 12.845.967,5 đồng.
Nh vậy ta thấy tiền lơng phân bổ lớn gấp 2 lần so với tiền lơng của nhân viên
gián tiếp phân xởng dẫn đến chi phí sản xuất chung tăng lên rất nhiều ảnh hởng tới
giá thành sản phẩm.
+ Hạch toán CCDC dùng cho sản xuất: CCDC bao gồm nhiều loại khác nhau và
có giá trị cũng khác nhau. ở công ty, giá trị CCDC đợc phân bổ một lần vào quá trình
sản xuất và có nghĩa xuất dùng tháng nào thì hạch toán ngay vào CPSX tháng đó. Do
đó có trờng hợp giá trị CCDC lớn mà đợc phân bổ ngay một lần vào quá trình sản
xuất trong kỳ sẽ làm ảnh hởng tới giá thành sản phẩm do chi phí trong kỳ tăng lên

đột ngột.
+ Đối với CPSXC phần dịch vụ mua ngoài ( điện, nớc ) công ty cha lắp đồng hồ
đo nớc và công tơ điện riêng cho từng phân xởng mà chỉ tập hợp các chi phí này theo
toàn bộ các phân xởng rồi cuối kỳ mới phân bổ cho từng phân xởng theo chi phí trực
tiếp(chi phí NVLTT, chi phí NCTT) của phân xởng đó. Mà thực chất chi phí về điện
nớc không tỷ lệ với chi phí trực tiếp của các phân xởng. Do vậy tiêu thức phân bổ này
là cha hợp lý sẽ dẫn đến giá thành của bán thành phẩm tại từng phân xởng không đợc
chính xác.
- Về khoản chi phí trích trớc: Hiện nay ở công ty có sử dụng tài khoản này nh-
ng chỉ để trích trớc các chi phí bảo hành sản phẩm chứ cha thực hiện trích trớc đối
với các khoản khác. Hiện tại máy móc thiết bị của công ty phần lớn đã cũ, có thể sẽ
bị hỏng hóc. Nếu không thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ thì khi máy móc
hỏng sẽ làm ảnh hởng đến chi phí sản xuất trong kỳ.
- Việc lập nhật ký chứng từ số 7 phần III: Trong công tác tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty cha lập Nhật ký chứng từ số 7 phần III
"Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh", nh vậy sẽ không
theo dõi đợc các khoản luân chuyển nội bộ, trong tổng chi phí phát sinh trong kỳ có
những khoản chi phí trùng lặp, cha xác định đợc chính xác chi phí thực tế phát sinh
trong kỳ là bao nhiêu.
- Việc lập bảng giá thành kế hoạch : Sau khi tính đợc giá thành sản phẩm cần
phải phân tích các chỉ tiêu giá thành sản phẩm để tìm ra nguyên nhân làm tăng giảm
giá thành từ đó tìm ra biện pháp tốt nhất để hạ giá thành. Đây là mục tiêu của mỗi
doanh nghiệp sản xuất, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc quản trị doanh
nghiệp trong cơ chế thị trờng. Thực tế công ty cha xây dựng giá thành kế hoạch cho
sản phẩm vì vậy việc phân tích thông tin về chi phí và giá thành phần nào bị hạn chế.
Nghiên cứu để xây dựng giá thành kế hoạch phù hợp là một vấn đề Công ty cần phải
quan tâm và thực hiện sớm.
Nh vậy, để phát huy, tăng cờng những u điểm, những thế mạnh đã tạo và đạt đợc
đồng thời khắc phục hạn chế tiến tới loại bỏ những điều không đáng có trong công
tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết bị lạnh

Long Biên thì vấn đề là phải có phơng hớng, biện pháp đổi mới, hoàn thiện công tác
này sao cho ngày càng đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu quản lý hoạt động kinh doanh
của Công ty trong cơ chế thị trờng hiện nay.
3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thiết bị lạnh
Long Biên.
* ý kiến 1: Hoàn thiện phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp.
Nh trên đã trình bày, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,... đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản
phẩm và đó là những chi phí trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
Tuy nhiên, ở Công ty qua bảng phân bổ số 2- Bảng phân bổ Vật liệu- Công cụ
dụng cụ quý I/2001 ta có thể thấy đợc chi phí NVLTT ngoài chi phí về NVL chính,
VL phụ thì còn bao gồm cả chi phí về CCDC. Đợc thể hiện qua định khoản:
Mà thực chất, trong quá trình sử dụng thì CCDC mang đặc điểm nh là TSCĐ
hữu hình có nghĩa là CCDC sẽ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị hao mòn
dần trong quá trình sử dụng và vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu cho
đến lúc h hỏng. Vì vậy ta có thể hiểu chi phí về CCDC chỉ là những chi phí hỗ trợ
cho quá trình sản xuất chứ không phải là chi phí trực tiếp tham gia cấu thành nên sản
phẩm.
Nợ TK 621 1.280.763.
Có TK 153 1.280.763.
Chính vì vậy mà việc hạch toán chi phí CCDC vào chi phí NVL trực tiếp ở Cong
ty nh trên là khong chính xác. Tuy nhiên về tổng chi phí để tính giá thành là không
sai nhng không theo đúng thông lệ quốc tế cũng nh không đúng với chế độ kế toán
của Việt Nam quy định. Vì hạch toán nh vậy sẽ dẫn đến chi phí về NVL trực tiếp
tăng lên ảnh hởng tới việc phân tích đánh giá khoản mục chi phí NVL trực tiếp
không đợc chính xác dẫn đến cung cấp thông tin sai lệch về tình hình sử dụng NVL.
Và sở dĩ ở Công ty còn tồn tại điều này là do việc sắp xếp, phân loại vật t cha
chính xác, đã xếp loại vật t thuộc nhóm CCDC vào nhóm chi phí NVL trực tiếp.

Cho nên vấn đề đặt ra ở đây cho Doanh nghiệp nói chung và cho kế toán vật
liệu nói riêng là phải tìm hiểu sắp xếp một cách chính xác các danh mục vật t dựa
vào công dụng cũng nh quá trình tham gia của các loại vật t vào sản xuất. Điều này
này đợc thể hiện cụ thể bằng việc nghiên cứu cân nhắc để đa nhóm CCDC này vào
một tài khoản chi phí hợp lý.
Và theo em thì chi phí CCDC nên hạch toán vào chi phí sản xuất chung TK627(
chi tiết cho tiểu khoản 6273). Và định khoản trên khi đó sẽ đợc thay bằng định
khoản:
Nợ TK627(6273) 1.280.763
Có TK153 1.280.763
*ý kiến 2: Hoàn thiện phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chung.
- Về chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng:
Chi phí nhân viên phân xởng phản ánh những chi phí về lơng chính, lơng phụ,
các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng (quản đốc, phó quản đốc, nhân
viên hạch toán phân xởng, thủ kho...) và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH,
BHYT, CP công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh.
Nh vậy chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng chỉ bao gồm những chi phí cho
nhân viên quản lý phân xởng. Nhng ở Công ty thì ngoài tiền lơng của cán bộ quản lý
phân xởng thì chi phí về nhân viên phân xởng còn phải chịu phân bổ 50% chi phí
quản lý toàn doanh nghiệp. Phân bổ nh vậy là không đúng theo chế độ kế toán hiện

×