Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Thần thoại Hoa Bà của người Choang Tày Nùng và sự giao lưu văn học cổ Trung-Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THÍN THOẠI HOD Bfì củn NGƯỜI CHOANG </b>



<b>Tftv </b>

<b>n ù n g</b>

<b> V</b>

<b>ỉ</b>

<b>) </b>

<b>Sự </b>

<sub>• </sub>

<b>G in o uru </b>

<b>vâN </b>

<b>h ọ c</b>

<sub>• </sub>

<b>c ổ</b>

<b>t r u n g</b>

<b> - VrêT</b>

<sub>•</sub>
<i><b>Trạc Bằng Ngọc</b></i>


ừ Trung Nam, Tây Nam Trung Quốc đến Đông Nam Á, có một
vùng văn hóa sùng bái Hoa Thần tương đối rộng lớn. Phạm vi trải
khắp trên các quốc gia Việt Nam, Thái Lan, Myanma, Ấn Độ, ở các dân tộc
như Choang, Thái (Trung Quốc), Thái (Thái Lan), Tày Nùng (Việt Nam),
A Hàm. Với các dân tộc Choang, Tày Nùng, quan hệ giữa thần linh và mơi
trường tự nhiên hết sức mật thiết. Nó thể hiện tiến trình lịch sử của một quần
tộc từ trạng thái tự phát của một cá thể đến giai đoạn thị tộc, quần tộc là đơn
vị văn hóa trung tâm, cuối cùng hình thành một trật tự lớp lang trong môi
trường đạo đức mang đậm tính dân tộc và đặc sắc riêng mà trung tâm của
ưật tự ấy là làng mạc thơn xóm. Trong hệ thống tâm linh của các dân tộc,
bài viết chọn thần thoại Hoa Bà của dân tộc Choang, Tày Nùng làm đối
tượng tiếp cận chính để từ đó nghiên cứu khái quát trạng thái giao lưu văn
học cổ đại Trung Việt trên cơ sở kết cấu luân lý hình thái, rất mong được
các nhà nhiên cứu đóng góp ý kiến.


Nguồn gốc tự nhiên của thủy tổ Hoa Bà: cộng hưởng nền văn học trên
cơ sở dân tộc đồng nguyên và sự nổi bật của hình tượng con người tự nhiên


Sự phản ánh lịch sử hình thành chế độ huyết thống lấy làng xóm tự
nhiên làm hình tượng trung tâm là hạt nhân của việc tạo lập trật tự xã hội và
trật tự vũ trụ trong thần thoại của dân tộc Choang, Tày Nùng cũng là hạt
nhân của kết cấu hình thái đạo đức và căn tính tự nhiên mà chúng ta đã nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trước hết, xuất thế của thủy tổ thể hiện nguyên tắc tự nhiên, trên cơ sở
ý nghĩa mục định luận đưa đến sự gắn kết lịch sử với luân lý sinh thái sinh
trưởng và hình thành từ tự nhiên của các dân tộc Choang (Trung Quốc), dân


tộc Tày Nùng (Việt Nam):


<i>Ở giữa vũ trụ có một luồng khí, vận hồn thành một vật hình trứng. </i>


<i>Cùng Hi Trùng di chuyển nó, Minh Linh Từ đục thân nó, quà trừng bị tách </i>


<i>làm ba, phần bay lên trên thành trời, phần chìm xuống dưới ỉàm nước, phần </i>


<i>lưu ở giữa thành đất. Đất trài rộng đến đâu hoa mọc ra ở đây, hoa lớn lên </i>


<i>thành thiếu nữ Mễ Lạc Gáp. Cùng Hi Trùng chăm chi nên tạo đất lớn hon, </i>


<i>Minh Linh Tử lười nhác nên tạo trời nhỏ hơn. Mễ Lạc Giáp vốc một nắm </i>


<i>đất, gồ lên thành núi, hõm xuống thành sơng ngịi hồ biển, trời đất được nối </i>


<i>lại. Nước tiểu của Me Lạc Giáp làm ướt mặt đất, nặn đất ướt thành người, </i>


<i>lẩy cỏ đậy lên người đất 49 ngày thì người đất tự sống nhưng vẫn không </i>


<i>phân biệt giới tính. Mễ Lạc Giáp mới hái các quả để phân tách người, người </i>


<i>bắt được quả khế thì thành đàn bà, người bắt được quả ớt thì thành đàn ơng. </i>


<i>Mễ Lạc Giáp lại nặn tiếp, nặn thành chim bay, thú chạy. Trời mưa, chim thú </i>



<i>con người khơng có chỗ tránh mưa, Mễ Lạc Giáp mới mở hai chân ngồi </i>


<i>xuống, sinh thực khỉ trở thành hang động, con người chạy vào hang động </i>


<i>tránh mưa.</i>



Theo nghiên cứu của học giả dân tộc Choang Lương Đình Vọng, Hoa
là nguồn gốc tơ tem dân tộc Choang, từ nó dẫn đến tô tem của 12 bộ lạc khác
[2]. Cùng với những hiểu biết ngày càng sâu sắc về lịch sử sinh thành của
quần tộc của dân tộc Choang, Mễ Lạc Giáp - vị thủy tổ của dân tộc Choang
sinh ra từ hoa của mn lồi hoa trong tự nhiên đã được phong làm nữ thần
sinh dưỡng Hoa Bà bởi công năng dưỡng dục vun bồi, bảo vệ người và vạn
vật vô cùng lớn của bà. Chức năng của bà là phụng dưỡng dân tộc Choang,
bảo vệ trẻ con khỏe mạnh. Không chi như thế Hoa Bà trong thần thoại ra đời
giữa vũ trụ tam giới Thiên Địa Nhân, nên quyền lực của Hoa Bà có thể phủ
khắp tam giới.



Thêm vào đó, trong sách

<i>Mễ Lạc Giáp</i>

của thầy mo ở huyện Đông Lan


còn ghi lại ân đức tạo lập phương thức sinh tồn, phát triển của dân tộc
Choang cũng như ân đức dưỡng dục tự nhiên của bà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

130

Van

h ó at h ờ Nữ t h ẩ n - MẪU ở Việ t nam v àc h a u

A



<i>có hàng nghìn loại cây, mỗi loại chọn lấy một gốc. Lúc chọn dùng miệng </i>


<i>nếm thử, nếu thấy ngọt thì bỏ vào túi, nếu thay đẳng thì vứt sang một bên. </i>


<i>Sau đó đưa về Sơn Lĩnh trồng cấy, khơng thấy mảy may sinh trưởng. Me Lạc </i>


<i>Giáp trong lòng lo lẳng, liền nghĩ cách. Các loại cây thì dùng vải bao lại, </i>


<i>hạt các loại cị thì bỏ vào túi, ngày đêm ơm ẩp trong lịng, khi ra lồi thì đeo </i>


<i>trên lưng. Các hạt không nảy mầm, Mễ dùng nước sữa để tưới. Các hạt </i>


<i>ngấm sữa cùa Mễ, ba thảng sau thì no nước. Mễ đem trồng trên sườn núi, </i>


<i>rái khắp sườn núi. Các hạt rơi xuống đất, dần dần náy mần non. Một hạt </i>


<i>thành cây sắn, một hạt thành cây mía, hai hạt thành cây đào cây lệ, hai hạt </i>


<i>thành cây lúa cây ngô, một hạt thành cây tùng, một hạt thành cây kê, hai hạt </i>


<i>thành cây thị, cây ô lưu, hai hạt thành cây đậu, cây dưa. Từ đó thành trang </i>


<i>nơng, từ đó cỏ lương thực, từ đỏ có ruộng lúa, từ đó có bóng mát, từ đó có </i>


<i>nhà ở. Ấn đức cùa Mễ to lớn, ân tình của Mễ rộng dài.</i>

[3]


Vì thế, ữong các thơn xóm của dân tộc Choang như Tĩnh Tây, Đức
Bảo, Na Kỳ, nhà nhà thờ cúng thần vị Hoa Bà.


Dân tộc Tày và dân tộc Nùng Việt Nam có cùng nguồn gốc với dân tộc
Choang, trong truyền thuyết của họ hai vị tổ tiên Lương Quân [Pú Lương
quân] và Cải Nương cư trú ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Sau khi hai người
gặp nhau trở thành thủy tổ của hai dân tộc. Họ tồn thân lơng óng mượt, khí
lực mạnh mẽ, cưỡi voi, đánh chết hổ; Cải Nương chín lần sinh con, tổng
được 100 người, sau đó họ kết đơi lẫn nhau, hình thành các họ khác nhau,


đến các vùng khác nhau thành lập thơn xóm. Mới đầu dựa vào hái lượm săn
bắt sinh sống, không có quần áo, sống trong hang động. Sau đó, hai vị này
bắt đầu nghề trồng ừọt và chăn nuôi, biết đến các cách nấu chín thức ăn bàrig
lửa, trồng các loại bông gai dệt vải, dựng nhà, cuộc sống ngày càng tốt. [4]
Vì thế, trong nhà dân tộc Tày Nùng Việt Nam cũng thường có một bát nhang
thờ Hoa Bà, còn thờ cúng linh vị Hoa Bà ngang với linh vị tổ tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

luân lý trời đất của dân tộc Tày Nùng Việt Nam và dân tộc Choang Trung
Quốc, phản ánh sự mật thiết của mối liên kết giữa con người và tự nhiên:


<i>Không chi con người là một bộ phận của tự nhiên, tự nhiên cũng là </i>


<i>một bộ phận cùa con người, hơn nữa ít nhất con người với tự nhiên có tỉnh </i>


<i>đồng hình dù ở giới hạn thấp nhất (giống với tự nhiên) mới có thể sinh </i>


<i>trưởng trong tự nhiên. Tự nhiên đã khiến con người biến hóa thay đổi. Con </i>


<i>người và thứ không phải con người kết nối được với nhau, nên có thể nói </i>


<i>rằng đó là phi tự nhiên, hay siêu tự nhiên vậy, có thể coi như là một loại thể </i>


<i>nghiệm của sinh vật.</i>

[5]


Thần thoại Hoa Bà của các dân tộc như dân tộc Choang Tày Nùng,
vừa có nội hàm triết học lý luận được xây dựng trên quy luật nhân quả trong
quan niệm tự nhiên, ln để cảm tính làm điều kiện của quy tắc thực tiễn lý
luận, lại có nội hàm của triết học thực tiễn cái mà Kant cho là hoàn toàn
được xây dựng trên quan niệm tự do, có điều kiện là những vật siêu cảm
tính, quy phạm thực tiễn dựa theo đạo đức. Sự thống nhất giữa cùng chất và
đối lập giữa thần và người của dân tộc Choang, Tày Nùng, thực chất là sự
mô phỏng xã hội quần tộc trên cơ sở tính đồng chất sinh thái của con người
và tự nhiên. Từ đó đã kiến tạo ra triết học vũ trụ và nhận thức luận của dân
tộc Choang, có thể đưa đến mơ phạm hành vi thực tiễn của dân tộc Choang,
Tày Nùng.



Ý nghĩa liên quan đến sinh tử của dân tộc Choang, Tày Nùng là sự
định hình và hồn thiện thơng qua sự kết nối giữa ln thường với Hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

132 V a n h ó a th ờ N ữ th ẩ n - MẪU ở V lỆT NAM VÀ CHÂU Á


thể giúp cho sinh con thuận lợi. Sau khi có con, cần phải cử hành nghi thức
“hoàn nguyên” để cảm tạ. [6] Theo đó, tổ tiên dân tộc Choang coi Hoa Bà -
Mễ Lạc Giáp là hạt nhân, hình thành tính đồng sinh trong mối quan hệ gia
đình với tự nhiên, đồng thời căn cứ vào điều đó xây xựng một lý luận vũ trụ
nhất thể hóa, tạo nên sự đối ứng giữa con người và ngũ hành, hình thành nên
cảnh giới hài hịa mật thiết khơng gián cách giữa còn người và tự nhiên trong
điều kiện “thuần phát có cùng chất với mn lồi”, có sự giao lưu qua lại với
thiên địa thần linh.


Dân tộc Kinh Việt Nam sau khi người qua đời, cũng phải mời Thiên
hoa giáo chủ đến để trừ tai giải họa. Giống như Martin Heidegger từng nói,
Hoa đã trở thành sự ngưng tụ giữa sinh mệnh và linh hồn của các dân tộc
Choang, Tày Nùng. Sự ngưng tụ này phản ánh lịch trình, phương pháp và
tinh thể triết học của sự gắn kết luân lý sinh thái của dân tộc Choang:


<i>Nếu như quy tụ để bào vệ sự thống nhất cùa vật, vậy thì bản chất cùa </i>


<i>thống nhất đỏ được lưu giữ ở đâu?Những vật mà cuối cùng đều phải chết thì </i>


<i>sao có thể thành một sự quy tụ bảo vệ đó đây? Nếu sự quy tụ đỗ chỉ là một </i>


<i>sự lưu giữ trên mặt đất, giữa bầu trời, trước mặt các thần... vậy thì vật mà </i>


<i>cuối cùng cũng phải chết đó nhất định sẽ khơng thể thực hiện được điểm </i>


<i>này. Như thế có nghĩa là, bàn thân sự quy tụ đã là một loại được lưu giữ </i>


<i>trong vật. Sự quy tụ bảo vệ đó được cất giấu trong thứ lưu lại của một vật </i>


<i>cuối cùng cũng phải chết, đó chính là chính trong vật.</i>

[7]


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sự đồng thể đồng phương thức kết cấu cùa kết cấu thực thiễn và kết cấu nhận


thức của các dân tộc Choang, Tày . Sự tự giác hóa trong sự sùng bái đối với
Hoa, đã thể hiện sự thể nghiệm thần bí của hình thác nhờ của cá thể, khiến cá
thể được đưa vào quy luật của tự nhiên “toàn hữu độc nhất” ở bên ngồi tạo
hình và sự chế ước bên trong, theo đó có được năng lực giải cứu nhân loại
thoát khỏi áp lực của chủ nghĩa lý tính của thế tục.


Trong quá trình vượt qua hoạn nạn ở các dân tộc, môi trường và tập
quán sinh sống của mỗi vật có sự khác nhau về hình thế trạng thái và sự tách
biệt của hình tượng quần tộc.


Nhưng sự nhận diện của Hoa Thần trong các tự nhiên, sinh thái nhân
văn khác nhau, dẫn đến sự khác biệt cụ thể của hình tượng các quần tộc.
Điều đó phản ánh sự nhìn nhận tính phát triển của tài nguyên sinh thái tự
nhiên của dân tộc Choang, một bộ phận dân tộc Choang đã lợi dụng tài
nguyên sinh thái để làm câu chuyện kể lịch sử về các đặc trưng lý luận bản
thể luận.


Lưu ừuyền trong thần thoại của khu vực Đại Hoa đoạn ghi chép sau:


<i>Thời xưa, chi có hai người Mễ Lạc Giáp và Bố Lạc Đà. Bàn cổ vừa </i>


<i>mới phân tách trời đất, trên mặt đất chưa cỏ một thứ gì. Hai người đổ muốn </i>


<i>tạo ra thật nhiều thứ, Mễ Lạc Giáp muốn tạo ra con người đầu tiên, Bổ Lạc </i>


<i>Đà lại muốn tạo chim đầu tiên, hai người tranh nhau mất mấy nghìn năm. </i>


<i>Mễ Lạc Giáp liền nói: Vậy thì trước tiên chúng ta hãy trở thành vợ chồng. </i>


<i>Bổ Lạc Đà nói: Tôi chi biết đến anh em, không hiểu thế nào là vợ chồng. ”, </i>


<i>rồi ngài chạy đến sống cùng với anh em Đồ Ngạnh ở bên bờ biển. Mễ Lạc </i>


<i>Giáp ngày ngày chạy lên đinh núi ngóng Bố Lạc Đà trở về. Một ngày, Bố </i>


<i>Bạc Đà và Đồ Ngạnh tắm biển, ngài ngậm một miệng nước phun về hướng </i>


<i>bà, đúng vào rốn cùa Mễ Lạc Giáp. Mễ Lạc Giáp uổng nước biển mà mang </i>


<i>thai, chỉn tháng sau sinh hạ được mười hai đứa trẻ.</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

134

Van

h ố a th ờ N ữ th ẳ n - MẴU ở V iệ t NAM VÀ CHÂU

Á



<i>Người con thứ năm có được một cái dĩa, thành người Bổ Lâm (tức người </i>


<i>Ngư). Người con thứ sáu có được một ống trúc</i>

,

<i>thành Bố Miêu (tức người </i>


<i>Miêu). Người con thứ bảy vớ được một cây mía, thành người Bố Tinh (người </i>


<i>Hán). Người con thứ tám với được một bông lúa tẻ, thành Bố Nơng (tức </i>


<i>người Choang). Người con thứ chín có được một bông lúa nếp thành Bố Đồng </i>


<i>(tức người Đồng). Người con thứ mười được quả chàm</i>

,

<i>thành Bố NỖ (tức </i>


<i>người Dao Bố Lỗ). Người con út cỏ được quà bí ngơ</i>

,

<i>thành Bo Điều (tức </i>


<i>người Dao). Người con giáp út thức dậy muộn nhất, khơng cịn một đồ gì, nên </i>


<i>ờ cùng với mẹ, chi biết ăn chơi, việc gì cũng không biết làm. Mễ Lạc Giáp già </i>


<i>rồi, đến lúc lâm chung, lấy cán chổi cắm vào mông của người con giáp úp, </i>


<i>thcmh cải đuôi, rồi bắt lên núi kiểm quà ăn, sau biến thành con khi.</i>

[3]


Sự sinh tồn của dân tộc được phản ánh trong thần thoại thủy tổ Hoa Bà
của dân tộc Choang đều gắn chặt với phương thức sản xuất của từng dân tộc,
điều đó nói rõ mỗi cá thể cũng như nhân loại không phải tự sinh tự diệt, mà
đều nằm trong một vật bao quát khác, đồng thời mối quan hệ của các vật
trong đó đều nằm trong một cơ thể mẹ vốn có.


Trong thần thoại liên quan đến nguồn gốc nhân loại của Việt Nam
cũng thuật lại sự hình thành dân tộc đồng nguyên, dựa theo tự nhiên - cây
hồ lô ra hoa kết trái. Vì thế, các dân tộc Việt Nam qua việc nhận thức trái hồ
lô, hình thành nên tính đồng nhất của các đân tộc:


<i>Lúc đó ơng đột nhiên mới nhớ ra là trên ngirời ơng cịn có một lọ nước </i>


<i>thần</i>

,

<i>lên tháo ra, rày nước thần xuống mặt đất. Lừa lớn bị giập tắt. Khiến </i>


<i>cho người kinh ngạc là trên khoảng đất rộng bị lừa thiêu đốt kết thành một </i>


<i>lớp tro dày, vẫn cịn có khói bốc lên đó, đột nhiên xuất hiện một mầm cây hồ </i>



<i>lơ </i>

<i>Mỗi khi gió từ trên rừng thổi xuống</i>

;

<i>hoa và lá cây lại lung lay theo </i>


<i>gió, hương hoa tịa khắp khu rừng.</i>



<i>Chỉnh trong lúc đó, từ trong cây hồ lơ chui ra một chàng trai.</i>



/


<i>Người đầu tiên chui ra chính là người Tà Oi. Anh ta từ trong lị đầy </i>


<i>bụi chui ra, tồn thân dính tro than</i>

,

<i>cho nên da cũng đen vậy.</i>



<i>Ngicời thứ hai là người Vân Kiểu</i>

.

<i>Lúc đó miệng lồ dù đã to hơn một </i>


<i>chút, Tĩhimg vẫn còn nhò hẹp</i>

,

<i>vẫn còn cỏ khí nóng thốt ra, làm cho tóc của </i>


<i>người thứ hai bị hơ nóng quăn lại. Trên người cũng dính đầy bụi than nên </i>


<i>da cũng hơi đen.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>sau vì đều có người che chắn khơng bị dính bụi than, cho nên da cũng </i>


<i>trắng hơn một chút</i>

.

<i>Người Ba Na đi cuối cùng</i>

,

<i>không thể tránh khỏi</i>

, vỉ

<i>thế </i>


<i>da cũng đen như người Ê Đê. Tóc cùa ba người này đều bị hơ nóng nên </i>


<i>đều bị quăn lại.</i>



<i>Nhóm thứ tư chui ra là những người có thể chất khịe mạnh. Vĩ họ túm </i>


<i>lụi với nhau cùng chui ra nên có người bị kẹp ở giữa, khơng bị dính bụi tro, </i>


<i>da cũng vì thế mà trắng trèo</i>

.

<i>Có người bị dính bụi tro nên da cũng đen. Lúc </i>


<i>họ chui ra thì khí nóng chưa tắt hẳn</i>

,

<i>nên tóc của những người này đều bị </i>


<i>uốn cong lại. Nhưng vì lúc chui ra, có người để đầu vào nách cùa người </i>


<i>khác</i>

,

<i>nên tóc không bị uốn cong. Những người này là người Miêu, người </i>


<i>Dao, người Tày.</i>



<i>Nhóm thứ năm do người Khmer dẫn đầu</i>

,

<i>nỗi theo là người Lão</i>

,

<i>người </i>


<i>Thái. Lúc đó miệng lỗ đã rộng lớn</i>

,

<i>chi cịn một ít bụi than dính lại. Vì thế có </i>



<i>người thì dính một chút</i>

,

<i>có người thì khơng dính một chút bụi than nào. Cho </i>


<i>nên người Thái phân thành Thái đen và Thái Tắng, người Lão cũng phân </i>


<i>thành Lão Đinh và Lão Long.</i>



<i>Cuối cùng chui là người Kinh. Anh ta ờ trong lọ hồ lô quá lâu, bị bỉ </i>


<i>bách quá nên da bị biến thành màu vàng. Người em chui ra cuối cùng vừa </i>


<i>gầy nhỏ</i>

,

<i>vừa nhanh nhẹn</i>

,

<i>lúc chui ra miệng lọ đã rất to, cho nên không bị </i>


<i>dính chút bụi than nào.</i>



<i>Mỗi người chui từ lọ hồ lô ra tay đều cầm hạt giống của các loại ngữ </i>


<i>cốc lương thực</i>

.

<i>Trong tay người đầu tiên chui ra nắm một bỏ sắn và khoa </i>


<i>lang. Đại đa số trên vai gánh một bịch hạt giống như ngô, ỉạc, vừng. Mỗi </i>


<i>người gánh trên lưng một cái gùi, bên trong đầy hạt giống, mỗi hạt đều to </i>


<i>như quà cam.</i>



<i>[...] Những người cùa ngày lại sinh ra con trai con gái</i>

,

<i>đời đời sinh </i>


<i>sôi, tập hợp thành cộng đồng các dân tộc Việt Nam ngày nay</i>

. [8]


Câu chuyện này của Việt Nam, thông qua việc miêu tả đặc điểm của
việc tiếp xúc với trái hồ lơ để nói nên sự khác nhau giữa các dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1 3 6 Văn h ó a t h ờ Nữ th ấ n - MẴU ở Việ t NAM VÀ CHẢU Á


nghiệm của nó, là một trong những phương thức thể hiện của bản chất dân
tộc tự nhiên và tích lũy lịch sử xã hội dân tộc đối sinh và hình thành.


Ngoài ra, sự sản xuất của cá thể và tộc loài được bao hàm trong đó,
trên thực tế là quy luật sinh tồn mang tính lịch sử của con người và xã hội,
nhưng phương thức “sản xuất thế nào” là mối quan hệ xã hội qua lại trên cơ
sở con người và tự nhiên, nó quyết định bản chất sinh tồn của một xã hội


nhất định. Đồng thời, sự trao đổi giữa con người và tự nhiên, hình thành một
chủ thể mang tính kết cấu trong sự lý giải lẫn nhau, cho dù điều kiện có thể
lý giải đó có thể được sắp đặt trước, nhưng sự trao đổi đó đã chuyển điều
kiện chế ước ngôn ngữ đó thành “tính gián tiếp của chủ thể”. Trong thế giới
của “tính gián tiếp của chủ thể” đó, các hành vi trao đổi lý tường có thể vượt
qua sự che lấp của hiện thực, từ đó khiến cho chủ thể dân tộc được bóc tách
ra khỏi mối liên quan mang tính cưỡng bức và một hệ thống khúc khuỷu.
Trên ý nghĩa phương pháp luận này cho thấy rõ dân tộc Choang, Tày Nùng
từ giai đoạn nhận thức cảm tính trực quan của tự nhiên và con người, đã trải
qua nhận thức tri tính, bước vào địa hạt của nhận thức lý tính, đưa chủ thể
dân tộc thành chủ thể nhận thức của hành động tự giác, nâng cao rõ rệt trình
độ và cảnh giới của tồn tại dân tộc.


Tế lễ Hoa Bà: diễn sinh văn hóa của phương thức đối sánh tương quan
giữa con người và tự nhiên


Sự sùng bài Hoa Bà của dân tộc Choang Tày Nùng, đi từ việc sản sinh
ra tộc loài tiến dần đến cuộc sống của từng cá thể. Hơn nữa, mỗi một quần
tộc khác nhau có nhận thức khác nhau về giới sinh vật dẫn đến sự khác nhau
trong phương thức xã hội hóa một cá thể - tức con người tự nhiên, để đạt đến
sự hợp nhất hoàn chỉnh giữa con người tự nhiên và con người xã hội. Thông
qua nghi thức tế lễ liên quan đến sinh đẻ của dân tộc Choang và dân tộc Tày
Nùng, chúng tôi phát triển mở rộng quan điểm này:


^ ^ \ D â n tộc
Nghi t h ứ c \ ^


Dân tộc Choang Trung Quốc Dân tộc Tày Nùng


Việt Nấm



Lễ cầu hoa -
Dựng cầu cầu
hoa


Phụ nữ đân tộc Choang vào
tiết tháng chạp hàng năm, lên
núi hái hoa dại, trở về nhà tế
tự, cầu mong đông con đông
cháu, cả nhà thịnh vượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vợ chồng mới cưới hoặc vợ
chồng lâu rồi không sinh nở
thì thực hiện nhi thức dựng
cầu cầu hoa, nhận sự ủy thác
của gia chủ, “thần ba” (tức
thần bàn tay) làm phép
hướng về phía Hoa Bà để
cầu hoa, dụng một cái giá để
đặt một chiếu cầu vải, mời
các tướng Hoa Chi như Long
thần, Kiều Đầu công công,
Kiều vĩ Bà Bà bảo hộ, mời
Hoa Vương Thánh Mau, Vệ
Phòng Thánh Mau, Nghênh
Hoa Thánh Mầu, Tài Hoa
Phụ Mẩu, Kình Hoa Phụ
Mau, Thác Hoa Phụ Mẩu...
đưa đến chủ gia. Sư công
(ông đồng) rắc gạo trắng làm


đường cho hoa thần, sư ơng
hóa hai người giấy hồng và
trắng và hai tờ tiền giấy,
đồng thời ngăn chặn ma quỷ
trong phòng và các điều
không này khác. Sau đó, thu
cầu vải lại, lấy lửa từ đền dầu
đặt trên bàn thờ, để đốt đèn
đặt ở tnrớc của phòng của hai
vợ chồng, đốt hương từ 3 đến
5 nén, treo một miếng vải
hồng ở cạnh cửa nhà.


Vật phẩm ngồi tiền, gạo,
gà, cịn phải dựng đầu rồng,
hoặc một cái cầu gỗ hình
đi cá chép ờ giữa ngõ chỗ
mọi người qua lại. Thầy
cúng hành lễ sẽ đem bùa
dán trên cầu, tân nương
theo sau thầy cúng đến
trước cầu bái lạy, cầu phúc.
Sau đó thầy cúng sẽ ừở về
nhà, đọc bùa chú cho một
cái mầm chuối, sau đó sai
một người trong số đó đem
cây đó ra trồng ở giữa
vườn, gọi là cây chuối cầu
con, mong cho phúc của cô
dâu sẽ lớn nhanh như cây


chuối.


Lễ tiếp hoa,
an hoa


Tiếp hoa: nhận hoa từ sư


công, Tống hoa nương


nương, hay người mùa sư tử.
Vấn hoa: khi mang thai hỏi
xem đó là trai hay gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

138

Vản

h ó at h ờ

Nữ

t h ắ n - MẪU ở Việ t namv à c h â u

á



“Vi hoa”, “hộ hoa” thông
thường được cử hành khi
mang thai tháng thứ 3, thứ 5,
thứ 7, đẻ mong cho người mẹ
và đứa trẻ được khỏe mạnh.
Xung hoa: Trên cơ sờ thần
vị của Hoa Bà đã được lập từ
đời ông, đời cha, lập thêm
thần vị Hoa Bà mới. Phương
thức là: Sư công chọn lấy
mấy đốt từ hai cây trúc vàng
được nhà ngoại đưa đến, hát
“An Hoa ca”, làm thành một
bình hoa, bơng hoa dùng
giấy ngũ sắc cắt theo hình


răng cưa theo một đường
dài, quấn quan trên đốt trúc.
Trước cửa của sản phụ, đưa
ống trúc đã cắm đầy hoa làm
thành cổng hoa, ống trúc
được dán nên tường phía bên
giường trong phịng, phủ
một tấm khăn hồng, từ trong
ống hoa cũ của người trước
lấy

<i>ỉ, 2</i>

cành hoa cắm cùng
với hoa mới là được.


An hoa: vợ chồng mới cưới
trước hết lập thần vị Hoa Bà
trong phòng ngủ. Khi trẻ nhỏ
được đầy một tuần, từ sư
công sẽ chọn một ngày lành
để cử hành nghi lễ. từ bên
ngoài nhà đém đến hai cây
trúc vàng, cơm nếp ngũ sắc,
gà trổng, trứng gà đỏ, giày,
mũ áo, quần của trẻ nhỏ. Sư


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

công theo lời mời của gia
chù, hát Hoa ca, làm ống
hoa, cắt cành hoa, dựng cổng
hoa, lập cầu hoa, đưa hai vị
lão phụ đến chỗ xã vương
trước thôn lấy hoa, dùng hai
mảnh vải dài 7 tấc, nửa hồng


nửa trắng quấn lấy hoa,
thông qua cầu hoa đã được
sắp đặt từ trước vòng quanh
gia chủ, làm một giá trên
tường. Đồng thời, bà ngoại
mặc một bộ mới cho đứa trẻ,
mớm cho ăn cơm hồn và thịt
hồn, Hoa Bà có thể coi như
đã nhập vào hòa vậy.


Lễ bẩm báo
Hoa Bà (tam
triêu)


Nhà ngoại chuẩn bị đồ lễ
Hoa Bà. Ở các huyện tỉnh
Quảng Tây, buổi sáng ngày
thứ ba sau khi sản phụ sinh
nở, nhà gái mang đến một
“Diêu Hoa” làm bằng gỗ
giống như một nửa cái hịm,
ờ giữa có đặt linh bài của
Hoa Bà Thánh mẫu, phía
trước đặt một lị hương, phía
trước hai bên có cắm một
mũi tên làm bằng giấy vàng,
sau khi mời ma công niệm
thần chú xong thì đặt giữa
phịng của sản phụ, tục gọi là
“An hoa”



Sau khi sinh được ba ngày,
thì đặt một Thần đài của
Hoa Bà ờ một góc trong
phòng ngủ, cảm tạ Hoa Bà,
cầu mong sự che trở. Sau
khi sinh được một tháng,
mẹ hoặc bà, mỗi buổi tuối
đều phải thắp nhang cho
Hoa Bà


Lễ đầy ĩháng


Chủ nhà mở tiệc cảm ơn nhà
ngoại, chuẩn bị lễ kính tạ Hoa
Bà. Ở các vùng sơng nước lun
hành “cháo tiễn trăng”, “giải
trăng”, ở các vùng như Thiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

140

Van

Hó at h ờ

Nữ

t h â n - MẪU ở

Việt

NAM

CHAU

Á



Đẳng, Đại Tân cịn có tập tục
“bán trăng”.


quấn quanh cổ tay của đứa
trẻ.


Lễ giải tiết,
giải quan



Đứa trẻ vốn ốm yếu nhiều
bệnh, do hoa của nó bị cơn
trùng hại, cần phải mời thầy
cúng cắt hoa, trừ sâu bọ, tưới
nước, tiến hành nghi thức
chiêu quỷ, đem một cái bùa
giấy gắn lên quần áo của đứa
trẻ, tiêu diệt mầm bệnh.


Đứa trẻ ốm yếu nhiều bệnh,
sự phụ làm nghi lễ đồi
mệnh, để giải hạn cho đứa
trẻ, để cho đứa trẻ được
hưởng phúc, sống lâu.


Lễ hoàn


nguyện, hoàn
hoa


Hoàn nguyện tức đứa ữè được
ba tuổi thì làm lễ cảm ơn ân
đức của Hoa Bà Tống Hoa.
Hoàn hoa tức là đốt bùa hoa
để trả lại cho Hoa Bà, đưa
trẻ đã trở thành một cá thể
độc lập.


Nếu đứa trẻ vẫn ốm yếu thì
mời ma cơng trả vong linh


lại cho người mẹ trước của
nó, lại xin Hoa Bà Gầu Hoa
có con một lần nữa. Nếu như
đứa trẻ qua đời thì người mẹ
đứa trên một ghế đẩu đặt
trước cửa phòng, chọn lấy
hoa giấy, cơm nếp, trứng


nóng. Một đầu lấy hoa


trắng, trứng trắng, cơm nếp
trắng, đưa tiễn đứa trẻ về
trời; một đầu là hoa đỏ,
trứng đỏ, com nếp đỏ để
nghênh đón một đứa mới.


Nếu như đứa trẻ chết yểu,
thì cử hành nghi thức
“Tống hoa lạc”, cầu mong
hồn phách của đứa ừẻ rời
đi, không được đầu thai trở
lại.


Khác


Trương Đạt Hoài Vệ Phật
Tổ được mệnh làm Hoa
Vương, các vùng của dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thế cứu thế. Hoa Bà là nữ


thần Thích Ca, các thầy
cúng cần phải dâng hoa cho
Hoa Bà.


Hoa Bà có liên quan đến ba
tôn giáo khác Nho, Phật,
Đạo, mỗi lễ tiết khác nhau
thì có hình tượng khác
nhau: Mùa hạ thì là Thích
Đe Hoa Bà, mùa thu là Hoa
Phương Ngọc Dế, mùa
đông là Tây Phòng Thượng
Phương.


Ở Việt Nam, “thiên địa chi
mẫu” (người mẹ trời đất) là
người mẹ lớn nhất của tinh
thần, Hoa Bà là hình tượng
hóa của bà cứ giúp nhân
loại.


Người Tày, Nùng khơng có
miếu Hoa Vương


(Nguồn tư liệu: 1. Nguyễn Thị An, Đằng Thành Đạt (dịch),

<i>Sùng bái </i>


<i>nữ thần trong tín ngưỡng dân gian dân tộc Tày, Nùng Việt Nam;</i>

Trung
Quốc Choang học, tập 2, ữang 74 -75, Dân tộc Xuất bản xã, tháng 4/2006; 2.
Liệu Minh Quân,

<i>Văn hóa sùng bái tự nhiên dân tộc Chocmg,</i>

Quảng Tây
nhân dân xuất bản xã; 3. Đàm Thái Giám,

<i>Khảo sát dân tộc học về tín </i>


<i>ngưỡng Hoa Bà cùa dân tộc Choang,</i>

Trung Quốc Choang học, tập 2, Dân

tộc xuất bản xã, trang 292 - 312, 2006)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

142

Van

h ó a t h ờ NữTHẮN - MẪU

VlỆT NAM VÀ CHÂU

Á



thể nghiệm, tuy là nhiều như vạn vật, nhưng không thể nằm ngoài sự cảm
nhận, huống hồ đó chẳng phải biết được sao? [9]. Vì thế, dân tộc Choang và
dân tộc Tày Nùng thông qua việc sùng bái Hoa Bà ước vọng sự phát triển
không giới hạn của dân tộc, đưa việc tiếp xúc trực diện của toàn bộ cơ sờ
nhận thức vượt qua khả năng có thể, từ đó tái hiện những biểu hiện mang
tính đồng nhất trở thành khn mẫu mang tính hình tượng cho sự đồn kết,
theo đó có thể nghiệm chứng cho năng lực tự nhiên thiên tạo của việc báo
đáp cùa người đời đối với bà, đồng thời khiến cho chức năng xã hội được
lâu bền, giống như theo chủ nghĩa luân lý tiên nghiệm nghiêm khắc cùa
Weber một cá thể được đảm bảo tính lưu động nằm bên ngoài thần thánh và
xã hội, có được sự tiếp nối của sinh mệnh và đặc tính lồi, điều này hết sức
phù hợp với các hành động tực giác tự do.


Kiến tạo sự tương quan đối sánh giữa con người và tự nhiên trong ngữ
cảnh đạo đức:


Tuy nhiên, Hoa Bà cịn có một cơng năng khác. Ba chị em Hoa San,
một người quản lý việc dâng hoa, một người quản lý việc tưới hoa bảo vệ
hoa, một người quản lí việc hái hoa. Vì thế, ừong khu vực dân tộc Choang,
sản phụ nhiều năm không mang thai, bị nghĩ là kiếp trước thiếu công đức -
một sự khuyết thiếu bản chất trao đổi của tồn tại xã hội, cho nên chịu sự
trừng phạt của Hoa Bà. Phương pháp giải cứu chính là nhờ ma cơng (hay sư
cơng tức thầy mo) dựng cầu hoa dẫn Hoa đến gia đình thiếu con nối dõi.


Người Tày Nùng Việt Nam cho rằng, nếu như kết hôn lâu ngày mà
khơng có con, là bởi vì Hoa Bà đang giận hoặc là quên không ban con chc,


cần phải dựng cầu hoa mời Hoa; hoặc khi đứa con ốm yếu nhiều bệnh thì
cần phải mời thầy mo cử hành nghi lễ giải hạn cho đứa trẻ, những giai đình
cẩn thận còn làm nghi lễ sửa mệnh cho đứa bé để cho đứa trẻ được hưởng
phúc sống lâu.


Truyện

<i>Câu chuyện của ba cô gái</i>

của Lai Tân, Vũ Tuyên, đã phản ánh


việc vận dụng nguyên tắc chí thiện để làm nổi bật hiện thực lịch sử cùa đạo
đức học sinh thái:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Đại Tam trở về Hoa Sem, trở lại thành một bông hoa. Mầu Lục Giáp khi đi </i>


<i>ngắm bách hoa, mới biết được sự oan uổng cùa Đạt Tam, liền triệu quan </i>


<i>phù và ông cậu đến Hoa Sơn, phạt họ không được khơi phục lại hình hoa, </i>


<i>biến thành con giun làm thông đất cho trăm hoa. Cuối cùng Mầu Lục Giáp </i>


<i>đưa hoa cùa Đạt Tam và Lục Dưỡng đưa đến Hoa Sơn, hơn người trở thành </i>


<i>vợ chồng, trăm năm hưởng phúc.</i>

[ 10]


Người Trung Quốc cổ đại cho rằng: Trời sinh ra dân, có vật tất có
khuôn phép, dân vốn đã biết được phép thường nên luôn yêu quý đức thuần.


<i>k m m ủ</i>

° ]

<i>(Thi - Đại Nhã - Thang </i>


<i>chi thập),</i>

Vương Phu Chi trong quyển 2 cuốn

<i>Chu Dịch ngoại truyện</i>

chỉ rõ:
“Hợp với thiên đức chính là lấy “Kiện” (mạnh mẽ) để làm lý của sinh tồn,


Trọn vẹn nhân đạo là lấy “Động” để thuận theo cuộc sống.”


; ^ À ì t è ,

<i>m Ằ M ± Z J l ì</i>

Cuối cùng để đạt
đới cảnh giới mà Trương Tái trong

<i>Chính mơng càn xung</i>

có đề cập: “Dựa
vào Minh để đạt đến Thành, dựa vào Thành để đạt đến Minh, đạt đến Thiên
như không bỏ sót nhân,

<i>Kinh Dịch</i>

gọi khơng bỏ sót, khơng bng thả,


không thái quá.” [ S T O M •

<i>ẩ m m</i>

>


>

<i>( ẳ )</i>

^ Đ ó chính là cảnh giới đẹp


nhất của sự đối sinh giữa con người và tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

144

Vân

h ó at h ờ

Nữ

t h ắ n - MẪU ở

VlỆT

NAM VÀ CHẢU

Á



Tày Nùng không coi truyện kể này chỉ đơn giản trở thành một hình thái ý
thức hay câu chuyện thần thoại mà từ sự sinh thành cá thể giữa con người và
tự nhiên phát triển đến sự thống nhất giữa tự nhiên và con người khi con
người nằm trong vận động mâu thuẫn của sự đồng thể. Vì thế, thần thoại
Hoa Bà trở thành sự tái hiện cho sự phát triển của trật tự xã hội trong cẩu
thành của một cá thể và lịch sử của dân tộc Choang Tày Nùng. Đồng thời,
trong cảnh giới cộng sinh giữa con người và tự nhiên, con người được coi là
chủ thể của quần tộc thực sự ứng nghiệm của quá trình lịch sử từ hình nhi
thượng đến hình nhi hạ: “Không biết được quy luật hằng thường của đạo,
làm bừa tất sẽ gây tai họa; Hiểu được quy luật hằng thường khơng gì không
dung chứa của đạo, chứa đụmg hết thảy nên công bằng, công bằng nên toàn
vẹn, toàn vẹn nên là Thiên (trời), Thiên nên là đạo, đại thì lâu bền nên thân


không bị hủy [11]

<i>[ ỹ fịữ ^ , </i>

<i>w </i>

<i><àTj±,</i>



<i>± T j k , </i>

<i>ủ jb ĩK ,</i>



Nguồn gốc đạo đức của tính đa dạng sinh thái trong tín ngưỡng Hoa
Bà và những ranh giới ứong chỉnh thể đạo đức học qua sự tự thể hiện của
các dân tộc



Vĩ Quan Chu Nhị cho rằng:


<i>Con người chúng ta được hình thành do sự biến đổi liên tục từ con </i>


<i>người tự nhiên, tuy rằng khác nhau về chủng loại so với động vật gần nhất </i>


<i>trong bảng tiến hóa nhung thực sự (kể cà tầng thứ trong quan hệ cộng sinh </i>


<i>cùa thế giới sinh vật đã được nói đến ở phần trước) cũng có sự traơ đổi qua </i>


<i>lại lẫn nhau, dù có thể mãi chi là đổi thù cùa nhau trong sự trao đổi đó. Liên </i>



<i>quan </i>

<i>đến thái độ trao đồi trong mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, nếu </i>


<i>như trục tâm trong bảng phả hệ tiến hóa trở thành tâm điểm trong vịng trịn </i>


<i>đồng tâm thì sẽ thấy sự mở rộng cùa vịng trịn đó</i>

[12].


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Dao Thái Lan cho rằng đứa trẻ là hồn của bông hoa do “Hoa Hồng” đưa
đến. Từ đó có thể thấy, lĩnh vực liên quan đến nguồn gốc Hoa Bà đương đối
rộng, thuộc nhiều nhóm dân tộc, vì thế hình thành một khái niệm là “vùng
văn hóa sùng bái Hoa Bà”.


Các dân tộc Choang, Tày Nùng coi con người và động vật là thành
viên có vai trị ngang nhau trong chỉnh thể quan hệ tương quan, đồng thời
hàm chứa quan điểm giá trị nội tại tương đồng trên cơ sở tự nhận thức -
thông qua sự biểu hiện của các vật tự nhiên nhận ra bản tính chân thật của
các vật (hay tự nhiên), trở thành sự tự thể hiện của nhận loại và cá thể. Tiếp
đó, trong quan hệ giữa con người và tự nhiên mỗi khi sử dụng các vật tự
nhiên như hoa, cây, núi đá, thì quần tộc thường xem đó như sức mạnh tinh
thần cùa con người, hay để nói đến ý nghĩa của thiên mệnh, cho nên tự nhiên
và linh hồn của con người là bình đẳng. Các vật tự nhiên như Hoa chính là
nguyên tắc thần truyền được trời ban cho thủy tổ xuất hiện ừong lịch sử của
dân tộc Choang. Kiểu tự ngã đó của quần tộc chính là kiểu tự ngã được miêu
tả trong chinh luận luận của Hình nhi thượng học.



Trong lịch sử ừiết học Trung Quốc, Vương Phu Chi đề xướng “lấy vật
tự nhiên làm thầy” chính là để nhấn mạnh cảnh giới của đạo đuợc nhắc đến
trong trật tự luân thường bao quát mối quan hệ nhân luân nội tại giữa tự
nhiên và con nguời. Vì thế, theo ý nghĩa triết học, thần thoại Hoa Bà của các
dân tộc, thông qua sự giao hòa chuyển đổi lẫn nhau giữa phương thức nhận
thức với phương thức trao đổi qua lại của các dân tộc đã đạt đến xu hướng
đồng nhất về mặt thẩm mĩ giữa lý luận hình thái ý thức và lý luận phê phán,
từ đỏ cải tiến chính sách vận hành của hình thức cấu tạo xã hội và vận động
xã hội với hình thức sinh mệnh trong đó. Trong lĩnh vực này, con người là
sự đột phá của giới hạn, loài người có thể tự do thảo luận đối sách xã hội có
tính chọn lọc đồng thời nỗ lực để đạt được nhận thức chung cho những chính
sách đó, từ đó giúp cho lồi người có tiến dần đến sự giải phóng trong sự kết
hợp hợp lý giữa khả năng phản tỉnh và quan hệ nhân quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

146

Van

Hó at h ờ Nữ t h ấ n - MẪU ở Việ t NAM VẢ CHẢU á


có thể có mỗi quan hệ huyết thống với các dòng họ khác, sau mỗi một đờii
trên thực tế đều chịu ảnh hưởng của đặc tính di truyền của tổ tiên nam nữ có)
nguồn gốc từ các dịng họ, chủng tộc khác nhau, dẫn đến sự phát triển mang;
chiều hướng tốt nên cùa tố chất hình thể của họ, từ đó hình thành một mạng;
lưới hệ thống xã hội sinh thái có tính tiếp nối và phản hồi.


Các thần thoại có liên quan của Việt nam cũng đều có ghi chép như?
thế. Tổ tiên của dân tộc thiểu số Việt Nam Cơn Hịa Cao sau khi thốt khỏii
sự tấn cơng của dã thú, đã đưa con cháu vào trong rừng sinh sống, đồng thời:


<i>Con cháu cùa Cơn Hịa Cao sinh sôi nảy nở, dân số ngày càng tăng. </i>


<i>Đàn ơng thì người nào người nấy khỏe khoắn cường dũng, đàn bà thì ai' </i>


<i>cũng xinh đẹp nhanh nhẹn. Người Trung Quốc và người Xiêm đều rất yêu' </i>


<i>mến họ, thường đến làm khách, và cịn chọn lẩy một một cơ gái xinh đẹp là' </i>



<i>hậu duệ cùa Cơn Hịa Cao để lẩy làm vợ</i>

[8]


Trong các câu chuyện kể này, chủ thể của các dân tộc dựa theo nguyên
tắc vừa mạnh mẽ vừa ơn hịa của cảnh quanh sinh thái ở vùng biên giới, mờ
rộng môi trường sinh sống của quần tộc ở vùng biên giới khúc khuỷu đó, cho>
nên sự phát triển của các dân tộc Choang Tày Nùng theo nguyên tắc ngầm
thể hiện trong từng trường ngữ nghĩa. Kiểu thông hơn tương đối mở đó - một
đối sách kết nối đạo đức, tích cực ảnh hường đến tiến trình của lịch sử và cá
nhân, đồng thời mở rộng tính khả năng và tính tất yếu này, cùng với sự bức
phá khỏi “sự trần thuật” về tính đơn nguyên của chính ừị cịn có sự kết hợp
những phương diện khác nhau của lịch sử và truyền thống bằng sợi dây liên
kết hôn nhân huyết thống nhất định, sự tiếp nhận mang tính xây dựng những
cách giải thích và kết cấu về tài nguyên thiên nhiên và tư liệu lịch sử có tính
địa phương và tính quần tộc của truyền thống của các các thời đại chính trị
khác nhau, hình thành phả hệ nhận thức chung, trong sự kết hợp giữa dạng
thức phát sinh của văn hóa quần tộc cụ thể và giá trị kinh nghiệm của xã hội
đa nguyên đề cao khả năng thích ứng với tự nhiên và xã hội của chủ thể dân
tộc, tố chất dân tộc không ngừng được làm mới, làm lớn mạnh chủ thể dân
tộc chưa từng có tiền lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cùng lồi người có thể cư trú trên trái đất. Nó nổi bật là nguồn gốc thuyết
khởi nguyên của văn minh nhân loại.


Cho nên, nhận thức về tự nhiên trong thần thoại Hoa Bà có một sức bật
mạnh mẽ. Thông qua sự nhận thức về ý nghĩa cùa tính đa dạng của sinh thái
và tính đa ngun của mẫu tính, nó thể hiện sự mờ rộng cùa mối quan hệ
luân thường sinh thái của các dân tộc Choang, Tày. Hình thành một mặt
khác cùa mối quan hệ giữa con người và tự nhiên - sự liên hệ mang tính tri
nhận, phương thức liên hệ này được kết hợp với mối liên hệ đồng cảm, mối
liên hệ quy phạm, cuối cùng là kết cấu lịch sử cùa lý học chỉnh thể luận.



Tóm lại, thần thoại Hoa Bà đã xây dựng một bản đồ nhân luân tương
quan mật thiết giữa con người và tự nhiên. Hình thế giao lưu văn học được
thể hiện trong thần thoại Hoa Bà của các dân tộc, đối sánh với sự giao lưu
dân tộc của ý nghĩa văn hóa kinh tế, chính trị, sự giao lưu văn học dân tộc
trong phạm vi hẹp này cho dù có nhiều chỗ bị trùng lặp với giao lưu truyền
thống khác, nhưng nó nó vẫn dây dựng một sợi dây trung gian bằng hình thế
độc lập tương đối của nó, bổ sung cho những lĩnh vực mà truyền thống lớn
không thể đạt đến. Điều này có thể lý giải như một cách nhìn khác ngồi các
hình thức văn học so sánh khác.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



[1] Lam Hồng Ân,

<i>Thần cung bào kiểm,</i>

Bắc Kinh: Trong Quốc dân gian
nghệ thuật xuất bản xã, 2005.


[2] Lương Đình Vọng,

<i>Choang tộc văn hỏa khải luận,</i>

Nam Kinh: Quảng
Tây giáo dục xuất bản xã, 2000, trang 455.


[3] Quá Vĩ,

<i>Đặc trưng lập thể cùa người sáng lập ra dân tộc Choang Mễ </i>


<i>Lạc Giáp và -vùng văn hóa Hoa cùa các dân tộc phương Nam,</i>

Quảng
Tây dân tộc nghiên cứu, 1999 (2), trang 64- 65.


[4] (Việt Nam) Lã Văn Lô, Lê Bình Sự,

<i>Lịch sử xã hội nguyên thủy của </i>


<i>người Tày qua truyền thuyết Pú Lương quân,</i>

Lã Văn Lơ, Lê Bình Sự,
Nghiên cứu lịch sử, số 65,1964.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

148

Van

h ó at h ờ

Nữ

t h ẩ n - MẪU ở

VlỆT

NAM VÀ CHÂU

Á



[6] Ngày 7 tháng 6 năm 2007, Bài giảng của nhà nghiên cứu dân tộc Choang


Mông Nguyên Diệu.


[7]

<i>Tuyển tập Martin Heidegge</i>

(Hạ), Thượng Hải: Thượng Hải Tam liên
xuất bản xã, 1996, trang 1194.


[8] Trương Ngọc An (chủ biên),

<i>Thần thoại truyền thuyết phương đông, </i>



quyển 6: Truyền thuyết thần thoại cổ đại Đông Nam Á, quyển: khởi
nguyên loài người, Bắc Kinh: Bắc Kinh đại học xuất bản xã, 1999, trang
6 7 -6 9 , 63.


[9] Vương Bật,

<i>Lão từ trích lược</i>



[10] Hồng Tồn An,

<i>Choang tộc phong tình lục,</i>

Nam Ninh: Quảng Tây
nhân dân xuất bản xã, 1990, trang 34.


[11]

<i>Lão Từ</i>



</div>

<!--links-->

×