Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIAO AN TOAN LOP 3 TUAN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.6 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>
<i>Ngày soạn: 07 /12/2018</i>


<i>Ngày giảng:Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018</i>


TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>Tập đọc</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b></i>


- HS đọc đúng toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch, trôi trảy.


- Đọc đúng một số từ ngữ: Lững thững, huýt sáo, to lù lù, nắng sớm.


- Bước đầu biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật, biết thể hiện giọng
đọc phù hợp với diễn biễn của câu chuyện.


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu</b></i>


- Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Kim Đờng, Ơng ké, Nùng, Tây Đồn, thầy mo, thông
manh...


- HS nắm được cốt truyện, ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh
trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời
được


các câu hỏi trong SGK)
<b>2. Kể chuyện</b>



- Rèn kỹ năng nói cho HS; kể lại từng đoạn, toàn bộ của câu chuyện qua tranh và
trí nhớ.


- Rèn kỹ năng nghe và cách nhận xét.


<b>* KNS: Giáo dục HS yêu quê hương và bảo vệ quê hương.</b>
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Máy chiếu, máy tính
- Bản đờ Việt Nam.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ:(5') </b></i>


HS đọc bài Cửa Tùng và nêu nội dung bài
- Ngoài Cửa Tùng, em còn biết cảnh đẹp
nào của đất nước ta?


- Chúng ta cần làm gì để cảnh đẹp của đất
nước ta ngày càng đẹp hơn?


- GV nhận xét
<i><b>B- Bài mới: </b></i>


<i><b>1- Giới thiệu bài:(1')</b></i>
<i>-Y/c hs quan sát tranh</i>
<i>-?Tranh vẽ gì</i>


<i><b>2- Luyện đọc:(15')</b></i>



- GV đọc lần 1 với giọng kể chậm rãi.
- HD đọc nối câu.


- Hướng dẫn HS phát âm


- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn.


- 2 HS đọc.


- Một số HS trả lời


- Lớp nhận xét.


- HS theo dõi SGK, HS quan sát
tranh.


- HS đọc nối tiếp câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Hướng dẫn cách đọc đoạn 1: Giọng đọc
chậm và nhấn giọng các từ chỉ dáng đi
nhanh nhẹn của Kim Đồng, phong thái ung
dung của ông Ké.


+ Hướng dẫn đọc đoạn 2: Giọng hồi hộp.
+ Hướng dẫn đọc đoạn 3: Giọng bọn lính
hống hách, giọng Kim Đờng bình tĩnh.
+ Hướng dẫn đọc đoạn 4: Giọng vui, nhấn
giọng các từ chỉ sự ngu ngốc của bọn lính.
+ Hướng dẫn đọc 1 số từ ngữ khó ở mục 1:


- GV cho HS đọc chú giải: Kim Đờng, Ơng
Ké, Nùng.


- HD đọc nối tiếp 4 đoạn trong nhóm:
- Tở chức thi đọc giữa các nhóm
+ GV cho một HS đọc đoạn 3.
+ HD đọc đồng thanh đoạn 1.
<i><b>3- Tìm hiểu bài:(8')</b></i>


- Hướng dẫn trả lời câu hỏi


- Anh Kim Đờng được giao nhiệm vụ gì?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ơng
già Nùng?


- Cách đi đường của hai bác cháu như thế
nào?


- GV chốt lại.


+ Kim Đờng nhanh trí.


+ Gặp địch khơng tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình
tĩnh huýt sáo.


- Địch hỏi Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- Trả lời xong thản nhiên gọi ơng Ké đi
tiếp.


- Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của


Kim Đồng


<i><b>4- Luyện đọc lại.(10')</b></i>
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- HD đọc đoạn 3.


- 3 nhóm thi đọc đoạn 3 phân vai.
- GV cùng HS nhận xét.


- GV cho HS đọc cả bài.


KỂ CHUYỆN
<i>1- Giáo viên giao nhiệm vụ.(1')</i>


- Dựa vào 4 bức tranh minh họa nội dung 4
đoạn chuyện yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu


<i><b>sớm…</b></i>
- HS đọc lại.


- Mỗi HS đọc 1 đoạn.


- 1 HS đọc đoạn 1, HS khác nhận xét.
- 4 HS đọc, nhận xét.


Đọc câu dài: Già ơi!//Ta đi thơi!//
<i><b>Về nhà cháu cịn xa đấy!//</b></i>


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối
- Các nhóm khác nhận xét


- Lớp đọc đồng thanh


- Một HS đọc lại cả bài trước lớp, lớp
theo dõi đọc thầm theo.


- Anh Kim Đờng được giao nhiệm vụ
liên lạc.


+ Vì vùng này có nhiều địch


- Kim Đờng đi đằng trước, bác cán
bộ lững thững theo sau


- HS quan sát bản đồ để tìm tỉnh Cao
Bằng.


- HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4.


- Kim Đờng dũng cảm, nhanh trí, u
nước.


- HS theo dõi.


- 1 HS đọc, nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chuyện


<i>2-HD kể toàn bộ câu truyện theo tranh(29')</i>
- HS quan sát 4 bức tranh minh họa



- Yêu cầu Một HS khá, giỏi kẻ mẫu đoạn 1
theo tranh 1.


- GV nhận xét và yêu cầu HS có thể kể theo
3 cách sau:


+ Cách 1: kể đơn giản, ngắn gọn theo tranh
minh họa.


+ Cách 2: Kể trình tự như văn bản nhưng
khơng cần kĩ như văn bản..


+ Cách 3: kể sáng tạo theo ý hiểu bằng lời
của mình.


- GV cho HS kể theo cặp.
- GV cho HS kể .


+ Tranh 1: hai bác cháu đi trên đường
+ Tranh 2: Kim Đồng và ông ké gặp Tây
đờn đem lính đi t̀n.


+ Tranh 3: Kim Đờng bình tĩnh, thản nhiên
đối đáp với bọn lính.


+ Tranh 4: Bọn lính bị lừa, 2 bác cháu ung
dung đi tiếp đoạn đường.


- GV cùng HS nhận xét.



- GV cho HS kể toàn bộ câu chuyện
C.Củng cố, dặn dò: (5')


- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng
là người như thế nào ?


<i><b>- Người tuổi nhỏ có quyền làm việc, cơng </b></i>
<i><b>hiến cho cách mạng, cho đất nước </b></i>


<i><b>không?</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Kể lại chuyện cho người thân nghe


- HS quan sát 4 bức tranh.
- 1 HS kể, HS khác nhận xét.


- HS kể cho nhau nghe.


- 4 HS nối tiếp nhau kể trước lớp
từng đoạn của câu chuyện theo tranh.


- Hai học sinh kể


- Anh Kim Đồng là một chiễn sĩ liên
lạc rất nhanh trí, thơng minh, dũng
cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và
bảo vệ cán bộ cách mạng



<i><b>- Các em có quyền được làm việc, </b></i>
<i><b>cống hiến cho cách mạng, cho đất </b></i>
<i><b>nước</b></i>


...
TOÁN


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


+ Củng cố cách so sánh các khối lượng, biết làm các phép tính với số đo khối
lượng.


+ Vận dụng để so sánh các khối lượng, giải toán có lời văn, thực hành sử dụng cân
đờng hờ để cân một số đồ dùng học tập.


+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn toán.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>A- Kiểm tra bài cũ:(5')</b></i>
- GV cho HS giải bài 3, 4.
- GV cùng HS nhận xét.
<i><b>B- Bài mới:</b></i>


<i><b>1- Giới thiệu bài:(1')</b></i>
- Nêu mục tiêu bài học.
<i><b>2- Bài tập thực hành:(28')</b></i>
<b>* Bài tập1: Tính nhẩm (6’)</b>
- Bài tốn u cầu gì ?



- HD điền dòng1.Nhận xét số nào lớn hơn.
- Vậy ta điền dấu gì ?


- HD điền dấu vào các phần cịn lại.
- Các phép tính cịn lại HS tự làm
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>* Bài tập 2 :Tính (7’)</b>
- Mẹ Hà mua mấy gói kẹo?
- Mỗi gói nặng bao nhiêu gam ?
- Mẹ Hà mua mấy gói bánh ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- HD giải vở.


- GV thu chấm và chữa bài.


<b>* Bài tập 3: Giải bài toán (7’)</b>
- HD tóm tắt bài tốn.


- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?
- HD giải vở.


- GV cùng HS chữa bài.


<b>* Bài tập 4 : Thực hành(8’) </b>



- Cho HS chơi trị chơi, các tở tập cân.
- GV cho HS thực hành cân bộ đồ dùng


- 2 HS chữa.


- HS nghe GV giới thiệu.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
744g .... 474g


- Dấu lớn


Vậy 744g > 474g.
400g + 8 g .... 480 g
- HD: 400g + 8g = 408g.
Vậy: 408g < 480g


1kg ...900g + 5 g 305g ...350g
450g...500g - 40g 760g +240g ...1kg
- Lớp làm VBT, đổi chéo vở so sánh kết
quả.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 4 gói kẹo


- 1 gói kẹo nặng 130 g
- 1 gói bánh: cân nặng 175g


- Mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam Kẹo


+ bánh ?


- 1 HS chữa bài trên bảng lớp
Bài giải


4 gói kẹo cân nặng số g là:
130 x 4 = 520(g)


Mẹ Hà đã mua tất cả số gam bánh và
kẹo là:


520 + 175 = 695(g)
Đáp số: 695g.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Có :1kg đường


- Làm bánh : 400g
- Còn lại chia đều : 3 túi


- Mỗi túi :.. gam đường ?
- 1 HS chữa.


Bài giải
1 kg = 1000g


Sau khi làm bánh số đường còn lại là:
1000 - 400 = 600(g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

học toán và hộp bút.



- GV quan sát uốn nắn HS tham gia chơi.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:(2')</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS về nhà xem lại bài.


Đáp số: 200g.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
A, Bộ đờ dùng học tốn cân nặng: 500
gam


Hộp bút cân nặng 200 gam


B, Hộp đồ dùng học tốn cân nặng hơn
hộp bút.


C,Bộ đờ dùng học toán và hộp bút cân
nặng tất cả là: 700 gam.


<b></b>
---ĐẠO ĐỨC


<b>QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.



- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.


<b>*GD KNS : Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thơng với</b>
hàng xóm.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phiếu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>.


<b>3. Bài mới. </b>


1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết
học.


2.Hoạt đơng 1: Phân tích truyện “chị Thuỷ
của em”


* Mục tiêu: HS biết quan tâm giúp đỡ,
hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng
ngày


* Cách tiến hành: GV kể chuyện (theo
tranh)


<b>Chị Thuỷ của em</b>



- GV nêu câu hỏi


+ Trong câu chuyện có những nhân vật
nào?


+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của
chị Thủy?


* Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn,
hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự thơng
cảm, giúp đỡ của những ngưỡi xung quanh.
Vì vậy khơng chỉ người lớn mà trẻ em cũng
cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm bằng


-Hát.
- HS nghe.


- HS lắng nghe kể
...(như VBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

những việc làm vừa sức mình.
3.Hoạt động 2. Đặt tên tranh


* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của các
hành vi, việc làm tốt đối với hàng xóm,
láng giềng.


* Cách tiến hành:



- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận về nội dung một tranh và đặt tên
cho tranh.


Y/c các nhóm thực hiện vào vở bài tập.
- GV nhận xét


4.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến


* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của
mình trước những quan niệm có liên quan
đến việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng
giềng.


* Cách tiến hành:


- GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm
có liên quan đến việc có liên quan đến nội
dung bài học


* Kết luận: Các ý a, d, c đúng; ý b sai.
Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ
lẫn nhau. Dù cịn nhỏ t̉i, các em cũng cần
biết làm các việc phù hợp với sức mình để
giúp đỡ hàng xóm láng giềng


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Thảo luận nhóm 2 người.



- Các nhóm thực hiện và nêu ý kiến


- HS làm vào vở bài tập, HS nêu ý kiến
- Lớp lắng nghe.



---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( Tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế …ở địa
phương.


- HS Khá giỏi: Nói về một danh lam. Di tích lịch sử hay đặc sản của địa
phương.


- GDKNS:Tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về nơi
mình đang sống; Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thơng tin về nơi mình đang sống.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giấy vẽ, bút chì, bút màu ...


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1.Ổn định:</b>


- Cả lớp hát.
<b>2. Kiểm tra: </b>



- Gọi HS lên bảng kể tên một số cơ quan
hành chính, văn hóa, giáo dục, ý tế ở địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phương mà em biết.
- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới:</b>


HĐ1: Giới thiệu bài.


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


HĐ2: Vẽ tranh.


Bước 1: Gợi ý cho HS cách thể hiện những
nét chính về các cơ quan hành chính, văn
hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích HS
tưởng tượng để vẽ.


Bước 2: Yêu cầu HS dán tất cả các tranh
vẽ lên tường.


- Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ.


- GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn
người vẽ đẹp, đầy đủ.


4. Củng cố, dặn dị:


- Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo


dục, y tế làm nhiệm vụ gì?


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, điều chỉnh.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


- Thực hành vẽ tranh về các cơ quan
của huyện, xã hoặc như: cơ quan hành
chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục


- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
mình và giới thiệu về tranh vẽ.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ
đẹp, đầy đủ.


- Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan:
hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế.


---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
<b>ĐỌC HIỂU TRUYỆN: ĐÔI BẠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS đọc đúng cả câu chuyện Đôi bạn (95) to, rõ ràng, rành mạch.
- Trả lời đúng nội dung câu hỏi bài tập 2, 3 trang 96, 97 vở thực hành.
- Giáo dục HS biết u q tình bạn, sống hồ thuận.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Vở thực hành


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>I.Kiểm tra </b>


GV yêu cầu hs đọc bài tập đọc:
Người liên lạc nhỏ


GV nhận xét


2 HS đọc bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> II. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Luyện đọc:.</b>


*GV đọc câu chuyện, hướng dẫn cách đọc
- Gọi 2 HS đọc nội dung câu chuyện
+ Luyện đọc trong nhóm (3 p)


+ Cả lớp đọc đờng thanh câu chuyện
Bài tập 2:


Gọi HS đọc yêu cầu


? Con chim mời thốt khỏi lờng bai đi
đâu?



? Vì sao Sinh khơng dám sang vùng đất
đó?


? Thấy cậu bé Dao xuất hiện, thái độ của
Sình thể nào


? Bị Sình doạ, cậu bé nói gì?


? Triệu Đại Mã đã chủ động kết bạn với
Sinh như thế nào?


GV : Cần phải biết yêu thương giúp đỡ
nhau.


III. Củng cố, dặn dò.


- Hệ thống nội dung bài học.


- Về kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.


HS lắng nghe


- 2HS đọc HS khác theo dõi.
- HS đọc trong nhóm


Đại diện nhóm đọc


- 2 HS đọc



- Bay qua cây bứa, sang làng người
Dao.


- Vì sợ người bên đó đánh.


- Quát, dậm chân, doạ: Nếu bắt
chim, sẽ chém.


Tao khơng sợ. Tao có dao, mày
khơng có dao.


-Trả lại con chim, chắc lại lời bộ Cụ
Hờ khun đồn kết.


- 2 HS đọc
Lắng nghe




---BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
BÀI 4: BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác HỒ: tôn trọng công sức lao động của
mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể


- Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên.


- Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đờng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân
II.CHUẨN BỊ:



- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1.KT bài cũ: 5’</b>


- Chú ngã có đau khơng?


+ Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì?
<b>2.Bài mới: 27’</b>


<b>a.Giới thiệu bài: Bác Hồ là thế đấy</b>
<b>b.Các hoạt động:</b>


Hoạt động 1: Đọc hiểu


- GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy?”
+Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng
Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng
hơ đó?


+ Khi được biết về ng̀n gốc thùng cá, Bác đã
nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó?
+Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp tác
xã?


Hoạt động 2: Hoạt động nhóm


GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo
luận:



- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác
Hờ?


- GV nhận xét, đánh giá.


Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng


-Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự trân
trọng của em trước công sức lao động của
người thân.


-Hãy nêu một việc làm giữ gìn của cơng của
một bạn trong lớp em.


Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận:


+ Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái
độ tôn trọng công sức lao động của bác lao
công trong trường.


GV nhận xét và tởng kết
3. Củng cố, dặn dị: 3’


- Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về
Bác Hồ?


Nhận xét tiết học


- HS lắng nghe


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời


- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi,
ghi vào bảng nhóm


-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác bở sung


- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét


- HS chia 6 nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày


-Tơn trọng công sức lao động của
mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>---Ngày soạn: 08/12/2018</i>


<i>Ngày giảng:Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018</i>
TẬP ĐỌC
<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>
I. MỤC TIÊU:


- HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài. Đọc phát âm đúng
các từ


ngữ: Nắng ánh, thắt lưng, mơ nở núi giăng, ...



- Ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cả


-HS thấy được bài thơ ca ngợi đất nước, con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ:(5') </b></i>


GV cho HS kể nối tiếp 4 đoạn câu
chuyện: Người liên lạc nhỏ.


Câu chuyện ca ngợi ai? ca ngợi về điều
gì?


<i><b>B- Bài mới:</b></i>


<i><b>1- Giới thiệu bài:(1')</b></i>
<i>-Y/c hs quan sát tranh</i>
<i>-?Tranh vẽ gì</i>


<i><b>2- Luyện đọc:(15')</b></i>
- GV đọc lần 1.


*HD đọc nối tiếp câu.
- HD đọc từ ngữ khó:


* HD đọc nối tiếp đoạn: Đọc 10 dịng


đầu (khở thơ 1), khở 2 cịn lại.


- HD đọc ngắt nhịp:


- GV giảng từ Việt Bắc (căn cứ Cách
mạng)


- Cho HS quan sát Việt Bắc trên bản đồ
* GV cho HS đọc nối tiếp đoạn trong
nhóm


* Thi đọc nhóm
*HD đọc đờng thanh.


<i><b>3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(8')</b></i>
- GV cho HS đọc thầm 2 dòng đầu.
- Người cán bộ về xi nhớ gì ở Việt
Bắc?


- Theo em “ta”, “mình” chỉ ai ?
- GV cho HS đọc thầm bài.


- 4 HS kể nối tiếp, nhận xét.


- HS nghe GV đọc.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS phát hiện và đọc.
- 2 HS đọc.



<i><b>- rừng xanh, nắng ánh, chăn sui…</b></i>
- HS đọc phát hiện cách ngắt nhịp.
<i><b> Ta về, /mình có nhớ ta//</b></i>


<i><b>Ta về,/ ta nhớ/ những hoa cùng người//</b></i>
- HS theo dõi, nhận xét.


- HS đọc cả bài.


- Các nhóm thi đọc cả bài (6 nhóm thi 2
lần)


- HS đọc 2 dịng đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nêu câu hỏi 2:


- Những câu thơ nào thể hiện vẻ đẹp
của người Việt Bắc ?


<i><b>4- Học thuộc lịng bài thơ:(10')</b></i>
- Hướng dẫn đọc từng khở thơ.
- GV cho HS thi đọc thuộc.


- HS đọc thuộc bài ngay tại lớp, GV
nhận xét, đánh giá.


<i><b>C/ Củng cố, dặn dò(4')</b></i>
- Nội dung bài


- Bài thơ ca ngợi điều gì?



- Về học thuộc lịng bài thơ, ch̉n bị
bài sau.


- HS tìm các câu thơ:


Đèo cao nắng ánh .... lưng
Nhớ người đan ... giang.
Nhớ cơ ... mình.
Tiếng hát ... chung.
- GV xóa bảng dần


- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe


<i><b></b></i>
---TỐN


<b>BẢNG CHIA 9</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Giúp HS lập được bảng chia 9 từ bảng nhân 9; học thuộc bảng 9.


+ Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành giải tốn (có một phép chia 9)
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bộ đờ dùng Tốn.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ:(5')</b></i>
- HS đọc bảng nhân 9.
- HS chữa bài 3.
<i><b>B- Bài mới:</b></i>


1- Giới thiệu bài(1')


<i>2- Giới thiệu phép chia 9(8')</i>
a- Nêu phép nhân 9:


- Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm trịn.
Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm trịn ?
- GV ghi 9 x 3 = 27


b- Nêu phép chia 9.


- Có 27 chấm trịn, chia đều vào các tấm
bìa, mỗi tấm có 9 chấm trịn. Hỏi được
mấy tấm bìa ?


- Vì sao biết 27 : 9 = 3 ?


Vậy từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3
c- Tương tự lập bảng chia tiếp:
- GV nêu để HS viết bảng.
d- GV cho HS đọc thuộc:
<i>3- Thực hành:(18')</i>


- 1 số HS đọc, nhận xét.
- 1 HS chữa.



- HS nghe.


- HS nêu phép tính 9 x 3 = 27


- HS nêu phép tính 27 : 9 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Bài tập1:Tính nhẩm (4’)</b>


- GV cho HS làm bài cá nhân vào VBT


- GV nhận xét


<b>* Bài tập2:Tính nhẩm (4’)</b>


- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.


- Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay
kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 được khơng?
Vì sao?


- Tương tự HS làm các phép tính cịn lại
<b>* Bài tập 3: Giải bài tốn (5’)</b>


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Lớp nhận xét bài của bạn, GV nhận xét
.



<b>* Bài tập 4 : Giải bài toán(5’)</b>
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


<i><b>C/ Củng cố, dặn dò(2')</b></i>
- Một số HS đọc bảng chia 9
- Nhận xét tiết học.


- Về học thuộc bảng chia 9.


- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo
dõi.


18 : 9 = 27 : 9 = 54 : 9 = 63 : 9
=


45 : 9 = 72 : 9 = 36 : 9 = 63 : 7
=


9 : 9 = 90 : 9 = 81 : 9 = 72 : 9
=


- Một số HS nêu miệng.
- Lớp nhận xét


- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo
dõi.


- 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vở


9 x 5 = 45 9 x 6 = 54


9 x 7 = 63


45 : 9 = 5 54 : 9 = 6


45 : 5 = 9 54 : 6 = 9


- Vì lấy tích chia cho thừa số này thì
được thừa số kia.


- 1 HS đọc bài toán, HS khác theo
dõi.


- Có 45 kg gạo chia đều vào 9 túi.
- Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
- HS làm bài VBT, 1 HS làm bảng
lớp.


Bài gải


Mỗi túi có số ki-lơ-gam gạo là:
45 : 9 = 5(kg)


Đáp số: 5 kg
- 1 HS đọc bài tốn, HS khác theo
dõi.


- Có 45 kg chia đều vào các túi


- Mỗi túi có 9 kg


- Có bao nhiêu túi gạo?


- HD giải bài vào vở, cách làm tương
tự bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài gải
Có số túi gạo là:


27 : 9 = 3(túi)


Đáp số : 3 túi
...
<i>Ngày soạn: 10 /21/2018</i>


<i>Ngày giảng:Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2018</i>
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - ÔN TẬP CÂU: AI-THẾ NÀO ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ HS ôn tập về từ chỉ đặc điểm và ôn tập câu ai, thế nào ?


+ Rèn HS tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng sự hiểu biết về từ chỉ đặc điểm,
vận dụng đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. Tìm đúng kiểu câu và bộ
phận trả lời câu hỏi ai ? và thế nào ?.


+ Giáo dục HS có ý thức tốt học tập, hăng hái tham gia các hoạt động học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Bảng phụ chép bài 1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ: (5')</b></i>


- Nêu lại bài tập 2 ở tiết trước.
<i><b>B- Bài mới: </b></i>


<i><b>1- Giới thiệu bài: (1')</b></i>
- Nêu mục đích, yêu cầu.


<i><b>2- Hướng dẫn làm bài tập (29')</b></i>
<b>* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.</b>


- Tre, nứa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
- Gạch chân các từ chỉ đặc điểm trên
bảng phụ.


- Sơng, máng ở dịng thơ 3, 4 có đặc
điểm gì ?


- GV gạch chân: xanh mát.


- Trời mây mùa thu có đặc điểm gì ?
- GV gạch chân 2 từ đó.


- GV cho HS nhắc lại các từ chỉ đặc
điểm của các sự vật.



- GV cho HS làm vở bài tập.
<b>* Bài tập 2:</b>


- Tác giả so sánh những sự vật nào với
nhau ?


- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh
với nhau về đặc điểm gì ?


- Tương tự câu b.
- Câu c.


<b>* Bài tập 3:</b>


- 2 HS lên bảng.


- HS nghe GV phổ biến.


- 1 HS đọc nội dung bài 1.


- 1 HS đọc lại 6 câu thơ của bài 1.
- 1 HS: xanh.


- 1 HS: xanh mát.


- 1 HS: bát ngát, xanh ngắt.
- 1 HS: xanh, xanh ngắt.
- HS làm bài.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc câu a.


- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
- 1HS: đặc điểm: trong.


- Đặc điểm: Hiền.
- Đặc điểm: Vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV cho HS nói cách hiểu của mình.
- GV cho HS làm vở bài tập.


- GV cùng HS chữa bài.
<i><b>3C/Củng cố, dặn dò:(3')</b></i>
- Nhận xét giờ


- Học thuộc câu thơ của bài 1, 2.


- HS làm bài, 1 HS chữa bảng lớp.


...
TOÁN


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS học thuộc bảng chia 9.


- Vận dụng giải các bài tập tính tốn. và giải tốn.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.


<b>II. DĐDH</b>
- Bảng phụ



<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b> A- Kiểm tra bài cũ:(5')</b></i>


- GV cho HS đọc bảng chia 9.
<i><b>B- Bài mới:</b></i>


<i>1- Giới thiệu bài:(1')</i>
Nêu mục tiêu bài học.


<i>2- Hướng dẫn hs làm bài tập (25')</i>
<b>* Bài tập 1: Tính nhẩm(6’)</b>
- GV cho HS nêu miệng nhanh.


- Trong những phép chia này có những
phép chia nào không thuộc bảng chia
9 ?


- Có thể dựa vào đâu để tìm kết quả ?
<b>* Bài tập 2: Số(6’)</b>


- Bài yêu cầu tìm gì ?
- HD làm miệng.
- GV hỏi cách tìm


+ Muốn tìm thương, số bị chia, số chia
ta làm thế nào?


<b>* Bài tập 3:Giải bài tốn(7’)</b>
- HD để HS tóm tắt.



- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn này giải bằng mấy phép


- 2 HS đọc, nhận xét.


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS nêu miệng.


18 : 2 = 36 : 4 =
27 : 3 = 45 : 5 =
- Dựa vào bảng chia 2, 3, 4, 5.
- 1 HS đọc yêu cầu.


SBC 27 27 63 63


SC 9 9 9 9


Thương 3 3 7 7


- Thương, số chia, số bị chia.
- HS tìm và nêu kết quả.
- Một số HS nêu


- 1 HS đọc bài 3.


+ Xây 36 ngôi nhà


+ Đã xây 1<sub>9</sub> số ngơi nhà.
+ Cịn xây tiếp ...ngơi nhà?
- Giải bằng 2 phép tính.
- Tìm số ngơi nhà đã xây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tính?


- Phép tính thứ nhất đi tìm gì?
- Phép tính thứ hai đi tìm gì?
- Dựa vào sơ đờ, HS tìm cách giải.
- GV cho HS giải vở.


<b>* Bài tập 4Tô màu 1/9 số ô vng </b>
<b>trong mỗi hình(6’)</b>


- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài:


+ Tô màu vào đủ 1<sub>9</sub> số ơ vng
<b>C/ Củng cố, dặn dị:(4')</b>


- Nội dung bài


- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS về học thuộc bảng chia 9 và
xem lại bài.



lớp.
Bài giải


Số ngôi nhà đã xây là:
36 : 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngơi nhà cịn phải xây là:
36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
Đáp số: 32 ngôi
nhà.


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đếm số ơ vng.


- Tìm 1<sub>9</sub> số ơ vng.
Lắng nghe


<b></b>
---CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)


<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ HS viết đúng một đoạn trong bài Người liên lạc nhỏ; viết sạch, đẹp.


+ Viết hoa đúng các tên riêng; viết đúng các từ ngữ khó; vận dụng làm đúng các
bài tập.


+ Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Bảng phụ chép 2 lần bài tập 2.
- Bài 3 chép bảng lớp.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- </b>
<i><b>Kiểm tra bài cũ:(5')</b></i>


HS viết các từ ngữ: Huýt sáo, hít thở,
suýt ngã, giá sách, ...


<i><b>B- Bài mới:</b></i>


<i>1- Giới thiệu bài(1')</i>


- 2 HS lên bảng, dưới viết nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>2- Hướng dẫn nghe - viết(25')</i>
<i>a/Hướng dẫn hs chuẩn bị</i>


- GV đọc mẫu đoạn viết chính tả.
- Trong đoạn vừa đọc có tên riêng nào
cần viết hoa ?


- Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân
vật ? Lời đó viết thế nào ?


- GV cho HS đọc thầm lại đoạn văn tìm
từ ngữ khó viết.


b/ GV đọc cho HS viết.
c/ GV đọc soát lỗi



<i>d/ GV thu chấm và chữa bài</i>
<i>3- Hướng dẫn làm bài tập:(6')</i>
<b>* Bài tập 2 :</b>


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ, GV hướng dẫn.
Ví dụ: Cây S ... (có chữ cây, âm s và
dấu nặng) điền ây hay ay ?


- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
<b>* Bài tập 3 phần a:</b>


- GV cho HS suy nghĩ làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài: nay, nằm, nấu,
nát, lần.


<i><b>C/ Củng cố, dặn dò(3'): </b></i>
<b>- Nhận xét giờ học</b>


- Về nhà luyện viết chữ đẹp.


- HS nghe GV đọc.


- HS nêu các tên riêng: Đức Thanh,
<i><b>Kim Đồng, Nùng, Hà quảng.</b></i>


- Nào, bác cháu ta lên đường là lời ơng
ké viết sau dấu hai chấm, xuống dịng,


gạch đầu dòng.


- HS đọc thầm, viết những từ ngữ khó
viết ra nháp.


<i><b>Chống gậy trúc, lững thững, bợt</b></i>
- HS viết bài.


- HS soát bài


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS quan sát trên bảng


- HS thử điền nháp rời tìm phương án
đúng.


- 2 HS lên bảng dưới làm vở bài tập.


- 1 HS đọc đầu bài phần a.
- 1 HS lên bảng chữa.
- 1 HS đọc lại bài đúng.


<i><b></b></i>
<i>---Ngày soạn: 11 /12/2018</i>


<i>Ngày giảng:Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2018</i>
TỐN


<b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>



- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.


- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số, giải bài tốn có liên quan
đến phép chia.


- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn tốn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<b> Bảng phụ</b>


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ:(5')</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>B- Bài mới:</b></i>


<i><b>1- Giới thiệu bài:(1')</b></i>


<i><b>2- Hướng dẫn phép chia:(8')</b></i>
- GV: 72 : 3 = ?


- GV cho HS thực hiện nháp.
- GV cho HS nêu cách thực hiện.
- GV chữa lại.


- GV: 65 : 2 = ?


- HD làm nháp và kiểm tra kết quả.
- GV cho HS nêu lại.



- 2 phép chia có gì giống và khác nhau ?
+ GV khắc sâu: Xoá thương lần 1 hoặc
số dư của lần chia để HS lặp lại.


<b>3- Thực hành:(18')</b>
<b>* Bài tập 1: Tính(6’)</b>


- Các phép chia trên, phép nào là phép
chia hết ? dư ?


- GV cho HS so sánh số chia và số dư
để thấy số dư luôn nhỏ hơn số chia.
<b>* Bài tập 2 :Giải bài toán (6’)</b>
<b>- HS đọc yêu cầu bài toán</b>
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- GV cho HS làm vở.


<b>* Bài tập 3 :Giải bài toán (6’)</b>
<b>- HS đọc yêu cầu bài tốn</b>
- GV hỏi để phân tích bài tốn
+ Có tất cả bao nhiêu mét vải?


+ May một bộ quần áo hết mấy mét vải?
+ Muốn biết 31 m vải may được nhiêu


- 2 HS trả lời.



- HS nghe, 2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc PT.


- HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
- 2 HS nêu lại như SGK.
- 2 HS nêu.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 2 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS nhận xét.


84 3 68 6
6 28 6 11
24 08
24 6
0 2


- 2 HS nêu từng bước thực hiện cách
chia.


- 2 HS trả lời.


- Tương tự HS làm các phần còn lại.


- 1 HS đọc đầu bài.
- Mỗi giờ có: 60 phút
- 1/5 giờ có: ... phút?



- Tìm một trong các phần bằng nhau
của một số.


- Muốn tìm 1/5 của 60 ta lấy 60 : 5
- 1 HS làm bảng lớp


Bài giải


1/5 giờ có số phút là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số: 12 phút
- 1 HS đọc đầu bài.


- Có tất cả 31 m vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bộ quần áo ta làm như thế nào?


+ Vậy có thể may được nhiều nhất bao
nhiêu bộ và còn thừa mấy mét vải?
- HD học sinh giải vở.


- GV chữa bài.


<i><b>C.Củng cố, dặn dò:(3')</b></i>


- Nêu từng bước của phép chia (khi thực
hiện)


- GV nhận xét tiết học, về nhớ lại cách
thực hiện phép chia.



- May được nhiều nhất 10 bộ và còn
thừa 1 m vải.


Bài giải


Ta có 31 : 3 = 10 (dư 1)


Vậy có thể may được nhiều nhất 10 bộ
quần áo và còn thừa 1 mét vải


Đáp số: 10 bộ quần áo thừa 1 mét
vải.



---TẬP VIẾT


<b>ÔN CHỮ HOA K</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa K thông qua bài tập ứng dụng.
+ Rèn kỹ năng viết đúng tên riêng và câu ứng dụng.


+ Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp và đúng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu chữ viết hoa K; Vở tập viết 3.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ:(5')</b></i>



Nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước.
- Viết các từ: Ơng ích Khiêm, ít.


<i><b>B- Bài mới</b></i>


<i>1- Giới thiệu bài:(3')</i>
Nêu mục đích, yêu cầu.


<i>2- Hướng dẫn HS viết bảng con(6')</i>
<b>a/ Chữ viết hoa:</b>


Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- GV cho HS quan sát chữ K mẫu.
- GV cho HS nêu cấu tạo của chữ?
- GV viết mẫu kết hợp giải thích cách viết
K.


- GV viết mẫu chữ hoa Y và nêu cách
viết.


- GV y/c HS viết bảng con:
<b>b/ Luyện viết từ ứng dụng.</b>
- GV giải thích về ơng Yết Kiêu.
- GV cho HS quan sát chữ viết trên
bảng.


- GV cho HS viết bảng:
- GV nhận xét.


- 2 HS nhắc lại.


- 2 HS lên bảng.


- HS nghe.


- HS quan sát.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát.


- HS nghe GV giải thích.
- HS viết K và Y.


- 1 HS đọc tên riêng.
- HS nghe.


- HS quan sát, nêu chữ nào viết 2 li
rưỡi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>c/ Luyện viết câu:</b>


- GV giải thích câu ứng dụng.


- Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa?
- GV cho HS tập viết từng chữ hoa
- GV nhận xét cách viết.


<b>3- Hướng dẫn viết vở tập viết:(20')</b>
- GV nêu yêu cầu khi viết.


- GV cho HS viết bài.
<b>4-Chấm, chữa bài: (5')</b>



Chấm một số bài, nhận xét cho hs.
<i><b> C/Củng cố, dặn dò.(3')</b></i>


- GV nhận xét tiết học
- Xem lại bài viết


- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 2 HS nêu: Khi.


- HS viết bảng.
- HS viết vào vở.
- HS nghe


- HS viết bài



<b> </b>THỦ CÔNG


<b>CẮT, DÁN CHỮ H,U ( Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.


- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ tương đối thẳng
và đều nhau.


- HS thích cắt, dán chữ.
<b>II. CHUẨN BI</b>



- GV: Mẫu chữ H, U. đã cắt dán và Mẫu chữ H, U để rời.Tranh quy trình kẻ, cắt,
dán chữ H, U. Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì,...


- HS: Giấy thủ cơng, kéo, hờ hán, bút chì, thước kẻ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Bài cũ (5’)</b>


- Gv gọi HS lên thực hiện cắt, dán chữ I,
T.


- Gv nhận xét.


<b>B.Bài mới (30’)</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài:(2’)</b></i>
<i><b>2.Các hoạt động. (12’)</b></i>


<b>* Hoạt động 1</b>: Gv hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét.


- Gv giới thiệu chữ H, U Hs quan sát rút
ra nhận xét.


+ Nét chữ rộng 1 ô.


+ Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên
phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và
chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và
nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
=> GV rút ra kết luận.



<b>* Hoạt động 2</b>: GV hướng dẫn Hs làm
mẫu. (16’)


- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Bước 1:</i> Kẻ chữ H, U.


- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ
nhật có chiều dài 5 ơ, rộng 1 ơ, trên mặt
trái tờ giấy thủ công.


- Chấm các đánh dấu hình chữ H, U
vào 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H,
U theo các đã đánh dấu như ( H. 2a,
2b). Riêng đối với chữ U, cần vẽ các
đường lượn góc như hình 2c.


<i>Bước 2: </i>Cắt chữ H, U.


- Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U
theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài).
Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ
phần gạch chéo (H.3a, 3b). mở ra được
chữ H, U theo mẫu (H. 1).



<i>Bước 3: </i>Dán chữ U, H.


- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho
cân đối trên đường chuẩn.


- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ
vào vị trí đã định.


- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán
- Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các
bước kẻ, cứt, dán chữ H, U theo quy
trình.


- Hs thực hành gấp,cắt trên giấy nháp.


<b>- </b>Gv quan sát, uốn nắn HS còn lúng túng


<i><b>3. Củng cố - dặn dò. (5’)</b></i>


- Một số học sinh nhắc lại quy trình kẻ,
cắt, dán chữ H, U


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
học tập và kĩ năng thực hành của HS.


- Chuẩn bị: cắt, dán chữ H,U tiết 2


- HS quan sát.


- Với HS khéo tay : Kẻ, cắt, dán được


chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều
nhau. Chữ dán phẳng.


- HS quan sát.


+ Bước 1: Kẻ chữ H, U
+ Bước 2: Cắt chữ H, U


- HS thực hành trên nháp


<b></b>
---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( Tiết 2)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế …ở địa
phương.


- HS Khá giỏi: Nói về một danh lam. Di tích lịch sử hay đặc sản của địa
phương.


- GDKNS:Tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về nơi
mình đang sống; Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1.Ổn định:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:



- Gọi HS lên bảng kể tên một số cơ quan
hành chính, văn hóa, giáo dục, ý tế ở địa
phương mà em biết.


- Nhận xét, đánh giá.


3. Bài mới:


HĐ1: Giới thiệu bài .


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


HĐ2: Vẽ tranh.


Bước 1: Gợi ý cho HS cách thể hiện những
nét chính về các cơ quan hành chính, văn
hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích HS
tưởng tượng để vẽ.


Bước 2: Yêu cầu HS dán tất cả các tranh
vẽ lên tường.


- Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ.


- GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn
người vẽ đẹp, đầy đủ.


4. Củng cố, dặn dị:



- Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo
dục, y tế làm nhiệm vụ gì?


- Nhận xét tiết học.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Lắng nghe, điều chỉnh.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


- Thực hành vẽ tranh về các cơ quan
của huyện, xã hoặc như: cơ quan hành
chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục


- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
mình và giới thiệu về tranh vẽ.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ
đẹp, đầy đủ.


- Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan:
hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế.


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 12 /12/2018</i>


<i>Ngày giảng:Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018</i>
TẬP LÀM VĂN



<b>NGHE- KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tở em với đồn khách đến thăm lớp.
+ Giới thiệu về tở mình với khách một cách mạnh dạn, tự tin.


+ Giáo dục HS yêu mến nhau, đoàn kết.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ:(5')</b></i>


GV cho HS đọc lại bức thư gửi bạn.
<i><b>B- Bài mới:</b></i>


1- Giới thiệu bài:(1')


Trong tiết tập làm văn hôm nay, các con
sẽ làm bài tập 2


- BT2: Các con sẽ tập giới thiệu mạnh


- 3 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

dạn, tự tin với một đoàn khách đến thăm
lớp về tổ, đặc điểm mỗi bạn trong tổ,
hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.


2- Hướng dẫn làm bài tập:(28')


<b>* Bài tập 2: Giới thiệu hoạt động của tổ </b>
em


- GV cho HS đọc phần gợi ý trên bảng
lớp đã ghi sẵn.


- GV gợi ý , nhắc nhở HS


+ Các con phải tưởng tượng mình đang
giới thiệu với một đoàn khách đến thăm
về các bạn trong tở mình, khi giới thiệu
các con cần dựa vào gợi ý trên bảng và
có thể bở sung thêm một số câu giới
thiệu khác cho hay hơn.


+ Lời giới thiệu phải đúng với nghi thức
với người trên, lời đầu (thưa gửi), lời
giới thiệu, lời kết(lịch sự, lễ phép)


+ Lời giới thiệu về các bạn trong tổ cần
đầy đủ theo các gợi ý a,b,c; Giới thiệu
một cách mạnh dạn, tự tin, nói được
những điểm tốt và điểm đáng yêu riêng
của mỗi bạn, những việc tốt mà các bạn
đã làm được trong tháng vừa qua một
cách hấp dẫn và gây được ấn tượng cho
người nghe.



- GV cho HS khá, giỏi dựa vào các gợi ý
giới thiệu mẫu.


- GV cùng HS nhận xét cách xưng hơ,
nói năng đúng nghi thức chưa, lời kể có
mạnh dạn tự tin khơng, đã nêu được
những điểm tốt, tính nết của mỗi bạn
chưa, những việc tổ đã làm được trong
tháng vừa qua?,...


- GV cho HS làm việc nhóm đơi.
- GV cho HS nói trước lớp.


- GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu
chân thực, đầy đủ, gây ấn tượng nhất về
các bạn trong tở mình.


<i><b>? Các em có quyền được giới thiệu về </b></i>
<i><b>tổ và hoạt động của tổ không?</b></i>


<i><b>C/ Củng cố dặn dò: (5')</b></i>


- Nhận xét tiết học, biểu dương khen
ngợi những học sinh học tốt.


- 1 HS đọc đầu bài.
- 2 HS đọc gợi ý.
- 2 HS giới thiệu.


- Thưa các chú, các cô, cháu là thành


viên tổ 2 xin được giới thiệu với các
chú, các cô về các bạn trong tổ cháu.
Tổ cháu gờm có 10 bạn. bạn ngời bàn
đầu là...


- HS hoạt động nhóm đơi, đởi vai
người giới thiệu.


- Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Về tập kể lại chuyện: Tôi cũng như
bác. Giới thiệu lại về tở mình.


<b></b>
<b> TỐN</b>


<b>CHIA SỐ CĨ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Giúp HS biết cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số có dư ở các lượt chia.
+ Rèn kỹ năng thực hành trong làm tính và giải tốn..


+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích mơn tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ: (5')</b></i>



-Lấy ví dụ về phép chia số có 2 chữ số
cho số có 1 chữ số và thực hiện.


<i><b>B- Bài mới: </b></i>


1- Giới thiệu bài: (1')
Nêu mục tiêu giờ dạy.


2- Hướng dẫn phép chia 78 : 4 (7')
- GV y/c HS đặt tính và thực hiện:
- GV cùng HS chữa.


- Nhận xét với 2 phép chia trước.
- Em có nhận xét gì sau mỗi lần chia ?
- GV y/c HS lấy ví dụ và thực hiện.
- GV cùng HS chữa.


3- Thực hành:(22')
<b>* Bài tập 1.Tính(6’)</b>
- GV y/c HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài:
- Lớp nhận xét bài của bạn
- GV cùng HS chữa.


<b>* Bài tập 2 :Đặt tính rồi tính(3’)</b>
- GV y/c HS làm nháp.


- GV cùng HS chữa bài:
- Lớp nhận xét bài của bạn
- GV cùng HS chữa.



<b>* Bài tập 2 : Giải bài toán(6’)</b>
- 1 HS đọc bài toán


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- GV và lớp nhận xét, chữa


- 2 HS lên bảng.


- HS đặt tính thực hiện nháp.
- 1 HS nêu lại cách chia.
- Mỗi lần chia đều có dư.
- HS tự làm.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.


- 3 HS nêu ró từng bước thực hiện phép
tính của mình.


- Lớp đởi chéo vở kiểm tra.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.


- HS đọc bài toán, HS khác theo dõi.
Bài giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Bài 3:Vẽ hình tam giác (2’)</b>


Vẽ một hình tam giác có 1 góc vng.
- GV cho HS nêu lại yêu cầu.


- GV cho HS vẽ nháp.
- GV cùng HS chữa.


<b>* Bài tập 4:Khoanh vào câu trả lời </b>
<b>đúng (5’)</b>


- GV cho HS nêu lại yêu cầu.
- GV cho HS khoanh đáp án.
- GV cùng HS chữa.


<i><b>C/ Củng cố, dặn dò:(5')</b></i>
- Về xem lại bài.


- Nhắc HS về tự thực hiện nhiều phép
chia


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS thực hành vẽ hình


- HS thực hành
- Đáp án :C



---CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)



<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ HS viết đúng, sạch, đẹp khở thơ 1 (10 dịng đầu)


+ Rèn kỹ năng viết đúng 1 số từ ngữ khó viết, làm đúng bài tập chính tả.
+ Giáo dục HS có ý thức hăng hái tham gia trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ chép bài 2.


- Bảng lớp chép câu tục ngữ bài 3 a.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ: (5')</b></i>


HS lên bảng viết: Thứ bảy, dày dép, dạy
học, no nê, lo lắng.


- GV chữa bài, nhận xét.
<i><b>B- Bài mới: </b></i>


<i><b>1- Giới thiệu bài: (1')</b></i>
- Nêu mục đích, yêu cầu.


<i>2-Hướngdẫn HSnghe - viết chính tả.(24')</i>
<b>a/ GV đọc mẫu, tìm hiểu nội dung.</b>
- GV đọc mẫu nội dung bài, giọng đọc
thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các
âm có âm, vần, thanh HS thường viết sai.


- Gọi 1 HS khá đọc lại bài chính tả.
- Tìm hiểu nội dung bài viết


+ Cảnh rừng Việt bắc có gì đẹp


+ Người cán bộ về xi nhớ những gì ở
Việt Bắc?


- 2 HS lên bảng.


- HS nghe.
- HS nghe.
- 1 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>b- Hướng dẫn cách trình bày.</b>
- Bài chính tả có mấy câu thơ?
- Đây là bài thơ gì ?


- Nêu cách trình bày thể thơ?
- Những chữ nào được viết hoa?


- GV cho HS đọc thầm lại 5 câu thơ (10
dòng).


- GV cho HS đọc lại trước lớp.
<b>c- Hướng dẫn viết từ khó.</b>


<b>d- Viết chính tả.</b>


- GV đọc bài cho học sinh viết



+Uốn nắn,nhắc nhở tư thế cầm bút,ngồi
viết.


+ Đọc từng cụm từ hoặc từng câu ngắn,
đọc từ 1-3 lượt theo dõi tốc độ viết của
HS để điều chỉnh cho phù hợp.


<b>e. Soát lỗi.</b>


+ Đọc lại toàn bài chỉnh tả một lượt
<b>g. Chấm và chữa bài chính tả</b>


- Chấm bài:Thu vở,chấm 9-10 bài của HS
- GV Nhận xét, tuyên dương kịp thời
những HS có nhiều tiến bộ, nhắc nhở
những lỗi thường mắc để sửa chữa
- Nhận xét bài viết.


<i><b>3- Hướng dẫn làm bài tập(5')</b></i>
* Bài tập 2 :


- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3a:


- GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.


- GV cho HS đọc lại câu tục ngữ.


<i><b>4/ Củng cố, dặn dò:(4') </b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Về học thuộc bài thơ và câu tục ngữ ở
bài tập 3.


- 5 câu


- 1 HS: Lục bát.


- câu 6 tiếng viết lùi vào 1 ô, câu 8
tiếng viết sát lề vở.


- Đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc


- HS đọc thầm và tìm từ khó viết, HS
viết ra nháp.


<i><b>Người, thắt lưng, chuốt, trăng rọi, </b></i>
<i><b>thủy chung, nở.</b></i>


- 1 số HS đọc.
- Hs viết chính tả.


- HS nghe và sốt lại bằng bút chì
- HS đởi vở cho nhau, đối chiếu bài
chính tả trên bảng


- 1 HS đọc đầu bài.


- HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm ở bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm vở bài tập, 3 HS lên bảng.
2 HS đọc lại.


Lắng nghe


<b> --- </b>
SINH HOẠT – KĨ NĂNG SỐNG


<b>TUÂN 14 - CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG PHỊNG CHỐNG TAI NẠN,</b>
<b> THƯƠNG TÍCH ( TIẾT 1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1. Sinh hoạt:</b>


- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần và phương hướng trong tuần tới.
- Biết đề ra biện pháp khắc phục nhược điểm.


- GD học sinh ý thức tự đánh giá và đánh giá cho bạn.


<b>2. Kĩ năng sống:</b>


- HS biết cách tự sơ cứu khi bị thương tích.


- Biết được những con vật ni có thể gây thương tích cho con người
- Rèn cho các em có kĩ năng phịng chống tai nạn, thương tích.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. SINH HOẠT : ( 17’)</b>


<b>1. Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 14</b>


a. Các tổ nhận xét chung hoạt động của tổ :


b. Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động của lớp về từng mặt hoạt động :
c. Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 14


- Về nề nếp


………...………...
……….………
- Về học tập


………...………...
……….………
-Các hoạt động khác


………...………...
……….………
- Tuyên dương cá nhân ………...


………



<b>2. Triển khai hoạt động tuần 15</b>
<b>- </b>GV triển khai kế hoạch tuần 15 :


+ Thực hiện tốt nền nếp học tập.


+ Tích cực luyện đọc, nghe viết và làm tốn có lời văn.
+ Thực hiện nghiêm túc nền nếp ra vào lớp


+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.


+ Tham gia tốt nền nếp thể dục giữa giờ, nền nếp sinh hoạt Sao.
<b>B. KĨ NĂNG SỐNG: ( 20’)</b>


<b>CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG PHỊNG CHỐNG TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (T 1)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:1’</b>


<b>2. Hướng dẫn bài tập: 17’</b>
<b>* Bài tập 1. Tình huống</b>
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm
-Gọi hs trình bày


- Gv nhận xét kết quả


<i>* Gv chốt: Những con vật thân thiết có </i>


- HS đọc y/c và tình huống


- Thảo luận theo nhóm 4



+ Vì sao những con vật thân thiết có thể
trở thành nguy hiểm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thể trở thành nguy hiểm nếu như chúng
ta khơng biết cách phịng tránh…


<b>* Bài 2. Quan sát tranh và điền dấu</b>
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 2


- Yêu cầu hs làm bài cá nhân
-Gọi hs trình bày


- Gv nhận xét kết quả
* Gv kết luận:


- Những hành động sai có thể gây tai
nạn, thương tích cho bản thân và người
khác


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
- Hs nhắc lại nội dung bài.
- Hs đọc ghi nhớ sgk


thương tích cho con người?


+ Làm thế nào để tránh bị các con vật
đó gây thương tích?


- 2 Hs đọc



- Hãy ghi một vài hành động sai có thể
gây tai nạn, thương tích cho bản thân và
người khác.


- Hs thảo luận cặp đơi
- 2 nhóm lên trình bày


<b> </b>
---THỰC HÀNH TỐN


<b>ƠN BẢNG CHIA 9</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Ôn bảng chia 9.


- HS thực hiện thành thạo các phép tính với bảng chia 9.
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Giáo viên: Bảng phụ có nội dung bài 5.
- Học sinh: VTH


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài: 1’
<b> 2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 5. Bài toán ( 8’)</b>
- Gọi học sinh đọc y/c.
- Bài tốn cho biết gì?



- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS lên bảng làm


- Nhận xét bài làm của học sinh.


<b>Bài 6: Viết số thích hợp vào ơ trống</b>
<b>(4’)</b>


- Gọi học sinh đọc y/c


*Lớp theo dõi giới thiệu bài.


- HS đọc y/c


- Cô giáo mua 45 quyển vở và 9 cái bút để
chia đều cho 9 bạn trong lớp đạt giải cuộc thi
violympic toán cấp trường.


- Hỏi mõi bạn được mấy quyển vở và mấy cái
bút?


- 1 HS làm bảng phụ
Bài giải


Mỗi bạn được số quyển vở là:
45 : 9 = 5 ( quyển )
Mỗi bạn được số cái bút là:



9 : 9 = 1 ( cái bút )
Đáp số: 5 quyển vở; 1 cái bút


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhận xét bài làm của học sinh.
<b>Bài 7: Đặt tính rời tính ( 5’)</b>
- Đọc yêu cầu


- Hs lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm.


<b>Bài 8: Khoanh đáp án (2’)</b>
- Đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
<b>Bài 9: Giải bài toán ( 5’)</b>
- Đọc yêu cầu bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò:(3')</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


- 2 HS đọc kết quả
<i> </i>



- Hs đọc yêu cầu.
- HS đọc kết quả.


a) 29; b) 20( dư 1) ; c) 19 ; d) 14( dư 3)
- HS đọc yêu cầu


- HS đọc kết quả: C


- HS đọc yêu cầu.


- Minh làm bài tập Toán hết 1/3 giờ, làm
bài tập Tiếng Việt hết ¼ giờ.


- Hỏi Minh làm bài tập Toán và bài tập
Tiếng Việt hết tất cả bao nhiêu phút ?
- 1 HS lên bảng làm.


Bài giải


Đổi 1 giờ= 60 phút


Minh làm bài tập Toán hết số phút là:
60 : 3 = 20 ( phút)


Minh làm bài tập Tiếng việt hết số phút là:
60 : 4 = 15 ( phút)


Minh làm bài tập Toán và bài tập Tiếng Việt
hết tất cả số phút là:



20+ 15= 35( phút)
Đáp số: 35 phút


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×