Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

GIAO AN TOAN LOP 3 TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.83 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8</b>
<i><b>Ngày soạn: 26 /10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018</b></i>
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1.Tập đọc:</b>


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân
vật.


- Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện. Chúng ta cần quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi
người xung quanh ta. Biết quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ nỗi buồn, niềm vui với mọi
người thì cuộc sống của mỗi người tươi đẹp hơn.


<b>2. Kể chuyện: </b>


- Kể lại được câu chuyện theo lời một bạn nhỏ trong bài;
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


-Quyền trẻ em : Các em được quyền vui chơi, phải biết quan tâm đến mọi người
<i><b>trong cộng đồng</b></i>


<b>* CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC</b>
- Xác định giá trị cá nhân.


<i> - Thể hiện sự cảm thông.</i>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn, giáo án.</b>
<b>- HS: SGK, vở ghi</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5').</b>


- Gọi h/s học thuộc lòng bài thơ: Bận.
- Nêu nội dung bài.


- GV nhận xét.
<b> B. Bài mới </b>




H/s đọc bài trả lời câu hỏi.


<b>1. Giới thiệu bài:1’</b>


- Treo tranh minh họa và giới thiệu:
Đây là bức tranh vẽ các em nhỏ và cụ
già qua đường. Khi đi chơi nhìn thấy
cụ già ngồi buồn rầu bên vệ cỏ ven
đường, các bạn nhỏ này đó ân cần hỏi
thăm cụ, chúng ta cùng tìm hiểu diễn
biến câu chuyện như thế nào nhé.
<b>2. Luyện đọc. 15'</b>


<b>a) GV đọc mẫu :</b>



Giọng thong thả, câu hỏi của các em
giọng nhỏ băn khoăn, lo lắng. Câu hỏi
thăm cụ già đọc với giọng nhẹ nhàng,
ân cần, thông cảm.


- Nghe giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết</b>
<b>hợp với giải nghĩa từ</b>


* Hướng dẫn đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp câu lần 1


- GV uốn nắn cách đọc một số tiếng
khó


- Đọc nối tiếp câu lần 2,3
GV tiếp tục sửa phát âm


* Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn.
- GV chia đoạn: 5 đoạn


- Đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ 5 học sinh đọc nối tiếp đoạn.


- Gv đưa ra câu văn dài, yêu cầu học
sinh luyện đọc.


- GV nhận xét



- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ HS đọc từ chú giải.


- Đặt câu với từ “u sầu, nghẹn ngào”
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV nhận xét.


* Đọc trong nhóm.
- Chia lớp theo nhóm 5
- HS đọc bài trong nhóm


- Đại diện nhóm thi đọc đoạn1(4 em).
* Đọc đồng thanh đoạn 2,3


<b> TIẾT 2</b>
<b>3. Tìm hiểu bài : (10'). </b>


- Gv yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2
- Điều gì gặp trên đường khiến các
bạn nhỏ dừng lại ?


- Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ
như thế nào ?


- H/s đọc nối tiếp câu.


- HS luyện đọc các từ khó bằng hình thức
đọc cá nhân, đồng thanh



<i><b>lộ, sôi nổi, lễ phép, nặng nhọc, nghẹn</b></i>
<i><b>ngào, ốm nặng lắm, lòng tốt, lặng đi</b></i>
- H/s đọc nối tiếp câu.


- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK


Đoạn 1: Từ đầu...ríu rít
Đoạn 2: Bỗng...hỏi xem đi
Đoạn 3: Các em...lòng nhẹ hơn
Đoạn 4: Thấy bà...cho tôi
Đoạn 5: Tiếp.... hết


- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc câu văn dài.


“Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già
đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ
thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rừ vẻ u sầu.”
- HS đọc nối tiếp đoạn


- 2 HS đọc
- HS đặt câu


- HS đọc nối tiếp đoạn
- H/s đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- H/s đọc đồng thanh.


- HS đọc thầm đoạn 1, 2



- Điều khiến các bạn dừng lại là các bạn
gặp một cụ già ngồi mệt mỏi ở cạnh đường
vẻ mặt u sầu.


- Các bạn nhỏ bàn tán hỏi: Chuyện gì xảy
ra với cụ chắc là cụ bị ốm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ơng cụ gặp chuyện gì buồn?


- Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ
ơng cụ thấy lịng nhẹ hơn?


- Chọn 1 tên khác cho truyện?
<b>4. Luyện đọc lại. (5’)</b>


<b>- Bài tập đọc có mấy nhân vật ?</b>


- Yêu cầu học sinh đọc theo vai theo
các nhóm 5


- GV yêu cầu các nhóm cử bạn đọc
hay để thi đọc


- GV yờu cầu học sinh nhận xét
- GV: Nhận xét và tuyên dương nhóm
đọc hay.


<b> *KỂ CHUYỆN (20')</b>
<b>1. Xác định yêu cầu: </b>



- Đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Khi kể chuyện theo lời của bạn nhỏ
em cần lưu ý cách xưng hô như thế
nào.


<b>2. Kể mẫu:</b>


- Giáo viên chọn 3 h/s kể nối tiếp.
- Từng cặp 3 HS tập kể theo lời nhân
vật


<b>3. Kể theo nhóm</b>


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,
yêu cầu kể chuyện theo nhóm.


<b>4. Kể trước lớp: </b>


- Tổ chức cho h/s thi kể chuyện.
- Tuyên dương học sinh.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5')</b>


- Em học được bài học gì từ các bạn
nhỏ trong truyện.


<i><b>* Liên hệ: Các em được quyền vui</b></i>
<i><b>chơi, phải biết quan tâm đến mọi</b></i>
<i><b>người trong cộng đồng</b></i>



- GV: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài
sau.


Chúng mình hỏi cụ xem.


Cuối cùng các bạn đó hỏi cụ: Thưa cụ,
chúng cháu có thể giúp gì cụ khơng ạ.
- Ơng cụ buồn vì bà lão nhà ơng cụ bị ốm
phải nằm viện mấy tháng rồi.


- Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm ông
cụ bớt cô đơn.


- H/s tự do đặt tên cho truyện.


- Gồm có ba nhân vật : người dẫn chuyện,
ông cụ, các bạn nhỏ.


- HS đọc theo nhóm 5 và đọc theo hình
thức phân vai


- H/s thi đọc theo vai giữa các nhóm.
- HS nhận xột


- Kể lại câu truyện theo lời kể của bạn nhỏ.
- Xưng hơ tơi, mình, em, giữ ngun cách
xưng hô từ đầu đến cuối câu truyện.


- Kể nối tiếp.



- Mỗi nhóm lần lượt 3 h/s kể.


- H/s kể chuyện theo nhóm, mỗi em chọn
một đoạn kể cho các bạn trong nhóm nghe,
các bạn khác theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho
nhau.


- Từ 2- 3 nhóm kể trước.


- Bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt


- 1 H/s kể trước lớp toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa của truyện.


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU. </b>


- Củng cố phép chia trong bảng chia 7.
- Tìm một phần bảy của một số.


- Rèn kĩ năng tính tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Giáo viên</b>


- SGK, giáo án.
<b>2. HS </b>



- Vở bài tập, vở ghi, SGK.


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ


<b>I. Kiểm tra bài cũ:(4'). </b>


- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 7.
- GV: Nhận xét.


<b>II. Bài mới: (30'). </b>


<b>1, Giới thiệu bài ( 1'): Để củng cố</b>
và khắc sâu, áp dụng bảng chia 7 vào
làm bài tập bài học hôm nay chúng ta
đi luyện tập thực hành.


<b>2. Thực hành</b>


<b>Bài 1: Tính nhẩm(7')</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi
ngay kết quả của 56 : 7 được khơng,
vì sao?


- Yêu cầu học sinh làm bài


- GV nhận xét, chữa bài.
<b>- BT 1 củng cố kiến thức gì?</b>
<b>Bài 2: Tính ( 8')</b>



- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài


4 h/s đọc bảng chia 7.


- 2 HS nêu yêu cầu bài tập


- Có thể điền được ngay vì khi lấy tích chia
chi thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS làm bài tập cá nhân


- HS chữa miệng
a,


7 x 8 = 56 7 x 6 = 42


56 : 7 = 8 42 : 7 = 6


7 x 9 = 63 7 x 7 = 49


63 : 7 = 9 49 : 7 = 7


b.


70 : 7 = 10 42 : 7 = 6


63 : 7 = 9 30 : 6 = 5


14 : 7 = 2 35 : 5 = 7



28 : 7 = 4 35 : 7 = 5


42 : 6 = 7 18 : 2 = 9


- Bảng nhân, chia 7


- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- 4HS làm bảng lớp, lớp làm vở
- HS chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV nhận xét, chữa bài
<b>Bài 3: Giải bài toán ( 8')</b>
- Gọi h/s đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu tóm tắt, làm bài


- GV chữa bài.


<b>Bài 4: Tìm 1/7 số con mèo trong</b>
<b>mỗi hình sau ( 7')</b>


- Gv yêu cầu học sinh đọc đề
- Muốn tìm 1/7 số con mèo trong
mỗi hình ta làm như thế nào?
<b>- Yêu cầu hs làm bài</b>


- Nhận xét



<b>III. Củng cố dặn dị:(5').</b>


- Bài học hơm nay củng cố kiến thức
gì?


- GV: Nhận xét, tiết học.


- Về nhà học làm bài, chuẩn bị bài
sau.


21 : 7 = 3 25 : 5 = 5
14 : 7 = 2 49 : 7 = 7


- 2 HS nêu yêu cầu bài tập


- Cô giáo chia 35 học sinh thành các nhóm,
mỗi nhóm 7 học sinh


- Chia được bao nhiêu nhóm
Tóm tắt


7 học sinh : 1 nhóm
35 học sinh : …. nhóm ?


- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở
- HS chữa bài


Bài giải:



35 học sinh chia được số nhóm là :
35 : 7 = 5(nhóm)


Đáp số: 5 nhóm
- HS đọc đề bài.


a, Đếm tổng số được 21con mèo rồi chia cho
7 = 3 con (hoặc đếm 7 cột rồi khoanh 1 cột)
b, Đếm tổng số được 14 con mèo rồi chia cho
7 = 2 con.


- Các bảng nhân chia và tìm một trong các
phần bằng nhau của một số.


- Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
<b></b>


---ĐẠO ĐỨC


<b>QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 2)</b>
<b>I MỤC TIÊU</b>


- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm
sóc; trẻ em khơng nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ,
giúp đỡ.


- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong
gia đình.


<b>- Yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình </b>cđa m×nh



<b> * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Kĩ năng đảm nhận nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Giáo án, Sách giáo khoa, phiếu giao việc cho các nhóm, các bài thơ, bài hát, câu
chuyện về chủ đề gia đình, các tấm bìa màu đỏ, xanh và trắng, giấy trăng, bút màu.
<b>2.Học sinh: </b>


- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, dụng cụ học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>I- Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )</b>


- Hai học sinh trả lời câu hỏi : Em nghĩ
gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi
người trong gia đình dành cho em?
- Con cháu phải có bổn phận gì đối với
ông bà, cha mẹ, anh chị em.?


- GV: nhận xét.
<b> II- Bài mới: (25’)</b>
<b>1- Giới thiệu bài.</b>


<b>2- Hoạt động 1: - Xử lí tình huống và</b>
đóng vai:



<b>- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi</b>
nhóm thảo luận và đóng vai.


<b>- Cho các nhóm lên đóng vai.</b>


<b>- Cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử</b>
trong mỗi tình huống và cảm xúc của
mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận
được cách ứng xử đó.


<b>- GV kết luận: Anh chị em trong gia</b>
đình phải biết bảo ban , chăm sóc nhau.
Con cháu cần quan tâm , yêu thương,
dành thời gian cho ông bà.


<b>3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến:</b>
<b>- Giáo viên đọc lần lượt từng ý kiến:</b>
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ bày tỏ thái
độ tán thành, không tán thành hoặc
lưỡng lự


<b>- Thảo luận về lý do h/s có thái độ tán</b>
thành, không tán thành hoặc lưỡng lự.
<b>- Giáo viên kết luận các ý trên.</b>


<b>4. Hoạt động 3:</b>
- Nêu yêu cầu.


- Yêu cầu 2 học sinh cùng bàn giới thiệu


cho nhau nghe.


- HS trả lời câu hỏi


- HS lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng
xử.


+ TH1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn
em không cho nghịch dại.


+ TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo
cho ông nghe.


-Học sinh suy nghĩ và bày tỏ ý kiến
bằng cách giơ các tấm thẻ màu đỏ, xanh,
trắng.


-Các ý kiến a,c là đúng, ý kiến b là sai.
- Em hãy giới thiệu tranh vẽ hoặc các
món quà mừng sinh nhật ông bà, cha
mẹ, anh chị em của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Giáo viên mời 1 số học sinh giới thiệu</b>
với cả lớp.


- Giáo viên nhân xét, kết luận: Trong


các ngày lễ, tết hay các dịp sinh nhật
chúng ta nên tặng quà cho ông bà, cha
mẹ để thể hiện tình yêu thương và sự
biết ơn.


<b>5. Hoạt dộng 4 : </b>


- Học sinh múa hát kể chuyện, đọc thơ
về chủ đề bài học.


- Giáo viên nêu yêu cầu.


- Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý
nghĩa của bài thơ của mình.


<b>IV. Củng cố dặn dị: (4’)</b>


- Giáo viên kết luận chung: Quan tâm,
chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.
- Yêu cầu học sinh học thuộc lịng bài
học.


thân.


- Học sinh giới thiệu về các món q
trước lớp.


- Học sinh tự điều khiển trương trình tự
giới thiệu tiết mục.



- Học sinh lên biểu diễn các tiết mục
đan xen các thể loại


- Nêu ý nghĩa các bài thơ, câu chuyện
của mình.


Hs lắng nghe.



---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b> VỆ SINH THẦN KINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh


- Giáo dục HS có ý thức vệ sinh cơ quan thần kinh để cơ quan thần kinh luôn khoẻ
mạnh.


<b>* CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: </b>


- KN tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ
thần kinh.


- Tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đoán một số việc làm, trạng
thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.


- KN làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian
biểu hàng ngày…



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ SGK.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(4')</b>


- Các bộ phận của cơ quan thần kinh?
- Vai trò của não trong hoạt động thần kinh?
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1') </b>


- 3HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Các hoạt động</b>


<b>a. Hoạt động 1(18'): Một số việc cần làm </b>
<b>và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần </b>
<b>kinh.</b>


- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK và nêu
nội dung.


-Nhân vật trong mỗi hình đang làm gì?Việc
làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần
kinh?



- Quan sát hình 9 chỉ và nói tên những thức
ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại
cho cơ quan thần kinh?


- Nêu những việc nên làm và không nên làm
để bảo vệ cơ quan thần kinh?


- Nhận xét.


<b>b. Hoạt động 2 :(7')Đóng vai.</b>


- GV cho 2 HS đóng vai thể hiện niềm vui,
nỗi buồn.


- GV đưa tình huống
- GV nhận xét và kết luận.


*GV liên hệ giáo dục Quyền và bổn phận trẻ
em.


<b>C. Củng cố, dặn dị:(3')</b>


- Cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần
kinh?


- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.
-Nhắc nhở HS chú ý giữ gìn cơ quan thần
kinh, chuẩn bị bài sau.



-Hoạt động nhóm.
- quan sát hình từ 1 - 7.


- Đại diện nhóm nêu từng tranh.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Rượu, bia, ma tuý...


- Nên:ngủ, nghỉ ngơi, được chăm
sóc sức khoẻ,...


- Nên tránh:chơi trị điện tử, khơng
được chăm sóc...


- HS thảo luận theo cặp đơi.
- 2 HS lên đóng vai.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS trả lời.
- Lắng nghe.


<b> </b>
---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


<b>ĐỌC HIỂU TRUYỆN: CỤC NƯỚC ĐÁ</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- HS đọc đúng cả câu chuyện (52) to, rõ ràng, rành mạch.


- Trả lời đúng nội dung câu hỏi bài tập 2,3 trang 53 vở thực hành.



- Giáo dục HS có ý thức trong cuộc sống, hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: “Ai
kiêu ngạo sẽ cô độc và chẳng có ý nghĩa gì.”


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Vở thực hành


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>I.Kiểm tra cũ</b>


GV yêu cầu hs đọc bài tập đọc:
Thùng rượu


GV nhận xét ghi điểm


2 HS đọc bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> II. Bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc


*GV đọc câu chuyện, hướng dẫn
cách đọc


- Gọi 2 HS đọc nội dung câu chuyện
+ Luyện đọc trong nhóm (3 p)


+ Cả lớp đọc đồng thanh câu chuyện
Bài tập 2:



Gọi HS đọc yêu cầu


? Lúc vừa rơi xuống đất, cục nước đá
có hình dáng như thế nào?


? Trơng thấy cục nước đá, dòng nước
làm gi?


? Cục nước đá đáp lại thế nào?
? Số phận của cục nước đá sau đó ra
sao?


? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
Bài 3.


- GV nhận xét tuyên dương
III. Củng cố, dặn dò: 3’
- Hệ thống nội dung bài học.


- Về kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.


HS lắng nghe


- 2HS đọc HS khác theo dõi.
- HS đọc trong nhóm


Đại diện nhóm đọc



- 2 HS đọc, thảo luận nhóm.


- Trắng tinh, to lông lốc như quả trứng
gà.


- Dang tay mời cục nước đá nhập vào
dòng chảy.


- Từ chối, chê dòng nước đục bẩn.
- Trơ lại một mình, lát sau tan ra, ướt
nhoẹt ở góc sân.


-Ai kiêu ngạo sẽ cơ độc và chẳng có ý
nghĩa gì.


- 2 HS đọc



BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
<b>ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, SO SÁNH.</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


+ HS điền đúng chữ r, d, gi, vẩn n, ng, vào ơ trống


+ Tìm được từ ngữ chỉ sự vật được so sánh, từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp.
<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Vở thực hành


<b>.</b>III- Ho t ạ động d y h cạ ọ



<b>I.Kiểm tra bài cũ</b>


? Mẫu câu Ai là gì? gồm mấy bộ
phận?


<b>II. Bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu


Điền chữ r, d hoặc gi. Điền vần
uôn hoặc ng.


GV nhận xét sửa sai: dó,rào, gió
<i><b>dừa, chng, muộn, cuống, tuôn.</b></i>


Gồm 2 bộ phận. Bộ phận 1 trả lời cho câu
hỏi Ai, bộ phận 2 trả lời câu hỏi là gì?
- HS theo dõi và lắng nghe.


2 HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 2:


Gọi HS đọc yêu cầu


Gạch chân những từ ngữ chỉ sự vật
được so sánh với nhau trong mỗi


câu văn, câu thơ.


GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài
GV nhận xét tiểu kết chốt ý đúng


Sự vật Đặc điểm


a.cục nước đá
b.bông cúc
vàng


c. lá tre
d. quả ớt


trắng tinh to
lông lốc
lung linh


đỏ


Bài 3.


Gọi HS đọc yêu cầu


- GV chia lớp thành 3 nhóm chơi
trị chơi tiếp sức. GV phổ biến luật
chơi


- GV nhận xét tun dương nhóm
hồn thành tốt.



<i><b>III. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Hệ thống nội dung bài học.
- Học, chuẩn bị bài sau


- 2HS đọc HS khác theo dõi.
- HS làm theo 2 nhóm


Đại diện nhóm báo cáo
- 2 HS đọc


Từ so sánh Sự vật


Như
Như
Như
Như


quả trứng gà
tia nắng nhỏ
hoa dong giềng


ngọn đèn dầu
3 nhóm thi điền từ chỉ hoạt động thích hợp
vào mối chỗ trống


- Đại diện các nhóm báo cáo nhận xét các
nhóm khác


- 2 HS đọc:



đùa, lơi, vồ, thị, bảo, ùa, ngậm, đẩy.



<i><b>---Ngày soạn: 27/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018</b></i>
TẬP ĐỌC
<b>TIẾNG RU</b>
<b>I .MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng: Làm mật, lúa chín, lửa tàn, núi cao, nước.


- Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dịng thơ, giữa các khổ thơ. Đọc trơi chảy
toàn bài.


- Hiểu nội dung: Con người sống giữa cộng đồng phải đoàn kết yêu thương anh
em, bạn bè, đồng chí.


<i>GDHS: Mỗi chúng ta đều có quyền sống giữa cộng đồng và nhận sự quan tâm của</i>
<i>mọi người trong cộng đồng. Phải có bổn phận biết quan tâm đến mọi người trong</i>
<i>cộng đồng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ: ( 3’).</b>


- Gọi h/s đọc nối tiếp chuyện “ Các em
nhỏ và cụ già”.


- Lớp và GV nhận xét,


<b>B- Bài mới: ( 30’).</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Mọi người sống trong cộng đồng phải
biết yêu thương chia sẻ với nhau thì cuộc
sống mới tưoi đẹp. Bài thơ Tiếng Ru của
nhà thơ Tố Hữu trong giờ học hôm nay
giúp các em hiểu điều đó.


<b>2. Luyện đọc: ( 10’)</b>
<b>a. GV đọc mẫu:</b>


- Đọc tồn bài giọng chậm rãi, tha thiết,
tình cảm.


<b>b. Hướng dẫn đọc nối tiếp câu, đọc từ</b>
<b>khó.</b>


* Hướng dẫn đọc nối tiếp câu
- HD đọc nối tiếp câu lần 1


- GV uốn nắn cách đọc một số tiếng khó


- HD đọc nối tiếp câu lần 2,3
GV tiếp tục sửa phát âm


* Hướng dẫn đọc nối tiếp khổ thơ.
- Đọc nối tiếp lần 1


- GV nhận xét


- Đọc nối tiếp lần 2
+ HS đọc từ chú giải.


+ Đồng chí: Là người cùng đứng trong tổ
chức cách mạng và cùng chí hướng.


+ Nhân gian: Chỉ lồi người.
+ Bồi: thêm vào, đắp nên.
- HS đọc nối tiếp lần 3.
- GV nhận xét.


* Đọc trong nhóm.
- Chia lớp theo nhóm 3
- HS đọc bài trong nhóm


- Đại diện nhúm thi đọckhổ thơ 3 (4 em).
* Đọc đồng thanh tồn bài


<b>3.Tìm hiểu bài: ( 10’)</b>


- Con ong, con chim, con cá, yêu những


- 2 Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi.


- Nghe lời giới thiệu.


- HS lắng nghe.


- Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 2 câu
thơ.



- HS luyện đọc các từ khó bằng hình
thức đọc cá nhân và đồng thanh


<i><b>làm mật, lúa chín, lửa tàn, núi cao,</b></i>
<i><b>nước</b></i>


- HS đọc nối tiếp câu lần 2
- HS luyện phát âm.


- 3 Học sinh đọc nối tiếp.
- 3 Học sinh đọc nối tiếp.
- HS đọc chú giải


- 3 Học sinh đọc nối tiếp.


- Đọc bài trong nhóm, đọc đối thoại.
- Thi đọc


- Lớp đọc đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

gì. Vì sao?


- Hãy nêu cách hiểu của em trong mỗi câu
thơ ở khổ thơ 2 ?


- Em hiểu bài thơ: “ Một thân lúa chín
chẳng nên mùa vàng” như thế nào?


GV nhận xét, liên hệ HS


- Em hiểu câu thơ :


“ Một người đâu phải nhân gian


Sống chăng 1 đốm lửa tàn mà thơi” như
thế


nào?


- Vì sao núi không nên chê đất thấp, Biển
không nên chê sông nhỏ ?


-Câu thơ nào nói nên ý chính của bài thơ ?
GV kết luận: Đó chính là điều bài thơ
muốn nói với chúng ta.Con người sống
trong cộng đồng phải biết yêu thương,
đùm bọc đồng chí, anh em, bạn bè…
<b>4. Học thuộc lòng:( 5’)</b>


- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên xóa dần từng chữ, xóa cả bài,
kiểm tra học thuộc lòng bài thơ, lấy tinh
thần xung phong.


- GV: Nhận xét, .


5 - Củng cố dặn dò:(5').
- Nội dung bài học


- GV: Nhận xét tiết học.



- Học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.


giúp ong làm mật.


- Con cá bơi yêu nước vì có nước cá
mới sống được.


- Con chim ca yêu trời vì chỉ có trời
rộng mới có chỗ cho chim bay lượn.
- Con người muốn sống phải yêu các
động chí và anh em mình.


- Một ngơi sao chẳng sáng đêm cho
chúng ta thấy một ngôi sao sáng
chẳng làm nên đêm sao sáng.


- Một thân lúa chín khơng làm nên
mùa vàng. Nhiều thân lúa chín mới
làm nên mùa vàng.


- Một người không phải là cả loài
người. Nhiều người mới làm nên nhân
loài. Người sống 1 mình giống như
đốm lửa tàn, khơng làm được việc gì,
khơng làm nên sức mạnh.


- Vì núi nhờ có đất bồi đắp mà cao
nên được.Biển không nên chê sơng
nhỏ vì biển nhờ có nước của mn


dịng sơng mà đầy.


- Con người muốn sống con ơi.
Phải yêu đồng chí yêu người anh em.
- HS lắng nghe.


Học thuộc lịng.


HS lắng nghe.
<i></i>


---TỐN


<b>GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Giúp học sinh biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo dục HS có ý thức chăm chỉ học tập.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>- Chuẩn bị 1 số hình vng, một số bơng hoa.</b>
<b>2. Học sinh</b>


<b>- Vở bài tập, vở ghi, SGK. </b>


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ



<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5'). </b>


-Yêu cầu hs đọc thuộc bảng chia 7.
- GV: Nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1') Hôm nay chúng</b>
ta học bài giảm một số đi nhiều lần.
<b>2 Hướng dẫn thực hiện:( 15')</b>
Nêu bài toán:


- Hàng trên: 6 con gà.


- Số gà hàng trên giảm 3 lần thì được số
gà hàng dưới.


- Tính số gà hàng dưới.
- Hàng trên có mấy con gà?


- Số gà hàng dưới như thế nào so với số
gà hàng trên?


- Hướng dẫn vẽ sơ đồ.


Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên.
Chia đoạn thẳng thành 3 phần khi giảm
hàng trên đi 3 phần thì cịn lại mấy phần.
Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới
là 1 phần.



- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài.
- Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta
làm như thế nào?


<b>VD: Số đã cho: 48 , 36, 24 giảm số đó</b>
đi 6 lần


<b>3.2 Thực hành ( 20’)</b>


<b>*Bài 1: Viết (theo mẫu) (7')</b>
- GVHD mẫu:


Giảm 12kg đi 4 lần được: 12 : 4 = 3( kg)
- Yêu cầu 3 học sinh làm bài trên bảng.
- GV: Nhận xét, .


<b>Bài 2: Giải bài toán (7')</b>
- Gọi h/s đọc bài tốn


- Mẹ có bao nhiêu quả bưởi?


- Số bưởi còn lại sau khi bán như thế
nào so với số bưởi ban đầu?


- HS đọc bảng chia


- HS lắng nghe.


- 6 con.



- Số gà hàng trên giảm 3 lần thì bằng
số gà hàng dưới.


- Được 1 phần. 6 con
Hàng trên


Hàng dưới ?


Bài giải
Số gà ở hàng dưới là:
6 : 3 = 2 ( con )
Đáp số: 2 con.
- Lấy số đó chia cho số lần.
- HS làm và nêu kết quả
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
Mẫu:


Giảm 12 kg đi 4 lần đươc: 12 : 4 =3
(kg)


Giảm 12 kg đi 6 lần được: 12 : 6 = 2
- Học sinh làm vào vở.


- Hs chữa bài


- Mẹ có 40 quả bưởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu hs vẽ tóm tắt bài toán


- HS chữa bảng


- GV nhận xét


<b>Bài 3: Vẽ đoạn thẳng ( 6')</b>
- Vẽ đoạn thẳng CD, MN


<b>- Đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần thì bằng</b>
đoạn thẳng CD ta làm phép tính gì ?
- Đoạn thẳng AB giảm đi 4cm thì bằng
đoạn thẳng MN ta làm phép tính gì ?
- GV u cầu học sinh làm


<b>4. Củng cố, dặn dị:(5'). </b>


- Hơm nay chúng ta học bài gì?
- Dặn dị về nhà làm bài tập.


a,Tóm tắt:


40quả bưởi



Còn


? quả


Bài giải
Số bưởi còn lại là:


40 : 4 = 10 ( quả )


Đáp số:10 quả cam.
b,


Bài giải


Công việc làm máy hết số giờ là :
30 : 5 = 6 ( giờ )


Đáp số: 6 giờ.
- HS vẽ.


- Làm phép tính chia
- Làm phép tính trừ


- HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS
làm bảng lớp, mỗi em làm một phần.
- Giảm đi một số lần.


- Một số HS nêu quy tắc giảm một số
đi nhiều lần


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 28 /10/2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018</b></i>
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cộng đồng.
- Ôn tập kiểu câu: Ai, cái gì, con gì, làm gì.
- Học sinh mở rộng vôn từ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Bảng phụ hệ thống câu hỏi.


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: ( 4’).</b>


- GV yêu cầu h/s lên bảng làm lại
bài tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Lớp nhận xét
- GV nhận xét.
<b>II. Bài mới: ( 30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Bài học hôm nay giúp các em mở
rộng vốn từ về cộng đồng, ôn tập
kiểu câu: Ai, cái gì, làm gì, con gì.
<b>2. Bài tập:</b>


<b>Bài 1: Dưới đây là một số tiếng có</b>
<b>tiếng cộng hoặc tiếng đồng và</b>
<b>nghĩa của chúng, em có thể xếp từ</b>
<b>nào vào mỗi ô trong bảng phân</b>
<b>loại sau:</b>



- Cộng đồng có nghĩa là gì?


- Vậy chúng ta phải xếp từ cộng
đồng vào cột nào?


- Cộng tác có nghĩa là gì?


- Vậy ta xếp từ cộng tác vào cột
nào?


- GV yêu cầu h/s suy nghĩ, làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


<i><b>* Liên hệ: Mỗi người chúng ta đều</b></i>
<i><b>có quyền sống giữa cộng đồng và</b></i>
<i><b>nhận được sự quan tâm của cộng</b></i>
<i><b>đồng, phải biết quan tâm đến mọi</b></i>
<i><b>người trong cộng đồng.</b></i>


<b>Bài 2: Mỗi thành ngữ, tục ngữ</b>
<b>dưới đây nói về một thái độ ứng</b>
<b>xử trong cộng đồng. Em có tán</b>
<b>thành thái độ nào và không tán</b>
<b>thành thái độ nào.</b>


GV yêu cầu h/s suy nghĩ nêu nội


Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
( Hồ Chí Minh.)


b. Ngơi nhà như trẻ nhỏ


Lớn lên với trời xanh.


( Đồng Xuân Lan.)
c. Cây Pơ - mu đầu dốc.


Im như người lính canh
Ngựa tuần tra biên giới
Dừng đỉnh đồi hí vang.


(Nguyễn Thái Vận)


- H/s đọc yêu cầu của bài.


- Là những người sống trong cùng tập thể
hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.


- Xếp vào cột những người trong cộng đồng.
Là những người làm chung một việc.


- Cộng tác có nghĩa là cùng làm chung một
việc


- Xếp từ cộng tác vào cột thái độ, hoạt động
trong cộng đồng


- HS làm bài.
<b>Những người</b>
<b>trong cộng đồng</b>



<b>Thái độ hoạt động</b>
<b>trong cộng đồng</b>
Cộng đồng, đồng


bào, đồng đội, đồng
hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dung của từng câu.


- Em hiểu thế nào là: Chung lưng
đấu cật.


- Câu nói: Cháy nhà hàng xóm,
Bình chân như vại. Nghĩa là gì?
- Em hiểu câu nói: Ăn ở như bát
nước đầy. Nghĩa là gì?


- Kết luận: Nhắc lại nội dung của
các câu tục ngữ.


- Qua 3 câu tục ngữ, các em đồng ý
hoặc tán thành với câu nào.


- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
<b>Bài 3: Tìm các bộ phận của câu,</b>
<b>trả lời cho câu hỏi: Ai, cái gì, con</b>
<b>gì, làm gì.</b>


- GV gọi h/s đọc đề bài.



a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
b. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra
về.


c. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép
hỏi.


- GV kẻ bảng yêu cầu h/s lên bảng
viết tên bộ phận câu vào cột thích
hợp trong bảng.


- GV nhận xét, .


<b>Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ</b>
<b>phận câu được in đậm.</b>


- Muốn đặt câu hỏi được đúng
chúng ta phải chú ý điều gì.


- GV yêu cầu h/s làm bài.


- GV chữa bài, .


<b>3. Củng cố, dặn dò: ( 5’). </b>


- Bài học hôm nay các con được
củng cố những kiến thức gì?


- GV nhận xét tiết học.



- Về nhà tìm các từ ngữ theo chủ


- Là đồn kết, góp cơng, góp sức với nhau
để cùng làm việc.


- Chỉ người ích kỷ, thờ ơ với khó khăn hoạn
nạn của người khác.


- Chỉ người sống có tình có nghĩa với mọi
người.


- HS báo cáo bài làm


- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS lên bảng làm.
<b>Ai, cái gì,</b>


<b>con gì ? </b>
- Đàn sếu
- Đám trẻ
- Các em


<b>Làm gì ?</b>


- Đang sải cánh trên trời cao.
- Ra về.


- Tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi.


- H/s nhận xét bài bạn.


- H/s đọc đề bài.


- Chúng ta phải xác định được bộ phận câu
được in đậm trả lời cho câu hỏi nào: Ai, cái
gì, con gì hay làm gì.


- 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
bài tập.


a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b. Ơng ngọai làm gì?


c. Mẹ bạn làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

điểm cộng đồng, ôn tập câu: Ai, cái
gì, con gì, làm gì.


gì?, Cái gì? Làm gì?
<b></b>


---TỐN
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
- Áp dụng để giải bài tập.


- Vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Giáo viên</b>
- SGK, giáo án.
<b>2. Học sinh</b>


<b>- Vở bài tập, vở ghi, SGK. </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:(4') </b>


- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm
thế nào?


- Yêu cầu 1 hs làm bài 2b.
- Nhận xét.


<b>II. Hướng dẫn luyện tập: (30') </b>
<b>Bài 1: Viết theo mẫu.( 9')</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn:


+ 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu?
+ Vậy viết 30 vào ô trống thứ hai
- Yêu cầu hs làm bài


- Yêu cầu học sinh làm bài


- GV nhận xét, chữa bài


- BT củng cố kiến thức gì?
<b>Bài 2: Giải bài tốn (10')</b>
a. Gọi h/s đọc bài toán.


- Buổi sáng cửa hàng bán được bao
nhiêu lít dầu?


- Số lít dầu bán được buổi chiều như thế
nào so với buổi sáng?


- Bài toán hỏi gì?
- HS lên bảng tóm tắt


- Ta lấy số đó chia cho số lần.
- Một h/s làm bài 2b.


Bài giải


Số giờ làm bằng máy là:
30 : 5 = 6 ( giờ )
Đáp số: 6 giờ.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập


+ 6 gấp 5 lần bằng 30
- HS làm bài tập
- HS chữa bài


6 gấp 5 lần 30 giảm 6 lần 5
4 gấp 6 lần 24 giảm 3 lần 8
7 gấp 6 lần 42 giảm 2 lần 21


25 giảm 5 lần 5 gấp 4 lần 20
- Gấp 1 số lên nhiều lần


- 2 HS nêu yêu cầu bài tập


- Buổi sáng cửa hàng bán được 60l dầu
- Số lít dầu bán được trong buổi chiều
giảm đi 3 lần so với buổi sáng


- Buổi chiều cửa hàng bán được bao
nhiêu lít dầu?


Tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa miệng


b,


- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu


- Gọi 1 h/s làm bài trên bảng phụ.


- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
<b>Bài 3: Vẽ đoạn thẳng MN (10')</b>
- Gọi h/s đọc yêu cầu.


- Yêu cầu h/s làm bài theo nhóm 4
- Đại diện lên thi vẽ đúng, nhanh.
- Nhận xét tuyên dương.



- Đoạn thẳng AB = 10 cm, giảm đi 5 lần
thì được đoạn thẳng MN


<b>III. Củng cố dặn dò:(5').</b>
- GV: Nhận xét, tiết học.


- Về nhà học làm bài, chuẩn bị bài sau.


Sáng:


Chiều: ?l
- HS làm bài tập


- HS chữa bài


Bài giải


Số dầu buổi chiều bán là:
60 : 3 = 20 ( l )


Đáp số: 20l dầu.
b 60quả
Có :


Còn lại: ?





Bài giải:


Trong rổ có số cam là :
60 : 3 = 20 ( quả cam )
Đáp số: 20 quả cam
- 2 HS nêu yêu cầu.


- HS làm theo nhóm.


- Các nhóm cử đại diện lên thi vẽ .
- Nhận xét và chữa bài


A B
M N


- HS lắng nghe.


<i></i>
---CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )


<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>
<b>I- MỤC TIÊU :</b>


- Nghe viết đúng đoạn: Cụ ngừng lại … thấy lòng nhẹ hơn.
- Làm đúng các bài tập.


- HS viết bài sạch đẹp


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
<b>1.Giáo viên: </b>



- Giáo án, Sách giáo khoa.
<b>2.Học sinh: </b>


- Sách, vở, đồ dùng học tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> I. Kiểm tra bài cũ:(5').</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV: nhận xét, .
<b>II. Bài mới: (30').</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay</b>
các em sẽ viết 1 đoạn trong bài: Các em
nhỏ và cụ già. Làm một số bài tập chính tả.
<b>2. Hướng dẫn viết chính tả.</b>


<b>a. GV đọc bài và hướng dẫn HS tìm hiểu</b>
<b>nội dung đoạn viết.</b>


- GV: đọc bài.


- Đoạn này kể chuyện gì?


<b>b. Hướng dẫn trình bày:</b>
- Đoạn văn có mấy câu?


- Những chữ nào trong đoạn văn cần phải
viết hoa ?


- Lời của ông cụ được viết như thế nào?


<b>c.Hướng dẫn viết từ khó.</b>


- Gv yêu cầu học sinh đưa ra các từ khó
viết


<b>- Gv yêu cầu học sinh viết bảng</b>
- Gv nhận xét


<b>d.Viết chính tả.</b>


- GV yêu cầu học sinh viết bài cẩn thận,
ngồi đúng tư thế.


- Gv yêu cầu học sinh viết bài
<b>e.Soát lỗi</b>


<b>- Gv đọc yêu cầu học sinh lấy bút chì gạch</b>
chân ra ngồi lề


- GV u cầu học sinh đổi chéo vở soát lỗi
<b>g.Chấm bài:</b>


- GV thu bài chấm 5 bài.


- Gv nhận xét bài về lỗi chính tả, mẫu chữ,
cỡ chữ, cách trình bày bài


<b>3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
<b>Bài 1: Tìm các từ:</b>



a, Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có
nghĩa sau:


- Làm sạch quần áo, chăn màn,… bằng
cách vò, chải, giũ trong nước.


<i><b>Nhoẻn cười, nghẹn ngào,trống</b></i>
<i><b>rỗng, chống chọi.</b></i>


Nghe giới thiệu.


- Lắng nghe.


- Cụ già nói lý do khiến cụ buồn vì cụ
bà ốm nặng phải nằm viện, khó qua
khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn,
các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng
nhẹ hơn.


- 3 câu.


- Chữ đầu câu.


- Lời của ông cụ được viết sau dấu
hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng,
viết lùi vào một ơ.


- HS đưa ra các từ khó viết :


<i><b>ngừng lại, nghẹn ngào, nặng lắm,</b></i>


<i><b>xe buýt.</b></i>


- H/s viết bảng các từ trên.
- HS lắng nghe.


- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.


- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- HS lắng nghe.


- H/s đọc yêu cầu của bài, tự làm bài:
- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng
- Trái nghĩa với ngang


b, Chứa tiếng có vần n hoặc ng có
nghĩa như sau:


- Trái nghĩa với vui.


- Phần nhà được ngăn bằng vách kín đáo.
- Vật bằng kim loại phát ra tiếng kêu để
báo hiệu.


<b>III. Củng cố, dặn dò: (5')</b>
- GV nhận xét tiết học


<b>- </b>Yêu cầu học sinh học xem lại bài.



- Rát
- Dọc
- Buồn
- Buồng
- Chuông
Hs lắng nghe.
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 30 /10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018</b></i>
<b> </b> TỐN


<b>TÌM SỐ CHIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU. </b>


- Biết tìm số chia chia biết trong phép chia hết.


- Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia.
- u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
<b>1. GV: SGK, giáo án. </b>
<b>2. HS: Vở bài tập, vở ghi.</b>


III.HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(4')</b>


- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta


làm thế nào.


- Yêu cầu h/s làm bài 2.
- Nhận xét.


<b>B. Bài mới: ( 30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


<b> Hôm nay chúng ta học tìm số chia.</b>
<b>2. Hướng dẫn tìm số chia ( 14’)</b>
Ví dụ1: Có 6 ơ vng chia đều thành 2
nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ơ
vng?


- Nêu phép tính để tìm số ơ vng có
trong mỗi nhóm.


- Hãy nêu tên gọi, thành phần và kết
quả trong phép chia: 6 : 2 = 3.


Ví dụ 2: Có 6 ơ vng chia đều thành
các nhóm, mỗi nhóm có 3 ơ vng.
Hỏi chia được mấy nhóm.


- Ta lấy số đó chia cho số lần.
Bài giải:


Số dầu bán buổi chiều là:
60 : 3 = 20 ( l )



Đáp số : 20l dầu.


- HS lắng nghe


- 6 : 2 = 3 ô vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hãy nêu phép tính tìm số nhóm chia
được.


Vậy số nhóm: 2 = 6 : 3.
- Yêu cầu nhắc lại.


- 2 là gì trong phép chia: 6 : 2 = 3.
- 6 và 3 là gì trong phép chia: 6 : 2 =
3.


- Vậy số chia trong phép chia bằng số
bị chia chia cho thương số.


- Giáo viên viết: 30 : x = 5. Hỏi x là
gì trong phép chia trên?


- Hãy suy nghĩ tìm x.
- Hướng dẫn trình bày.


- Trong phép chia hết, muốn tìm số
chia chúng ta làm như thế nào.


<b>3. Luyện tập. ( 20’)</b>
<b>Bài 1:Tính nhẩm ( 7')</b>



- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài


- GV nhận xét, chữa bài
- BT củng cố kiến thức gì?
<b>Bài 2:Tìm x. ( 7')</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài


GV nhận xét, chữa bài
- BT củng cố kiến thức gì?


<b>Bài 3: ( 6') Trong phép chia hết, 7</b>
<b>chia cho mấy để được thương lớn</b>
<b>nhất ? Thương bé nhất ?</b>


- Yêu cầu h/s suy nghĩ, thảo luận
nhóm đơi.


- 7 chia cho mấy được 7.


- Trong phép chia hết, thương lớn nhất
là mấy.


6 : 3 = 2 nhóm.
Là số chia.
6 là số bị chia.
3 là thương số.


- 3-4 HS nhắc lại.


X là số chia; X = 30 : 5 = 6.
30 : X = 5.


X = 30 : 5
X = 6


- Lấy số bị chia chia cho thương.


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


-35 : 5 = 7 24 : 6 = 4


35 : 7 = 5 24 : 4 = 6


28 : 7 = 4 21 : 3 = 7


28 : 4 = 7 21 : 7 = 3


- Củng cố các bảng chia đã học.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập


- 4 HS làm bài tập trên bảng lớp, mỗi em
làm 1 phép tính


- HS chữa bài


12 : x = 2 42 : x = 6


x = 12 : 2 x = 42 : 6
x = 6 x = 7
36 : x = 4 x : 5 = 4
x = 36 : 4 x = 4 x 5
x = 9 x = 20
- Tìm số chia


- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận
7 : 1 = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Trong phép chia, số bị chia là 7,
thương bé nhất là mấy.


- 7 chia cho mấy thì được 1.


- Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy
được thương bé nhất.


<b>4. Củng cố dặn dò:(5').</b>


- Muốn tìm số chia ta làm như thế
nào?


- GV: Nhận xét, tiết học.


- 7 : 7 = 1


- 7 chia 7 thì được 1



- 7 : 7 được thương bé nhất.
- Một số HS trả lời


- HS lắng nghe.


<b></b>
---TẬP VIẾT


<b>ÔN CHỮ HOA …...</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Viết đúng, đẹp các chữ: G, C, K, viết đúng, đẹp từ ứng dụng: Gị Cơng và câu
ứng dụng:


<i><b>Khơn ngoan đối đáp người ngoài</b></i>
<i><b>Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.</b></i>


- Yêu cầu viết đúng, đẹp đều giữa các nét và khoảng cách giữa các con chữ.
- Giáo dục tính cẩn thận trong luyện viết chữ cho học sinh.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, chữ mẫu viết sẵn, từ ứng dụng, câu ứng</b>
dụng.


<b>2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con.</b>
<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (4').</b>


- Gọi h/s đọc câu ví dụ trong bài 7


viết tên riêng: Ê- đê


GV: Nhận xét, .
<b>II- Bài mới: </b>


<b>1- Giới thiệu bài. ( 1')Bài học hôm</b>
nay giúp các em củng cố cách viết
chữ hoa: G, C, <b>Kh; từ ứng dụng:</b>
<b>Gị Cơng và câu ứng dụng có trong</b>
bài.


<b>2-Hướng dẫn viết chữ hoa.(4')</b>
- Cho học sinh quan sát từ và câu
ứng dụng.


- Trong từ ứng dụng và câu ứng
dụng có những chữ nào được viết
hoa.


- Yêu cầu học sinh viết các chữ
hoa.


- Em đã viết các con chữ: G, C, Kh
như thế nào?


- 2 HS viết bảng Ê-đê
- 2 HS đọc câu ứng dụng.


- Nghe giới thiệu



- G, C, Kh Viết hoa.
<b> - G C Kh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV viết lại và nêu quy trình.
3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng
<b>a- Giới thiệu từ ứng dụng.( 5')</b>
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Trong từ ứng dụng các con chữ có
chiều cao như thế nào.


- Khoảng cách giữa các con chữ
bằng chừng nào?


- Yêu cầu h/s viết bảng.


- Giáo viên quan sát sửa sai cho
h/s.


<b>4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
<b>( 6')</b>


<b>a- Giới thiệu.</b>


- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên
anh em phải biết đoàn kết, thương
yêu nhau.


- Trong câu ứng dụng các con chữ
có chiều cao như thế nào?



- Khoảng cách giữa các con chữ
như thế nào?


<b>b- Viết bảng.</b>


- Yêu cầu học sinh viết chữ Gà,
Khôn vào bảng con.


- GV nhận xét, sửa sai.


<b>5- Hướng dẫn viết vở. ( 15')</b>


- Cho học sinh mở vở tập viết quan
sát .


- GV yêu cầu viết.


- Quan sát, nhắc nhở h/s tư thế
ngồi, cách cầm bút.


<b>III.Củng cố, dặn dò.(4')</b>


- Chữ hoa G cao, rộng mấy ô li?
- GV: Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn
thành bài viết, chuẩn bị trước bài
sau.



- HS viết.
<b>- HS đọc</b>


- G, C g cao 2 li rưỡi.Các chữ còn lại cao 1
li.


- Bằng một con chữ o.
<b>- HS viết bảng.</b>


<b>- Hs đọc câu ứng dụng</b>


<i><b>Khơn ngoan đối đáp người ngồi</b></i>
<i><b>Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.</b></i>


<b>K, h, g, d cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao</b>
1 li.


- Bằng 1 con chữ o.
- HS viết bảng con


- HS viết bài


1 dòng chữ G 1 dòng chữ Kh
1 dòng chữ C 2 dòng từ ứng dụng
2 dòng câu ứng dụng.


- Hs lắng nghe.
- HS trả lời


<i></i>


---THỦ CÔNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.


- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật, các
cánh của mỗi bơng hoa đều nhau.HS có thể cắt được nhiều bơng hoa, trình bày
đẹp.


- HS u thích và hứng thú với giờ gấp cắt dán hình.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: + Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh
+ Tranh quy trình gấp, cắt,dán.


- HS: Giấy trắng, màu, kéo.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Nhận xét đánh giá.


<b>B. Bài mới: (30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích tiết học
<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 3: </b>Học sinh thực hành gấp


cắt dán bông hoa 4, 5 , 8 cánh.


- Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác
gấp, cắt để được bông hoa 5 cánh, 4
cánh, 8 cánh.


- Treo tranh quy trình gấp cắt các loại
bông hoa để cả lớp quan sát và nắm
vững hơn về các bước gấp cắt.


- Tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt
dán bông hoa 4, 5, 8 cánh theo nhóm.
- Giáo viên đến các nhóm quan sát uốn
nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem bơng
hoa của nhóm nào cắt các cánh đều , đẹp
hơn.


- Chấm một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp
quan sát và tuyên dương học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:(5')


<i>- Nhắc lại cách gấp, cắt, dán một bông</i>
hoa.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tập gáp, cắt bông hoa cho thành
thạo



- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
các tổ viên trong tổ mình. Lớp theo dõi giới
thiệu bài.


- 3 học sinh nhắc lại các thao tác về gấp cắt
bông hoa 4, 8 và 5 cánh


- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt
dán các bơng hoa 4, 5, 8 cánh để áp dụng
vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán
thành những bơng hoa hồn chỉnh .


- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt
dán các bơng hoa 4 , 5 và 8 cánh.


- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm
để chọn ra những bơng hoa cân đối và đẹp
nhất.


- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm
tốt nhất.


- HS nêu lại cách gấp.
- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i></i>
---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>VỆ SINH THẦN KINH (tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với cơ thể. Biết lập và thực hiện thời gian biểu
hàng ngày.


- Có thói quen làm việc có lợi cho cơ quan thần kinh


- Giáo dục HS có ý thức học tập, làm việc điều độ để bảo vệ sức khoẻ.
<b>* CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- KN tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ
thần kinh.


- Tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đoán một số việc làm, trạng
thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.


- KN làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian
biểu hàng ngày...


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ SGK, VBT.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(4')</b>


- Những việc làm nào có lợi cho cơ quan
thần kinh ?


- Vì sao uống rượu, bia, và hút thuốc lá có


hại cho cơ quan thần kinh?


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:(1') </b>
<b>2. Các hoạt động</b>


a. Hoạt động 1:(15') Vai trò của giấc ngủ
<b>đối với sức khoẻ.</b>


- GV cho HS làm việc nhóm đơi, quan sát
tranh SGK và trả lời.


- Theo em buổi tối ngủ từ mấy giờ thì có lợi
cho cơ quan thần kinh ?


- Yêu cầu HS trả lời câu 1,2 trang 34.
- GV kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh
đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất.
Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10
tuổi trở nên, mỗi người cần ngủ từ 7-8 tiếng.
-Liên hệ giáo dục HS : ý thức làm việc nghỉ
ngơi cho hợp lí.


<b>*HS : Lập thời gian biểu.</b>
- GV cho HS quan sát SGK.


- Nêu những việc cần làm vào buổi sáng, trưa,



- HS trả lời


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS quan sát và nêu nội dung bức
tranh.


- 21 giờ.


- HS đọc phần thông tin “bạn cần
biết” để trả lời.


- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

chiều, tối và thời gian cho cơng việc đó?
- GV nhận xét, kết luận.


- Vì sao chúng ta phải làm việc theo thời gian
biểu hợp lý ?


<b>b. Hoạt động 2:(12') HS chơi trò chơi.</b>
- GV tổ chức trò chơi: GV phổ biến luật chơi.
- 2 HS một cặp lần lượt nêu thời gian, bạn kia
nêu đúng công việc làm trong thời gian đó.
- Yêu cầu cả lớp cùng chơi.


- Kể những việc làm của mình có liên quan
đến bảo vệ hệ thần kinh ?



<b>C. Củng cố, dặn dò:(3')</b>


- Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
con người ?


- Nhận xét chung giờ học, liên hệ giáo dục
HS biết giữ gìn sức khỏe...


- Chuẩn bị bài sau.


nhân.


- HS trình bày thời gian biểu của
mình trước lớp.


-Để quản lí được thời gian để thực
hiện được mục tiêu theo thời gian
biểu hàng ngày..giữ gìn sức khoẻ.
- Gọi 2 HS chơi thử.


- HS cùng chơi.


- 3 cặp HS thi, nhận xét.
- HS kể cá nhân.


- Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc
biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt
nhất làm cho cơ thể con người
được mạnh khỏe hơn.



- Lắng nghe.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn:31 /10/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018</b></i>
<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố về tìm số hạng, số bị chia, số chia.


- Giải toán liên quan đến phần bằng nhau của 1 số. Xem giờ trên đồng hồ.
- Rèn ý thức tự học cho học sinh.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. GV: SGK, giáo án. </b>
<b>2. HS: Vở bài tập, vở ghi. </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>A . Kiểm tra bài cũ:(5'). </b>


- Nêu quy tắc tìm số chia.
- 1 HS giải bài tập 2a.
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét,
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài. (1')</b>


Nêu mục tiêu


<b>2. Luyện tập: (28’)</b>
<b>* Bài 1 : Tìm x (9')</b>


- 4HS nêu


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
thực hiện.


- GV chữa bài .


- BT củng cố kiến thức nào đã học?
<b>* Bài 2: Tính. (9')</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- Giáo viên nhận xét


<b>* Bài 3: Giải bài toán (10')</b>
- Gọi học sinh đọc bài tốn.
- Một học sinh tóm tắt


- 1 học sinh lên giải cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét.



<b> C. Củng cố dặn dò:(5'). </b>
- GV: Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà ôn bài


- 2 HS nêu yêu cầu bài tập


- 6 HS làm bài tập trên bảng lớp, lớp
làm vở


X + 12 = 20 X x 6 = 30
X = 20 - 12 X = 30 : 6
X = 6 X = 5
X – 18 = 16 X x 7 = 42
X = 16 + 18 X = 42 : 7
X = 34 X = 6
72 - X = 50 49 : X = 7
X = 72 - 50 X = 49 : 7
X = 22 X = 7


- Củng cố cách tìm thành phần chưa
biết trong phép tính


- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập


- HS chữa bài


- 2 HS đọc bài tốn.
Tóm tắt:



36l
Có :
Còn lại : ?
- HS làm bài tập


- HS chữa bài


Bài giải


Số dầu còn lại ở trong thùng :
36 : 3 = 12( l ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>


---TẬP LÀM VĂN


<b>KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một người hàng xóm.


- Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu, diễn đạt thành câu rõ
ràng.


- Giáo dục MT : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Viết sẵn các nội dung gợi ý lên bảng.</b>
<b>- Vở bài tập, vở ghi, SGK </b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ: (4'). </b>


- 2 H/s kể lại chuyện: Khơng nỡ nhìn.
- GV nhận xét,


<b>B. Bài mới: (30'). </b>
<b>1- Giới thiệu bài. </b>
- GV ghi đầu bài.


<b>2- Hướng dẫn làm bài tập. </b>


<b>Bài 1: Các em hãy suy nghĩ và nhớ lại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>đặc điểm của người hàng xóm mà mình</b>
<b>định hướng.</b>


-Gọi 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- GV đưa một số câu hỏi gợi ý:


+ Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi, người
đó làm nghề gì, hình dáng, tính tình người
đó như thế nào? Tình cảm gia đình em đối
với người hàng xóm đó như thế nào. Tình
cảm của người hàng xóm đó đối với gia
đình em ra sao?


- Gọi 1 h/s khá kể.


* Chốt: Qua những câu chuyện của các


bạn kể chúng ta thấy cuộc sống cần có tình
cảm đẹp đẽ trong xã hội


* Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng
xóm mà mình yêu quý.


- Gọi 1 số học sinh kể trước lớp.


- GV: Nhận xét, bổ sung vào bài kể cho
từng học sinh.


<b>Bài 2: Viết đoạn văn</b>


Gọi 1 h/s đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho học sinh làm bài, đọc bài.
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét,


<b>3. Củng cố dặn dò:(5'). </b>
- Nội dung bài


- GV: Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài, hoàn thành bài viết.


- 1 HS đọc yêu cầu: Kể về một người
hàng xóm mà em quý mến.



- Nghe hướng dẫn.


- Một h/s kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi,nhân xét.
- Làm việc theo cặp.




- HS kể trước lớp.


- Viết những điều em vừa kể thành 1
đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu.


- H/s làm bài.


- 4H/s đọc bài làm của mình
- Hs lắng nghe.



---CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)


<b>TIẾNG RU</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Nhớ viết khổ thơ 1và 2 trong bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Học sinh rèn viết chữ


<b>II- ĐỒ DỤNG DẠY HỌC:</b>
<b>1- Giáo viên:</b>



- Giáo án, Sách giáo khoa, Giấy khổ to viết sẵn bài tập 2.
<b>2- Học sinh:</b>


- Sách , vở , đồ dùng học tập


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1').</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu học sinh viết bảng.
- GV: nhận xét, .


<b>3.Bài mới: </b>


<b>a, Giới thiệu bài: (1') Bài hôm nay chúng</b>
ta nghe viết lại hai khổ thơ đầu trong bài:
"Tiếng ru " và làm bài tập.


<b>b, Hướng dẫn viết chính tả.</b>
<b>Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.( 2')</b>
- Giáo viên đọc bài.


- Con người muốn sống phải làm gì?
- Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì.
<b>Hướng dẫn cách trình bày.(3')</b>
- Yêu cầu học sinh mở SGK.
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?


- Trình bày khổ thơ này như thế nào cho
đẹp?



- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy.
- Dịng thơ nào có dấu gạch nối.
- Dịng thơ nào có dấu chấm hỏi.
- Dịng thơ nào có dấu chấm than.


- Các chữ đầu dịng thơ viết như thế nào.
<b>* Hướng dẫn viết từ khó.(3')</b>


- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó.
<b>d. Nghe viết: (10')</b>


- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- Gv đọc bài cho học sinh viết
<b>e.Soát lỗi: (5')</b>


- Yêu cầu h/s soát lỗi.


<b>4, Hướng dẫn làm bài tập.(5')</b>
<b>Bài 2 : Tìm các từ:</b>


a. Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d; gi
hoặc r có nghĩa như sau:


- Làm chín thức ăn trong dầu mỡ.
- Trái nghĩa với khó.


- Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm
mới.



GV treo bảng phụ.
GV nhận xét, chữa bài.
<b>5. Củng cố, dặn dò: (5').</b>
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về làm bài 2/b.
- Chuẩn bị trước bài học sau.


con.


<i><b>Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.</b></i>


Nghe giới thiệu.


- HS lắng nghe.


- Con người muốn sống phải yêu
thương đồng loại.


- Đoạn thơ khuyên chúng ta phải
sống trong cùng cộng đồng và yêu
thương nhau.


Thơ lục bát.


Dịng 6 chữ viết lùi vào một ơ, dịng
8 chữ sát lề.


Dòng thơ thứ 2.
Dòng thơ thứ 7.


Dòng thơ thứ 7.
Dòng thơ thứ 8.
Phải viết hoa.


Làm mật, sáng đêm, sống chăng.
- Học sinh viết bài


- H/s đổi chéo vở soát lỗi, ghi lỗi sai
ra lề vở.


- H/s đọc yêu cầu của bài.
<i><b>Rán</b></i>


<i><b>Dễ</b></i>


<i><b>Giao thừa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Hs lắng nghe.


………
<b>SINH HOẠT TUẦN 7 </b>


<b> CHỦ ĐIỂM: NHỚ ƠN MẸ VÀ CÔ GIÁO</b>
I. Mục tiêu:


<b>* Sinh hoạt tuần 7</b>


- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.



- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
<b>* Chủ điểm: Nhớ ơn mẹ và cô giáo:</b>
- Hs hiểu được ý nghĩa ngày 20/10


-HS tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua giành
nhiều bài làm tốt để dâng lên mẹ và cô giáo.


-HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung chỉ tiêu thi đua
“Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy.


-HS biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đẫ đề ra.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Những ghi chép trong tuần.


- Kế hoạch nội dung thi đua “ Chăm ngoan, học giỏi”
<b>III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin


-Trình bày 1 phút


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<b>Phần I: Sinh hoạt tuần 7 (20)</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. ổn định tổ chức.</b>


- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
<b>B. Tiến hành sinh hoạt:</b>



<i><b>1. Nêu yêu cầu giờ học.</b></i>


<i><b>2. Đánh giá tình hình trong tuần:</b></i>


a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong
tuần qua.


b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung
của lớp.


c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
* Ưu điểm:


- Học tập: ...
...
- Nề nếp: : ...
...
* Một số hạn chế:


...
...


<i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


- Học sinh hát tập
thể.


- Học sinh chú ý lắng
nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>3. Phương hướng tuần tới.</b></i>


.. ...
...
...
...
<i><b>4. Kết thúc sinh hoạt:</b></i>


.. ...
...


- Hs lắng nghe rút
kinh nghiệm bản
thân.


- Học sinh rút kinh
nghiệm cho bản thân
mình.


<b>Phần 2: Chủ điểm: Nhớ ơn mẹ và cô giáo</b>
<b>I. Tiến hành hoạt động : (17p)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Người thực hiện</b>


Hoạt động 1: Mở đầu
-Hát tập thể


Lớp chúng ta kết đoàn.



Nhạc và lời : Mộng
Lân


Lớp chúng mình rất rất vui. Anh em ta chan hồ tình
<i>thân. Lớp chúng mình rất rất vui. Như keo sơn anh em</i>
<i>một nhà. Đầy tình thân quý mến nhau ln thi đua học</i>
<i>chăm tiến tới. Quyết kết đồn giữ vững bền. Giúp đỡ</i>
<i>nhau xứng đáng trò ngoan.</i>


-Tuyên bố lý do


-Giới thiệu khách mời


-Giới thiệu chương trình hoạt động : trình bày và
thảo luận chương trình hành động chăm ngoan, học
giỏi; giao ước thi đua của tổ; một số tiết mục văn
nghệ, đố vui.


Hoạt động 2: Thực hiện chương trình


-Cán bộ lớp trình bày chương trình hành động của
lớp


-Đọc câu hỏi thảo luận:


<i>1,Lớp ta có thể thực hiện được những chỉ tiêu nêu</i>
<i>ra khơng? Vì sao?</i>


<i>2,Có cần bổ sung hay bỏ bớt một số nội dung</i>
<i>khơng ? vì sao?</i>



<i>3,Cá nhân bạn có thể làm gì để giúp lớp đạt được</i>
<i>những chỉ tiêu trên ?</i>


Lớp trưởng và học sinh
cả lớp


- Lớp trưởng


Lớp trưởng


Học sinh cả lớp thực
hiện


Cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Lớp biểu quyết thông qua


-Đại diện các tổ lần lượt đọc giao ước thi đua của
tổ mình & dán bản giao ước lên khung bản giao
ước của lớp


-GVCN phát biểu :


+Ghi nhận chương trình giao ước thi đua của HS
+Động viên các em thực hiện tốt dự định của mình
+Nêu sơ bộ kế hoạch theo dõi thi đua, sơ kết ,tổng
kết nhằm bảo đảm cho chương trình thực hiện có
hiệu quả



Hoạt động 3: Văn nghệ, đố vui


-Mời các bạn lên biểu diễn văn nghệ
-Treo câu đố --> mời các bạn giải đáp
a)Để nguyên có nghĩa là hai


Thêm huyền - trùng điệp trải dài trung du
Thêm nặng – vinh dự tuổi thơ


Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua.
Là từ gì ? Đáp án : đơi
b)Quả gì chín đỏ


Vỏ rất nhiều gai
Lấy ruột đồ xơi
Đón mừng năm mới


Là quả gì ? Đáp án: quả gấc
c)Hoa gì chào đón xuân sang


Rung rinh cánh đỏ, nhị vàng đẹp tươi
Là hoa gì ? Đáp án : hoa đào


Lớp trưởng và cả lớp


<b>2. Kết thúc hoạt động : (3’)</b>


-GVCN nhận xét sự chuẩn bị của những HS có trách nhiệm, sự điều khiển của
cán bộ lớp ; ý thức thái độ của HS trong quá trình tham gia sinh hoạt.



-GVCN chúc các em ra sức học tập rèn luyện tốt để đạt được giao ước của
mình.


………..
THỰC HÀNH TỐN


<b>ƠN BẢNG CHIA 7</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết vận dụng kiến thức về bảng chia 7 để hoàn thành các bài tập


- Củng cố kiến thức về gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần, vận
dụng vào giải toán.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Vở thực hành


<b>III. Hoạt động dạy học:.</b>
<b>1.Hướng dẫn làm bài tập:</b>


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
? Em dựa vào kiến thức nào đã học để


- Bảng nhân, bảng chia 2,3,4,5,6, 7
- HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

làm bài 1


GV yêu câu học sinh làm cá nhân vở
thực hành



Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
- 2 HS làm bảng phụ báo cáo, nhận xét


Bài 3:


? Bài toán cho biết gì
? Bài tốn hỏi gì


? Muốn biết lớp có bao nhiêu HS được
chia vở ta phải làm như thế nào?


Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Yêu cầu điền số


- GV chữa lại bài.
<b>2. Củng cố dặn dò: 3’</b>
- Về xem lại bài .


- Ôn bảng nhân. bảng chia, gấp một số
lên nhiều lần và giảm một số đi một số
lần.


70 : 7 = 10 63 : 7 = 9
14 : 7 = 2 27 : 3 = 9
14 : 2 = 7 21 : 3 = 7


gấp 4 lần giảm 5 lần
a.10



gấp 7 lần giảm 6 lần
b.6


giảm 7 lần gấp 6 lần
c.35


- HS làm vở thực hành, nêu miệng kết
quả, lớp nhận xét


- HS đọc yêu cầu


- Một học sinh giải bảng phụ


Bài giải
Số học sinh được chia vở là


56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
- Một HS lên bảng phụ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×