Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Giáo án pp Vật lý 8 Tiet 20 dinh luat cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.23 KB, 24 trang )

Giáo viên giảng: Nguyễn Thị Hương Vỹ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết cơng thức tính cơng cơ học, giải thích các kí hiệu và ghi
rõ đơn vị của các đại lượng trong cơng thức?
Trả lời:

Cơng thức tính cơng cơ học

A = F.s
A: công của lực.
F: lực tác dụng vào vật.
s: quãng đường vật dịch chuyển.

A: Jun (J).
F: Newton (N).
s: mét (m).


Ở lớp 6 các em đã
biết muốn đưa một
vật nặng lên cao,
người ta có thể kéo
trực tiếp hoặc sử
dụng máy c n
gin .
Sử dụng máy cơ
đơn giản có thể
cho ta lợi về lực,
nhng liệu có thể


cho ta lợi về
công không ?


Tiết 20: Bài 14


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

A=F.s

Để so sánh công của lực khi dùng
máy cơ đơn giản với công kéo vật khi
không dùng máy cơ đơn giản chúng ta
phải làm gì ?


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

A=F.s

I. THÍ NGHIỆM
10

1.Dụng cụ thí nghiệm:

9
8

5N

4

Thước
đo

Lực kế

3
2
1
0

7
6
5
4

Rịng rọc
động

3
2
1

cm

Quả nặng

Giá thí nghiệm


0


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

A=F.s

I. THÍ NGHIỆM

1.Dụng cụ thí nghiệm:
2.Cách tiến hành thí nghiệm:
Từ các dụng cụ trên. Chúng ta phải làm thí nghiệm như
thế nào để có thể so sánh được cơng khi kéo vật lên
trực tiếp với cơng khi dùng rịng rọc động ?


Kéo
Kéo vật
vật
trực
trực tiếp
tiếp

Dùng ròng
rọc động

F2

S2


F1

S1

S1


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

A=F.s

I. THÍ NGHIỆM

1.Dụng cụ thí nghiệm:
2.Cách tiến hành thí nghiệm:
3.Kết quả thí nghiệm:
Các đại lượng
cần xác định

Kéo trực tiếp

Dùng ròng rọc động

F1=

F2=

Quãng đường đi
được s (m)


s1=

s2=

Công A (J)

A1=

A2=

Lực F (N)


Bảng kết quả thí nghiệm nhóm :
Các đại lượng
cần xác định

Kéo trực tiếp

Dùng rịng rọc động

F1=

F2=

Qng đường đi
được s (m)

s1=


s2=

Cơng A (J)

A1=

A2=

Lực F (N)

A=F.s

C1: Hãy so sánh hai lực F1 và F2?
C2: Hãy so sánh hai quãng đường đi được s1, s2?
C3: Hãy so sánh công của lực F1 (A1=F1.s1) và
công của lực F2(A2=F2.s2)?


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
I. THÍ NGHIỆM

1.Dụng cụ thí nghiệm:
2.Cách tiến hành thí nghiệm:
3.Kết quả thí nghiệm:
* Nhận xét: C1: F2 = F1/2

C2: s2 = 2s1
C3: A1 =F1.s1;
A2 = F1/2 .2s1 = F1.s1
=> A2 = A1


A=F.s


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

A=F.s

I. THÍ NGHIỆM

3.Kết quả thí nghiệm:
* Nhận xét:

C1: F2 = F1/2
C2: s2 = 2s1
C3: A1 =F1.s1;

A2 = F1/2 . 2s1= F1.s1

= > A2 = A1
C4: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ thích
hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về . .lực
...
thì lại thiệt hai lần về . . . đường
. . . . . đi
. . . nghĩa là
không được lợi gì về . .cơng
....



Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

A=F.s

I. THÍ NGHIỆM

1.Dụng cụ thí nghiệm:
2.Cách tiến hành thí nghiệm:
3.Kết quả thí nghiệm:
* Kết luận:

Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về . lực
....
thì lại thiệt hai lần về . . đường
. . . . . đi. . . . nghĩa là
không được lợi gì về . .cơng
....
Kết luận trên có đúng cho mặt phẳng nghiêng hay không?


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

A=F.s

I. THÍ NGHIỆM

1.Dụng cụ thí nghiệm:
2.Cách tiến hành thí nghiệm:
3.Kết quả thí nghiệm:

* Kết luận:

Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về . . lực
...
thì lại thiệt hai lần về . đường
. . . . . đi
. . . . . nghĩa là
khơng được lợi gì về . cơng
.....
Kết luận trên cũng đúng cho mặt phẳng nghiêng:

Dùng mặt phẳng nghiêng để di chuyển vật lên cao
hay xuống thấp ,nếu được lợi bao nhiêu lần về lực
thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi .Công thực hiện
để di chuyển vật không thay đổi


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

A=F.s

I. THÍ NGHIỆM
Kết luận trên khơng những chỉ đúng cho rịng rọc
động mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giản khác. Do đó,
ta có kết luận tổng quát sau đây gọi là định luật về cơng:
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG.

Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về
công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt
bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

* Em hãy nêu ví dụ trong thực tế khi được lợi về lực thì
thiệt về đường đi hoặc ngược lại. Không cho lợi về công.


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

A=F.s

I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.
III. VẬN DỤNG.
Câu 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn
ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát
không đáng kể).
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.
a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và
nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b. Trường hợp nào thì tốn nhiều cơng hơn?
c. Tính cơng của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng
nghiêng lên sàn ô tô ?


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

A=F.s

I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.
III. VẬN DỤNG.

Câu 5: Trả lời
a.- Trường hợp thứ nhất kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn
2 lần so với trường hợp thứ hai. (vì s1=2.s2 nên F1=F2/2)
b.- Công thực hiện trong cả 2 trường hợp đều như nhau
(theo Định luật về công).
c.- Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng
nghiêng lên ô tô cũng đúng bằng công của lực kéo trực
tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ô tô.
A=P.h=500.1= 500(J)


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
III. VẬN DỤNG.

C6: Để đưa một vật có trọng lượng
P=420N lên cao theo phương thẳng
đứng bằng rịng rọc động, theo
hình 13.3, người cơng nhân phải
kéo đầu dây đi một đoạn là 8m.
(Bỏ qua ma sát).
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b. Tính cơng nâng vật lên.
Hình 13.3


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

A=F.s

III. VẬN DỤNG.


C6.Tóm tắt:
P=420N
s =8m
a) F=?(N)
h =?(m)
b) A=?(J)

F

h
P

S


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
III. VẬN DỤNG.

C6: Tóm tắt:
P = 420N.
s = 8m.
a. F = ?(N)
h = ?(m)
b. A = ?(J)

A=F.s

Giải


a. Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực
kéo chỉ bằng một nửa trọng lượng của vật.
F = P/2 = 420/2 = 210N.
Dùng một cái rịng rọc động được lợi hai
lần về lực thì phải thiệt hai lần về đường đi
(theo định luật về công) nên:
s = 2h = 8 => h = 8/2 = 4m
b. Công nâng vật lên:
A = P.h = 420.4 = 1680J.
hoặc A = F.s = 210.8 = 1680J


Tiết 20: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

A=F.s

Trong thực tế các máy cơ đơn giản bao giờ cũng
có ma sát. Vì vậy cơng mà ta phải tốn để nâng vật
lên (Atp) bao giờ cũng lớn hơn công dùng để nâng
vật lên (Ai) khi khơng có ma sát, đó là vì phải tốn
một phần công để thắng ma sát ( Ahp ).
Thì hiệu suất của máy là H:

Ai
H 
.100% Và Atp = Ai + Ahp
Atp
Trong đó : Ai gọi là cơng có ích; Ahp gọi là cơng hao
phí;
Atp là cơng tồn phần.



CỦNG CỐ

A=F.s

- Có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công không ?

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về
công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt
bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Hiệu suất của máy

Ai
H  .100%
Atp
Vì : Atp luôn lớn hơn Ai; Nên hiệu suất luôn nhỏ hơn
100%.


 Các em học thuộc phần ghi nhớ .
 Đọc phần có thể em chưa biết
 Làm bài tập: 14.1, 14.2, 14.3, 14.4. 14.5,

14.6, 14.7.Vận dụng định luật về cơng.
Tìm hiểu trước bài 15: CÔNG SUẤT.


Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc các Thầy, Cô giáo mạnh

khỏe
Chúc các em học sinh luôn yêu
thích môn Vt lí



×