Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.88 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>A. KHÁI QUÁT</b>
<b>NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI</b>
<b>BÀI 1:</b>
<b>I. Sự phân chia TG thành các nhóm nước</b>
- Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và
đang phát triển.
- Các nước đang phát triển thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI thấp.
- Các nước phát triển thì ngược lại.
- Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về CN gọi là các nước cơng nghiệp
mới (NICs).
<b>II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT - XH của các nhóm nước</b>
- GDP BQĐN chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển.
- Trong cơ cấu KT:
+ Các nước phát triển KV dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, NN rất nhỏ.
+ Các nước đang phát triển tỉ lệ ngành NN còn cao.
- Tuổi thọ TB các nước phát triển > các nước đang phát triển.
- HDI các nước phát triển > các nước đang phát triển.
<b>III. Cuộc CM KH và CN hiện đại</b>
<b>1. Khái niệm</b>
- Cuối thế kỷ XX, đầu TK XXI, CM KH và CN hiện đại xuất hiện.
+ Dựa vào thành tựu KH mới với hàm lượng tri thức cao.
+ Bốn CN trụ cột:
* Công nghệ sinh học
* Công nghệ vật liệu
* Công nghệ năng lượng
* Công nghệ thông tin
<b>2. Tác động</b>
<b>- Xuất hiện nhiều ngành mới.</b>
- Chuyển dịch cơ cấu KT mạnh mẽ.
- Chuyển dần nền KT CN sang loại hình KT mới dựa trên tri thức, kĩ thuật. công nghệ cao =>
nền KT tri thức.
<b>BÀI 2: XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ</b>
<b>I. Xu hướng tồn cầu hóa</b>
- Là q trình liên kết các quốc gia về KT, văn hóa, khoa học,..
<b>1. Tịan cầu hóa về kinh tế</b>
<b>Biểu hiện</b>
a. Thương mại phát triển.
b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
c. Thị trường tài chính mở rộng.
đ. Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày càng lớn.
<b>2. Hệ quả của tồn cầu hóa</b>
- Tích cực: Thúc đẩy SX phát triển, tăng trưởng KT, đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế.
- Thách thức: Gia tăng khỏang cách giàu nghèo.
<b>II. Xu hướng khu vực hóa KT</b>
<i><b>1. Các tổ chức liên kết KT khu vực</b></i>
- Nguyên nhân: Do phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trên TG, những quốc gia tương
đồng về văn hóa, XG, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ích.
- Các tổ chức liên kết KV.
<i><b>2. Hệ quả của khu vực hóa KT</b></i>
- Tích cực: Vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng KT, tăng tự do thương mại,
đầu tư, bảo vệ lợi ích KT các nước thành viên; tạo những thị trường rộng lớn, tăng cường tịan
cầu hóa KT.
- Thách thức: Quan tâm giải quyết vấn đề như chủ quyền KT, quyền lực quốc gia.
<b>BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU</b>
<b>I. Dân số</b>
<i><b>1. Bùng nổ DS</b></i>
- DS TG tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX.
- DS bùng nổ hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển.
- DS TG có xu hướng già đi:
+ Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm
+ Tỉ lệ > 65 tuổi tăng
<b>II. Môi trừơng</b>
<i><b>1. Biến đổi khí hậu tồn cầu và Suy giảm tầng ơ dơn</b></i>
- Lượng CO2 tăng => hiệu ứng nhà kính tăng => nhiệt độ Trái đất tăng
- Khí thải từ SX CN và sinh hoạt => mưa axit => tầng ôdôn mỏng và thủng
<i><b>2. Ô nhiễm MT nước ngọt, biển và đại dương</b></i>
- Chất thải CN và sinh hoạt chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sơng hồ => ơ nhiễm => thiếu nước
sạch.
- Chất thải CN chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu => MT
biển chịu nhiều tổn thất.
<i><b>3. Suy giảm đa dạng sinh học</b></i>
- Khai thác thiên nhiên quá mức => sinh vật bị tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng => mất
nhiều loài SV, gen di truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu SX…
<b>III. Một số vấn đề khác</b>
- Khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo…
<b>I. Dân số</b>
<i><b>1. Bùng nổ DS</b></i>
- DS TG tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX.
- DS bùng nổ hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển.
<i><b>2. Già hóa dân số</b></i>
- DS TG có xu hướng già đi:
+ Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm.
+ Tỉ lệ > 65 tuổi tăng.
<b>II. Mơi trừơng</b>
<i><b>1. Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm tầng ô dôn</b></i>
- Lượng CO2 tăng => hiệu ứng nhà kính tăng => nhiệt độ Trái đất tăng
- Khí thải từ SX CN và sinh hoạt => mưa axit => tầng ơdơn mỏng và thủng
<i><b>2. Ơ nhiễm MT nước ngọt, biển và đại dương</b></i>
- Chất thải CN và sinh hoạt chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông hồ => ô nhiễm => thiếu nước
sạch.
- Chất thải CN chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu => MT
biển chịu nhiều tổn thất.
<i><b>3. Suy giảm đa dạng sinh học</b></i>
- Khai thác thiên nhiên quá mức => sinh vật bị tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng => mất
nhiều loài SV, gen di truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu SX…
<b>III. Một số vấn đề khác</b>
- Khủng bố, xung đột sắc tộc, tơn giáo…
<b>BÀI 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỒN CẦU</b>
<b>HĨA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN</b>
<b>Thông tin</b> <b>Cơ hội</b> <b>Thách thức</b>
1 Giảm thuế, hàng hóa có điều
kiện để lưu thơng rộng rãi.
Khả năng cạnh tranh của hàng hóa.
Tệ nạn bn lậu.
<b>2</b> Tăng cường sử dụng khoa học
và công nghệ,nâng cao hiệu
quả sản xuất.
Cần nhiều vốn đầu tư, địi hỏi
người lao động phải có trình độ
chun mơn cao.
Phát triển các ngành công
nghiệp hiện đại.
Các ngành công nghiệp hiện ?ại
ch?a phát triển, khả năng cạnh
tranh của sản phẩm chua cao.
3 Tiếp thu tinh hoa văn hóa hiện
đại, làm phong phú văn hóa
dân tộc.
Tạo sự đồng nhất về văn hóa
giữa các nước.
Bị các siêu cường tư bản chủ nghĩa
tìm cách áp đặt lối sống và nền văn
hóa.
Các giá trị đạo đức và truyền thống
văn hóa tốt đẹp có nguy cơ bị xói
mịn.
<b>4</b> Đồi mới cơng nghệ, thúc đẩy
q trình cơng nghiệp hóa,
thúc đẩy kinh tế phát triển.
Ơ nhiễm mơi trường.
Tài ngun thiên nhiên bị cạn kiệt
(các nước đang phát triển trở thành
bãi rác thải công nghiệp cho các
nước phát triển).
5 Tiếp nhận nhanh chóng các
cơng nghệ hiện đại, nâng cao
hiệu quả sản xt.
Thiếu vốn đầu tư, khó khăn mở
rộng thị trường.
Tính cập nhập thơng tin, trình độ
lao động chưa cao.
<b>6</b> Đón nhận sự chuyển giao
khoa học và công nghệ để
nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm.
Tăng trình độ chun mơn kĩ
thuật cao cho người lao động,
khả năng quản lí.
Nâng cao trình độ để tiếp nhận
những thành tựu khoa học, cơng
nghệ hiện đại.
Khó khăn trong quản lí thương
hiệu.
7 Tăng cường hợp tác với nhiều
nước trên thế giới.
Mở rộng thị trường, tăng sức
mạnh..
Dễ bị phụ thuộc do sự chênh lệch
về trình độ.
.
<b>Phương án</b>
<i><b>1. Tự do hoá thương mại:</b></i>
- Cơ hội: Mở rộng thị trường giúp SX phát triển.
- Thách thức: Mở rộng thị trường cho các nước phát triển.
<i><b>2. Cách mạng khoa học và công nghệ:</b></i>
- CH: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ; hình thành và phát triển nền kinh tế tri
thức.
- TT: Nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ pt kinh tế.
<i><b>3. Sự áp đặt lối sống và nền văn hóa của các siêu cường kinh tế:</b></i>
- CH: tiếp thu các tinh hoa của VH nhân loại.
- TT: giá trị đạo đức bị tụt lùi; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.
<i><b>4. Chuyển giao cơng nghệ vì lợi nhuận:</b></i>
- CH: tiếp nhận đầu tư, cơng nghệ, hiện đại hố csvc-kt.
- TT: Trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho các nước pt.
<i><b>5. Tồn cầu hố trong cơng nghệ:</b></i>
- CH: Đi tắt , đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển.
- TT: Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu.
<i><b>6. Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại:</b></i>
- C.H: thúc đẩy nền kt phát triển với tốc độ nhanh hơn, hoà nhập nhanh chóng vào nền kt thế
giới
- TT: sự cạnh tranh trở nên quyết liệt.
<i><b>7. Sự đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế:</b></i>
- CH: tận dụngtiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.
- TT: chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên.
<i><b>* Kết luận:</b></i>
- CH:
+ Khắc phục các khó khăn, hạn chế về vốn, cơ sở vật chất-kỹ thuật, công nghệ.
+ Tận dụng các tiềm năng của toàn cầu để pt nền kt – xh đất nước.
+ Gia tăng tốc độ phát triển.
- TT: Chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn; chịu nhiều rủi ro, thua thiệt: tụt hậu, nợ, ơ
nhiễm...thậm chí mất cả nền độc lập.
<b>BÀI 5: TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI</b>
<b>I. Một số vấn đề tự nhiên</b>
Thuận lợi Khó khăn
* Khí hậu
* Cảnh quan
* Khống sản
* Sơng ngịi
- Đa dạng
- Rừng Nhiệt đới ẩm, Nhiệt đới
khô…
- Phân bố nhiều nơi với nhiều loại.
- Sơng Nin ,..
- Khơ nóng.
- Hoang mạc, bán hoang mạc,
xavan.
- Khóang sản và rừng bị khai
thác quá mức.
=> khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên.
<b>II. Một số vấn đề dân cư và xã hội</b>
- Tỉ suất sinh cao nên DS tăng nhanh.
- Tuổi thọ TB thấp.
- Dịch bệnh HIV.
- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục.
- Xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật.
=> được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tổ chức TG.
<b>III. Một số vấn đề Kinh tế</b>
- Đa số các nước Châu Phi nghèo, kém phát triển.
- Nguyên nhân:
+ Hậu quả của sự thống trị lâu dài chủ nghĩa thực dân.
+ Xung đột, chính phủ yếu kém …
- Nền KT châu Phi cũng đang thay đổi tích cực.
<b>BÀI 5: TIẾT 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH</b>
<b>I. Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội</b>
<b>1. Tự nhiên</b>
* Thuận lơi:
- Cảnh quan đa dạng.
- Nhiều loại kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu.
- Tài nguyên đất, khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây CN và
cây ăn quả nhiệt đới.
* Khó khăn:
- Khai thác nhiều
<b>2. Dân cư và xã hội</b>
- Dân cư cịn nghèo đói.
- Thu nhập giữa người giàu và nghèo có sự chênh lệch rất lớn.
- Đơ thị hóa tự phát => đời sống dân cư khó khăn => ảnh hưởng vấn đề XH và phát triển KT.
<b>II. Một số vấn đề kinh tế</b>
<b>1. Thực trạng</b>
- Tốc độ phát triển KT không đều, chậm thiếu ổn định.
<b>2. Nguyên nhân</b>
- Nợ nước ngoài lớn.
- Nguyên nhân:
+ Duy trì cơ cấu XH phong kiến trong thời gian dài.
+ Tình hình chính trị thiếu ổn định.
+ Các thế lực bảo thủ cản trở.
+ Chưa xây dựng được đường lối phát triển KT-XH độc lập, tự chủ.
<b>3. Biện pháp</b>
- Củng cố bộ máy nhà nước, phát triển GD, cải cách KT.
- Quốc hữu hóa một số ngành KT.
- Thực hiện CH hóa đất nước.
- Tăng cường mở rộng bn bán với nước ngồi.
<b>BÀI 5: TIẾT 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC</b>
<b>I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á:</b>
Có vị trí địa lý - chính trị quan trọng.
<i><b>1. Tây Nam Á</b></i>
- Diện tích 7 triệu km2 với 313 triệu người
- Tài nguyên chủ yếu dầu khí tập trung quanh vịnh Pec-xich
- Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh
- Hiện nay đa số dân cư theo đaọ Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái => mất ổn định
<i><b>2. Trung Á</b></i>
- Khu vực giàu có về tài nguyên dầu khí, sắt, đồng, thủy điện, than, uranium…
- Khí hậu khơ hạn => trồng bông và cây CN.
- Các thảo nguyên chăn thả gia súc.
- Khu vực đa sắc tộc, mật độ DS thấp.
- Trừ Mông Cổ, đa số dân cư theo đaọ Hồi.
- Giao thoa văn minh phương Đông và Tây.
10
<b>II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á</b>
<i><b>1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ</b></i>
- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% TG => nguồn cung chính cho TG
=> trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc.
<i><b>2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố</b></i>
- Nguyên nhân:
+ Tranh giành đất đai, nguồn nước và tài nguyên.
+ Can thiệp của nước ngoài, các tổ chức cực đoan.
- Thể hiện: xung đột dai dẳng của người Arab - Do thái.
- Hậu quả: tình trạng đói nghèo ngày càng tăng.
<b>BÀI 6: TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ HOA KỲ</b>
<b>I. Lãnh thổ và vị trí địa lí</b>
<i><b>1. Lãnh thổ</b></i>
- Trung tâm Bắc Mĩ => lãnh thổ cân đối => thuận lợi cho phân bố SX và phát triển GT.
- Bán đảo A-lax-ca và Haoai.
<i><b>2.Vị trí địa lí</b></i>
- N m ở Tây bán cầu.
- Giữa 2 đại dương: Thái Bình Dương& Đại Tây Dương.
- Tiếp giáp Canada và Mĩ Latinh.
<i>=> Ý nghĩa:</i>
- Không bị tàn phá trong 2 cuộc chiến tranh thế giới.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Giao lưu với các nước trên thế giới b ng đường biển, phát triển KT biển.
<i><b>1. Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ</b></i>
11
<b>Vùng</b> <b>Phía Tây</b> <b>Vùng Trung Tâm</b> <b>Phía Đơng</b>
<b>Đặc điểm tự nhiên:</b>
<i><b>Địa</b></i>
<i><b>hình</b></i>
Các dãy núi tr cao,
theo hướng Bắc - Nam,
xen giữa là bồn địa, cao
ngun.
-<b>Phía bắc: là gị đồi</b>
thấp.
-<b>Phía nam: là đồng</b>
b ng phù sa màu mỡ.
Núi trung bình, sườn
thoải, nhiều thung
lũng cắt ngang.
<i><b>Đất đai</b></i> Ven Thái Bình dương
có đồng b ng nhỏ. Đất
tốt. Phù sa sơng
Đồng b ng phù sa
ven biển rơng màu
mỡ.
<i><b>Sơng</b></i>
<i><b>ngịi</b></i>
Nguồn thủy năng
phong phú.
Hệ thống sơng
Mit-xi-xi-pi.
Nguồn thủy năng
phong phú.
<i><b>Khí</b></i>
<i><b>hậu</b></i>
<i><b>- Ven biển: cận nhiệt</b></i>
và ơn đới hải dương.
<i><b>- Nội địa: hoang mạc</b></i>
và bán hoang mạc.
-<b>Phía bắc: ơn đới</b>
-<b>Phía nam: cận nhiệt</b>
Cận nhiệt và ơn đới
hải dương.
<i><b>Khống</b></i>
<i><b>sản</b></i>
Kim lọai màu:
Vàg, đồng, chì.
-<b>Phía bắc: than, sắt</b>
-<b>Phía nam: dầu khí</b> Than, sắt
<b>Giá trị kinh tế</b>
- CN luyện kim màu,
năng lượng.
- Chăn nuôi.
- Thuận lợi trồng trọt.
- CN luyện kim đen,
năng lượng.
- Thuận lợi trồng trọt.
- CN luyện kim đen,
năng lượng.
<i><b>2. A-la-xca và Haoai</b></i>
- A-la-xca: đồi núi, giàu có về dầu khí.
12
- Haoai: n m giữa Thái Bình Dương, phát triển du lịch và hải sản.
<b>III. Dân cư</b>
<i><b>1. Gia tăng dân số</b></i>
- Dân số đứng thứ 3 TG.
- DS tăng nhanh, phần nhiều do nhập cư, chủ yếu từ châu Âu, Mĩ latinh, Á.
- Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động.
<i><b>2. Thành phần dân cư</b></i>
- Đa dạng:
+ 83% : nguồn gốc chủ yếu từ châu Âu.
+ Gốc chấu Á và Mĩ Latinh đang tăng mạnh.
+ Dân Anhđiêng còn 3 triệu người.
=> Nền VH phong phú, thuận lợi phát triển du lịch.
- Quản lí XH khó khăn.
<i><b>3. Phân bố dân cư.</b></i>
- Tập trung ở:
+ Vùng Đông Bắc và ven biển.
+ Sống chủ yếu ở các đơ thị.
- Dân cư có xu hướng chuyển từ Đơng Bắc xuống phía Nam và ven TBD.
<b>I. Qui mô nền kinh tế</b>
- Đứng đầu TG.
<b>II. Các ngành kinh tế</b>
<b>1. Dịch vụ: phát triển mạnh chiếm tỉ trọng cao 79.4% GDP - năm 2004</b>
a. Ngoại thương
- Đứng đầu TG .
13
- Gía trị nhập siêu ngày càng lớn.
b. Giao thông vận tải
- Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất TG.
c. Các ngành tài chính, thơng tin liên lạc, du lịch
- Ngành ngân hàng và tài chính họat động khắp TG, tạo nguồn thu và lợi thế cho KT Hoa Kì.
- Thơng tin liên lạc rất hiện đại.
- Ngành DL phát triển mạnh.
<b>2. Công nghiệp: là ngành tạo nguồn hàng XK chủ yếu</b>
- Tỉ trọng trong GDP giảm dần: 19,7% năm 2004.
- 3 nhóm:
+ CN chế biến chiếm chủ yếu về xuất khẩu và lao động.
+ CN điện.
+ CN khai khoáng.
- Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống tăng, các ngành hiện đại.
- Phân bố:
+ Trước đây: Tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống.
+ Hiện nay: Mở rộng xuống phái nam và Thái Bình Dương với các ngành hiện đại.
<b>3. Nông nghiệp: đứng hàng đầu TG</b>
- Chiếm tỉ trọng nhỏ 0,9% năm 2004.
- Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm thuần nơng tăng dịch vụ NN.
- Phân bố: đa dạng hóa nơng sản trên cùng lãnh thổ => các vành đai chuyên canh -> vùng SX
nhiều lọai nơng sản theo mùa vụ.
- Hình thức: chủ yếu là trang trại: số lượng giảm dần nhưng diện tích trung bình tăng.
- Nền NN hàng hóa hình thành sớm và phát triển mạnh.
- Là nước XK nông sản lớn.
- NN cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến.
14
<b>BÀI 6. HOA KỲ - THỰC HÀNH</b>
Lập bảng theo mẫu và điền vào bảng các ngành công nghiệp chính của Hoa Kì.
<b>Các ngành CN</b>
<b>chính</b>
<b>Vùng Đơng Bắc</b> <b>Vùng phía Nam</b> <b>Vùng phía Tây</b>
Các ngành cơng
nghiệp truyền thống.
Hóa chất, thực phẩm,
luyện kim đen, luyện
kim màu, đóng tài
biển, dệt, cơ khí.
Đóng tàu, thực
phẩm, dệt.
Đóng tàu, sản
xuất, luyện kim
màu.
Các ngành cơng
nghiệp hiện đại.
Điện tử viễn thông,
sản xuất ô tô.
Chế tạo máy bay,
chế tạo tên lửa vũ
Điện tử, viễn
thông, chế tạo
máy bay, sản xuất
ô tô.
Lập bảng theo mẫu sau và điền vào bảng các loại nơng sản chính
<b>Nơng sản chính</b> <b>Cây lương</b>
<b>thực</b>
<b>Cây cơng</b>
<b>nghiệp và</b>
<b>cây ăn quả</b>
<b>Gia súc</b>
Phía Đơng Lúa mì Cây ăn quả,
rau xanh
Bị
Các bang phí Bắc Lúa mì, ngơ Củ cải đường Bị, lợn
Các bang giữa Ngơ Đỗ tương,
bơng, thuốc lá
Bị, lợn
Các bang phía Nam Lúa gạo Cây ăn quả Bị, lợn
15
nhiệt đới
Phía Tây Lâm nghiệp
<b>BÀI 7: TIẾT 1: EU - LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI</b>
<b>I. Quá trình hình thành và phát triển</b>
<b>1. Sự ra đời và phát triển</b>
- Sau Chiến tranh TG II, các nước Tây Âu tăng cường liên kết.
- Năm 1951 thành lập cộng đồng Than và Thép châu Âu.
- 1957: cộng đồng kinh tế châu Âu.
- 1958: cộng đồng nguyên tử.
- 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành cộng đồng châu Âu (EC).
- 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
- Từ 6 nước ban đầu (1957) đến 2007 là 27 nước.
<b>2. Mục đích và thể chế của EU</b>
a. Mục đích:
+ Xây dựng phát triển khu vực mà nơi đó hàng hóa, người, vốn được tự do lưu thơng giữa các
+ Tăng cường hợp tác, liên kết KT, luật pháp, an ninh và ngoại giao.
b. Thể chế:
+ Hội đồng châu Âu.
+ Nghị viện.
+ Hội đồng bộ trưởng.
+ Ủy ban liên minh.
=> Đề ra nhiều quyết định quan trọng về KT, chính trị.
<b>II. Vị thế của EU trong nền KT thế giới</b>
<b>1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới</b>
16
- Hình thành nên thị trường chung và sử dụng cùng đồng tiền ơ-rô => EU trở thành trung tâm
KT hàng đầu TG.
GDP hơn Hoa Kì, Nhật Bản.
- Vẫn có sự chênh lệch về trình độ giữa các nước.
<b>2. Tổ chức thương mại hàng đầu</b>
- KT EU phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu.
- Các nước dỡ bỏ thuế quan với nhau và có chung 1 mức thuế.
- EU dẫn đầu TG về thương mại.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
- EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá cho nông sản.
<b>BÀI 7: TIẾT 2: EU- HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN</b>
<b>I. Thị trường chung Châu Âu</b>
<b>1. Tự do lưu thông</b>
- 1993, EU thiết lập thị trường chung.
a. Tự do di chuyển: tự do đi lại, cư trú, nơi làm việc.
b. Tự do lưu thông dịch vụ.
c. Tự do lưu thơng hàng hóa.
d. Tự do lưu thơng tiền vốn.
<b>2. Euro – đồng tiền chung Châu Âu</b>
- 1999: chính thức lưu thơng.
- 2004: 13 thành viên sử dụng.
- Lợi ích:
+ Nâng cao sức cạnh tranh.
+ Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
+ Thuận lợi việc chuyển giao vốn trong EU.
17
<b>1. Sản xuất máy bay Airbus</b>
- Do Anh, Pháp, Đức sáng lập, nh m cạnh tranh với các công ty của Hoa Kỳ.
- Dự án A-rian: SX vệ tinh nhân tạo, tên lửa đẩy.
<b>2. Đường hầm giao thông qua biển Măng-sơ</b>
- Nối liền nước Anh với lục địa hồn thành vào 1994.
- Lợi ích:
+ Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới lục địa không cần trung chuyển b ng phà và
ngược lại.
+ Đường sắt siêu tốc phục vụ có thể cạnh tranh với hàng không.
<b>III. Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion)</b>
<b>1. Khái niệm</b>
Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp kinh tế, XH, văn hóa một cách tự
nguyện vì lợi ích chung các bên tham gia.
<b>2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ</b>
Hình thành tại biên giới Hà Lan, Đức và Bỉ.
-Liên kết trong các lĩnh vực: việc làm, văn hóa, giáo dục…
<b>BÀI 7. TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU</b>
=> Thuận lợi:
+ Tăng cường tự do lưu thơng về hàng hóa, người, tiền tệ và dịch vụ…
+ Tăng cường quá trình thống nhất ở EU về các mặt KT.
+ Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh KT toàn khối.
+ Thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ, thuận lợi lưu chuyển vốn, đơn giản hịa cơng
tác kế tốn các cơng ty đa quốc gia.
18
1. Biểu đồ tự vẽ.
2.Vị trí KT của EU trên trường quốc tế.
Eu chiếm:
+31% GDP thế giới.
+26% sản lượng ô tô TG.
+ 37,7 % XK của TG.
+ 19 % mức tiêu thụ năng lượng của TG.
=>EU đứng đầu TG về tổng GDP . trở thành trung tâm KT lớn hàng đầu thế giới vượt qua cả
Hoa Kì, Nhật Bản.
<b>BÀI 8: 1: TỰ NHIÊN,DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI Liên Bang Nga</b>
<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ</b>
<b>1. Vị trí địa lí</b>
- N m ở 2 châu lục Á – Âu, gồm đồng b ng Đông Âu và Bắc Á.
- Giáp 14 nước ở phía nam và tây-tây nam..
- Phía bắc và phía đơng nam giáp biển - đại dương.
=> Ý nghĩa: Có giá trị về nhiều mặt trong phát triển kinh tế của đất nước.
<b>2. Lãnh thổ</b>
19
- Diện tích : rộng nhất TG.
- Tỉnh Caliningrát biệt lập phía tây.
<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN</b>
- Địa hình. Địa hình tương đối cao, xen lẫn đồi thấpmàu mỡ.
- Khống sản: - Đa dạng và phong phú, có giá trị khinh tế.
- Rừng: Đứng I TG, rừng lá kim., khai thác và chế biến gỗ.
- Sông, hồ: Nhiều: Vơn ga, Ơbi, Lêna, Ê-nit-xây, Baican, có giá trị về thủy điện
Khí hậu: chủ yếu là ơn đới, phía bắc là cực đới, hía nam cận nhiệt.
<b>III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI</b>
<b>1. Dân cư</b>
- Đông dân, thứ 8 TG nhưng mật độ thấp.
- Tốc độ gia tăng tự nhiên âm (0,7%).
- Nhiều dân tộc, chủ yếu là người Nga 80% DS.
- Tỉ lệ dân thành thị lớn: 70 %.
- Phân bố: Chủ yếu ở phía tây.
<b>2. Xã hội</b>
- Có tiềm lực lớn về KH và VH …
- Trình độ học vấn cao
<b>BÀI 8: TIẾT 2: KINH TẾ LIEN BANG NGA</b>
<b>I. Quá trình phát triển kinh tế</b>
<b>1. LB Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết</b>
LB Nga là một thành viên đóng vai trị chính trong việc tạo dựng Liên Xơ thành cường quốc.
<b>2. Thời kỳ đầy khó khăn biến động (Thập niên 90 của Thế kỉ XX)</b>
- Vào cuối những năm 80-thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô bộc lộ yếu kém.
- Đầu thập niên 90, Liên Xô tan rã, LB Nga độc lập nhưng gặp nhiều kho khăn:
+ Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng kinh tế giảm.
+ Đời sống nhân dân khó khăn.
20
+ Vai trị cường quốc suy giảm.
+ Tình hình chính trị xã hội bất ổn.
<b>3. Nền kinh tế đang khơi phục lại vị trí cường quốc</b>
<i>a. Chiến lựơc kinh tế mới</i>
- Từ năm 2000, LB Nga bước vào thời kì chiến lược mới:
+ Xây dựng nền KT thị trường.
+ Mở rộng ngoại giao.
+ Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốc.
<i>b. Những thành tựu đạt được sau năm 2000</i>
- Sản lượng KT tăng.
- Dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 TG.
- Trả xong các khoản nợ nước ngoài.
- Xuất siêu.
- Đời sống nhân dân được cải thiện.
- Vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.
- Gia nhập G8.
<i>c. Khó khăn</i>
- Phân hóa giàu nghèo.
- Chảy máu chất xám.
<b>II. Các ngành kinh tế</b>
<b>1. Công nghiệp</b>
- Là ngành xương sống của KT LB Nga.
- Cơ cấu đa dạng, gồm các ngành truyền thống và hiện đại.
- CN khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn tài chính lớn: đứng đầu TG về
khai thác.
21
- Công nghiệp truyền thống:
+ Ngành: năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác vàng và kim cương, giấy , gỗ,…
+ Phân bố: ĐB Đông Âu, Tây Xibia và dọc đường GT.
- Công nghiệp hiện đại:
+ Các ngành: điện tử- hàng khơng, vũ trụ, ngun tử. CN quốc phịng là thế mạnh.
+ Phân bố: vùng trung tâm, Uran,….
<b>2. Nông nghiệp: có sự tăng trưởng</b>
- Thuận lợi: đất rộng => phát triển trồng trọt và chăn nuôi.
- SX lương thực 78,2 triệu tấn và XK 10 triệu tấn (2005).
<b>3. Dịch vụ</b>
- GTVT: tương đối phát triển:
+ Hệ thổng đường sắt xuyên Xibia và BAM đóng vai trị quan trọng trong phát triển Đông
Xibia.
+ Thủ đô Moscow với hệ thống xe điện ngầm.
- Kinh tế đối ngoại liên tục tăng, xuất siêu.
- Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc –pua là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước.
<b>III. Một số vùng kinh tế (SGK)</b>
<b>IV. Quan hệ Nga Việt trong bối cảnh quốc tế mới</b>
- Mối quan hệ 2 nước là mối quan hệ truyền thống tiếp nối mối quan hệ Xô _Việt trứơc đây
- Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
<b>BÀI 8 . TIẾT 3: THỰC HÀNH TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ NÔNG</b>
<b>NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA</b>
<b>I. TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP CỦA LIÊN BANG NGA</b>
1)Vẽ biểu đồ
2) Nhận xét
<b>II. TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP LB NGA</b>
<b>BẢNG 8.5: GDP CỦA LB NGA QUA CÁC NĂM</b>
(Đơn vị: Tỉ USD)
22
Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi GDP của LB Nga qua các năm và nhận xét?
Để thể hiện bảng số liệu trên thì biểu đồ thích hợp là loại biểu đồ nào?
1) Vẽ biểu đồ
b) Nhận xét :
- GDP của LB Nga tăng giảm không ổn định:
+ Giai đoạn 1990 -2000: kinh tế LBN suy giảm rõ rệt: Năm 1990 GDP = 967,3 tỷ USD đến
năm 1995 = 363,9 tỷ USD( = 37,6% so với năm 1990) và năm 2000 giảm thấp kỉ lục = 259,7
+ Sau năm 2000 : kinh tế LBN được hồi phục khá nhanh .
Năm 2003 đạt 432,9 tỷ USD ( = 166,7% so với năm 2000) năm 2004 đã đạt 582,9 tỷ USD ( =
224,3 % so với năm 2000).
- Nguyên nhân: Do khủng hoảng KT – CT và xã hội vào đầu thập kỉ 90.
Trong những năm gần đây Nga đã lấy lại nhịp độ phát triển và tăng trưởng kinh tế.
<b>II. TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP LB NGA</b>
Dựa vào lược đồ phân bố sản xuất nông nghiệp của LB Nga hãy nêu sự phân bố các cây trồng,
vật nuôi của.
23
LB Nga và giải thích sự phân bố đó.
<b>BÀI 9: TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT</b>
<b>BẢN</b>
<b>I. Điều kiện tự nhiên</b>
<b>1. Vi trí:</b>
- Quần đảo ở Đơng Á trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hơn su, Kiu xiu, Sicơcư,
Hơccaiđơ.
- Dịng biền nóng lạnh gặp nhau tạo nên ngư trường lớn.
<b>2. Đặc điểm tự nhiên:</b>
- Địa hình: Chủ yếu là đồi núi, chủ yếu là núi lửa.
- Khí hậu: Gió mùa, mưa nhiều.
- Thay đổi theo chiều Bắc Nam.
+ Bắc: Ơn đới, mùa đơng dài lạnh, có tuyết rơi.
+ Nam: Cận nhiệt đới, mùa đơng khơng lạnh lắm, mùa hạ nóng, có mưa to và bão.
24
- Sơng ngịi: Ngắn, dốc => phát triển thủy điện.
- Nghèo khóang sản, chỉ có than, đồng => thiếu nguyên liệu cho pt CN.
* Kết luận: ĐKTN khộng thuận lợi pt KT.Nhiều thiên tai, động đất, sóng thần, bão…
<b>II. Dân cư</b>
- Là nước đông dân, thứ 8 TG.
- Tốc độ gia tăng thấp ( 2005: 0,1%), giảm dần.
=>DS già: chi phí phúc lợi cao, thiếu lao động.
- Dân cư tập trung tại các thành phố ven biển.
- Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác và trách nhiệm cao.
- Giáo dục được chú ý đầu tư.
<b>III. Kinh tế: Cường quốc thứ 2 KT TG</b>
a. Tình hình KT từ 1950 - 1973
- Sau chiến tranh Thế giới II, KT suy sụp nghiêm trọng
-1952 khôi phục ngang mức chiến tranh
- 1955-1973: phát triển tốc độ cao
- Ngun nhân:
+ Hiện đại hóa cơng nghiệp, tăng vốn , kĩ thuật
+ Tập trung vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đọan
+ Duy trì KT 2 tầng: xí nghiệp lớn-xí nghiệp nhỏ, thủ cơng
b. Sau 1973
- Tình hình: tốc độ tăng KT chậm.
- Nguyên nhân: khủng hoảng dầu mỏ.
- Hiện nay: đứng thứ 2 TG vế kinh tế, tài chính.
<b>BÀI 9: TIẾT 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ NHẬT BẢN</b>
<b>I. Các ngành kinh tế</b>
<b>1. Công nghiệp: 31% GDP</b>
- Giá trị đứng thứ 2 TG
25
a. Cơ cấu ngành:
-Có đầy đủ các ngành CN, kể cả những ngành không thuận lợi về tài nguyên.
b. Tình hình phát triển:
- Chú trọng phát triển các ngành CN hiện đại.
- Ngành có vị trí cao: SX máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển…
=> CN tạo ra khối lượng hang hóa lớn, đảm bảo trang thiết bị máy móc cần thiết cho các
ngành KT và cung cấp những mặt hang XK quan trọng.
c. Phân bố.
Các TTCN chủ yếu tập trung phía đơng nam, ven TBD.
<b>2. Dịch vụ.</b>
- Là KV KT quan trọng ( 68% GDP)
- Thương mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt
a. Thương mại
- Đứng thứ 4 TG về thương mại, chiếm 94% kim ngạch XK thế giới.
-Xuất khẩu trở thàng động lực của sự tăng trưởng KT.
- Thị trường rộng lớn.
- Đứng đầu TG về vốn FDI và ODA.
b. Tài chính
- Đứng đầu TG về tài chính, ngân hàng
- GTVT biển đứng thứ 3 TG với các cảng lớn: Cô-bê, I-cô-ha-ma, Tokyo, Osaca
<b>3. Nông nghiệp : 1% GDP</b>
- Chỉ đóng vai trị thứ yếu trong nền KT ( 1% GDP).
- Diện tích đất NN ít => thâm canh=> tăng năng suất và chất lượng.
- Cơ cấu: Đa dạng
- Trồng trọt:
+ Lúa gạo: cây trồng chính, 50% diện tích trồng trọt nhưng đang giảm.
26
+ Chè, thuốc lá, dâu t m => sản lượng tơ t m đúng hang đầu thế giới.
- Chăn nuôi tương đối phát triển theo phương pháp tiên tiến.
- Nuôi trồng đánh bắt hải sản phát triển.
- Vai trò NN đang ngày càng giảm.
<b>II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn</b>
Vùng kinh
tế/đảo
Đặc điểm nổi bật
Hơn-su
- Diện tích rộng nhất, dân số đơng nhất, kinh tế phát triển nhất trong các
vùng - tập trung ờ phần phía nam đảo.
- Các trung tâm cơng nghiệp lớn : Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a.
Kiu-xiu -Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt là khai thác than và luyện thép. Các
trung tâm công nghiệp lớn : Phu-cô-ô-ca, Na-ga-xa-ki.
-Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.
Xi-cô-cư -Khai thác quặng đồng.
-Nông nghiệp đóng vai trị chính trong hoạt động kinh tế.
Hơ-cai-đơ -Rừng bao phủ phần lớn diện tích. Dân cư thưa thớt.
-Công nghiệp : khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và
chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô.
-Các trung tâm công nghiệp lớn : Xap-pô-rô, Mu-rơ-ran.
<b>Bài 9. NHẬT BẢN. Tiết 3. THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI</b>
<b>NGOẠI CỦA NHẬT BẢN</b>
<b>Bài 1. Vẽ biểu đồ:</b>
27
Biểu đồ cột hoặc miền
<b>Họat động kinh tế đối</b>
<b>ngoại</b>
<b>Đặc điểm khái quát</b>
Xuất khẩu Chủ yếu SP CN chế biến…
Nhập khẩu Chủ yếu nguyên liệu CN , năng lượng, SP nông nghiệp…
Các bạn hàng chủ yếu Mở rộng.nhất là các nước đang phát triển. phát triển,
NICs.
FDI Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái sx trong
nước.Đang tăng nhanh.
ODA Tích cực viện trợ góp phần cho sự phát triển KT=> xk
vào NIC, ASEAN tăng nhanh.
Các hoạt động khác Ngày càng đa dạng quan hệ với bên ngoài trên mọi lĩnh
vực.