Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Âm nhạc 6 Tiet 14 on tap bai hat di cay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 32 trang )

TIẾT 15
- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ

MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN


TIẾT 15:
LỚP 6



TIẾT 15:
LỚP 6


Đặt lời mới cho bài hát “Đi cấy”
Em càng gắng học hành chăm,
em càng gắng học hành chăm.
Em luôn được nhiều điểm tốt sướng vui.
Em mến yêu mái trường của em,
bố mẹ của em. Sớm chiều em gắng chăm
ngoan học hành, chăm ngoan học hành
muốn rằng ngày mai cùng nhau chung sức
Xây quê nhà đẹp hơn.


- Trình bày bài hát “Đi cấy”
kết hợp với động tác phụ hoạ.
- Trình bày lời bài hát mới.




TIẾT 15:
LỚP 6

VÀO RỪNG HOA
Cầm tay nhau

cùng đi chơi

đi khắp nơi hái

bơng hoa tươi.

Vào đây chơi

rừng hoa tươi

chim líu lo hót

nghe vui vui

vào

Tìm

rừng

xem


hoa

vài

bơng

hoa

nghe tiếng chim rừng

cùng hái đem về

reo

nhà.

ca


TIẾT 15:
LỚP 6

• Nhận xét về bài TĐN số 5: “Vào rừng hoa”

- Bài TĐN được viết ở nhịp

- Về cao độ: Gồm các nốt
Đô – Rê – Mi – Son – La – (Đô)

- Về trường độ: Gồm các hình nốt

đen:

trắng:

móc đơn:


ĐÔ RÊ

MI

PHA SON LA SI ĐÔ


TIẾT 15:
LỚP 6

VÀO RỪNG HOA
Cầm tay nhau

cùng đi chơi

đi khắp nơi hái

bơng hoa tươi.

Vào đây chơi

rừng hoa tươi


chim líu lo hót

nghe vui vui

vào

Tìm

rừng

xem

hoa

vài

bơng

hoa

nghe tiếng chim rừng

cùng hái đem về

reo

nhà.

ca



Đọc bài TĐN số 2 “Vào rừng hoa”
kết hợp với gõ phách hai bốn.


ĐÀN NHỊ

ĐÀN NGUYỆT

TRỐNG CÁI
SÁO
ĐÀN TRANH
ĐÀN BẦU
TRỐNG CƠM


TIẾT 15:
LỚP 6

- Sáo làm bằng thân
cây trúc, nứa....
Dùng hơi để thổi.
+ Có loại sáo dọc.
+ Có loại sáo ngang.


TIẾT 15:
LỚP 6

Trích đoạn độc tấu Sáo



TIẾT 15:
LỚP 6

-Đàn bầu chỉ có một dây,
dùng que để gảy và có
âm sắc rất đặc biệt.

- Đây là một trong
những nhạc cụ
độc đáo nhất của
Việt Nam


TIẾT 15:
LỚP 6

Trích đoạn độc tấu đàn bầu


TIẾT 15:
LỚP 6

- Đàn tranh (còn
gọi là đàn thập lục),
dùng móng để gảy.
- Ngồi độc tấu
hay hồ tấu đàn
tranh cịn đệm

cho ngâm thơ.


TIẾT 15:
LỚP 6

Trích đoạn độc tấu đàn tranh


TIẾT 15:
LỚP 6

- Đàn Nhị (Ở miền
Nam gọi là đàn
Cò) có hai dây.

- Dùng cung
để kéo.


TIẾT 15:
LỚP 6

Trích đoạn độc tấu đàn nhị


TIẾT 15:
LỚP 6

Đàn Nguyệt (ở miền nam

gọi là đàn Kìm) có hai dây
dùng móng để gảy. Đàn
nguyệt thường dùng đệm
cho Chầu văn - một thể
loại đặc sắc của đồng
bằng Bắc bộ, ngồi ra đây
là một nhạc cụ khơng thể
thiếu trong dàn nhạc dân
tộc Việt Nam.


TIẾT 15:
LỚP 6

Trích đoạn độc tấu đàn nguyệt


TIẾT 15:
LỚP 6

- Có nhiều loại trống
khác nhau như:
Trống cái, trống cơm,
trống đế...
- Trống Việt Nam đa
dạng về loại hình và nghệ
thuật diễn tấu phong phú,
tinh tế.



TIẾT 15:
LỚP 6

Trích đoạn độc tấu Trống


TIẾT 15:
LỚP 6

Đây là loại nhạc cụ gì?
1. ĐÀN NHỊ
2. ĐÀN TRANH
3. ĐÀN NGUYỆT


×