Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thực chất chính sách xoay trục hướng về Đông Nam Á của chính quyền Barack Obama: Nguyên nhân, nội hàm và tác động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THựC CHẤT CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC HƯỚNG VỂ </b>


<b>ĐÔNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỂN BARACK OBAMA: </b>



<b>NGUYÊN NHÂN, NỘI HÀM VÀ TẤC ĐỘNG</b>

» ■ •


NCS. Phạm Hồng Tú Linh*


Tóm tắt


Trong chính sách đơi ngoại của Mỹ, Đông Nam Á là khu vực được
<i>Mỹ coi là "có ý nghĩa sơng cịn đơí với các lợi ích an ninh quốc gia", là khu </i>
vực tiềm ẩn nhiều quyên lợi cũng như thách thức nhất đơì vơi Mỹ. Đơng
Nam Á nổi lên là địa bàn ữọng điểm trong chính sách đơì ngoại của Mỹ
trong lịch sử, hiện tại và tương lai. Ngay từ khi lên nắm quyền, Tổng thôhg
Obama đã thúc đẩy nhanh chiêh lược "quay trở lại Đông Nam Á" hay cịn
gọi là chính sách xoay trục hướng về Đơng Nam Á thơng qua chính sách
ngoại giao thông minh và linh hoạt. Bài viết này cho rằng, sự điều chỉnh
chính sách bắt nguồn từ tầm quan trọng địa chiên lược của khu vực và
những lợi ích ngày càng mở rộng của Mỹ tại đây. Việc Chính quyền
Obama chuyển hướng xoay trục hướng về Đông Nam Á chắc chắn có
những tác động quan trọng đến tinh hình an ninh khu vực hiện nay và
thời gian tới. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả lý giải Chính sách xoay
trục là gì? Vì sao Mỹ quan tâm hơn đến Đông Nam Á, điều chinh chính
sách của Mỹ bao gồm những nội dung nào và điều này tác động ra sao
đến lựa chọn chính sách của các nước trong khu vực.


Từ khóa: xoay trục, Đơng Nam Á, Obama
*


* *



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>NCS. Phạm H oàng Tú Linh</b></i>


Từ khi Barack Obama tuyên thệ nhậm chức vào đầu năm 2009 đến
thời điểm tái đắc cử nhiệm kỳ 2 vào năm 2013, Tổng thông Obama đều
chọn Đông Nam Á làm điểm đến đầu tiên thể hiện tầm quan trọng của
khu vực trong việc thúc đẩy chiến lược chuyển trọng tâm sang Đông
Nam Á của Mỹ. Chính quyền Obama sẽ mở ra một kỷ nguyên mói-
trong chính sách đơi ngoại của nưóc Mỹ đô'i với khu vực Đông Nam Á.
Tổng thông Barack Obama điều chinh chính sách theo hướng coi trọng
hơn khu vực này, tự nhận "Tổng thông Đông Nam Á đầu tiên của Mỹ".
Chính sách đó sẽ dựa trên sự kết hợp khéo léo giữa quân sự và sức
mạnh ngoại giao và chỉ dùng quân sự như liệu pháp cuốỉ cùng. Đó là
sự kết hợp giữa các nguyên tắc và chủ nghĩa thực dụng chứ không phải
theo ý thức hệ cứng nhắc. Trong quan hệ quôc tế, ngoại giao và sự
thuyết phục sẽ đi tiên phong. Phương châm của nền ngoại giao ây là
thêm đô'i tác, bót đối thù. Mục tiêu của chính sách đối ngoại Mỹ là:
(i) Bảo vệ an ninh cho dân tộc, đất nưóc và đổng minh; (ii) Thúc đẩy
phát triến kinh tế và chia sẻ sự phồn vinh ở trong nước cũng như ở
nước ngoài; (iii) Tăng cường vị trí của Mỳ trong sự lãnh đạo toàn cầu
bằng việc nêu gương; (iv) Coi trọng han vị trí và vai trò của ASEAN về
địa - chiến lược và tham gia sâu hơn vào các thể chế tại khư vực.


Đông Nam Á tuy không phải là ưu tiên cao nếu đặt trong tổng thể
chiến lược toàn cầu của Mỹ hiện nay nhưng rõ ràng mức độ quan tâm*
đến Đông Nam Á của chính quyền Obama là cao han các chính quyền
trước và cách tiếp cận mang tính đa chiều hơn, x't phát khơng chi từ lợi
ích truyền thơng (của Đảng Dân chủ) về dân chủ, nhân quyền, mà còn cả
về địa chiến lược, địa kinh tế. Vì lẽ đó, Đơng Nam Á là một mảnh đâ't thử
nghiệm tô't cho chính sách "sức mạnh thơng minh" và chuyển hướng
sang Đông Nam Á của Mỹ. Vậy, thực chất sách xoay trục hướng về Đơng


Nam Á cùa Chính quyền Obama là gì? Nguyên nhân nào khiến Chính
quyến Obama thực hiện chính sách xoay trục hưóng về Đơng Nam Á và
can thiệp sâu vào khu vực này? Nội hàm và tác động của nó đến tình
hình chính trị trong khu vực và trên thế giói như thê'nào?


1. Chính sách xoay trục của Chính quyền Obama là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Thực chất chính sách xoay trục hư ớn g về Đ ông Nam Á của...</b></i>


<i>trọng tâm chiến lược sang khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, hay còn g ậ ỉà </i>
<i>chiến lược Tái cân bằng" (Phạm Bình Minh, 2010: 331), trong đó xem việc </i>
tăng cường quan hệ với Đông Nam Á như một phần nội dung quan
trọng. Nếu như trựớc đây, quan tâm của Mỹ nghiêng hẳn về khu vực
Đông Bắc Á do sự tổn tại của các điểm nóng chiên lược như bán đảo
Triều Tiên, quan hệ eo biển Đài Loan, quan hệ giữa các đồng minh Nhật
Bản, Hàn Quôc, Trung Quốc... Giờ đây, tầm quan trọng địa chiến lược
của khu vực Đơng Nam Á được Chính quyền Obama chú trọng trên các
khía cạnh có liên quan đến các lợi ích vê' kinh tê' an ninh - quân sự và tự
do hàng hải cũng như vai trò năng động của các nước, các thể chế tại
đây. Chính vì vậy, Chính quyền Obama đang thực hiện chính sách
"quay trở lại" và "can thiệp sâu" hay cịn gọi là chính sách xoay trục
vào khu vực Đơng Nam Á. Chính quyền Obama đã triển khai nhiều
biện pháp nhằm tăng cường sự hiện diện tại khu vực này. vậy nguyên
nhân nào khiến Chính quyền Obama thay đổi chính sách và can thiệp
sâu vào khu vực này?


<b>2. Nguyên nhân chính khiến Mỹ thực hiện chính sách xoay trục </b>
<b>hưóng về Đơng Nam Á</b>


<i>2.1. Chuyển dịch địa chiên lược Đông Nam Á</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>NCS. Phạm H oàng Tú Linh</b></i>


Đông Nam Á đang trở nên hấp dẫn hơn vể mặt kinh tế. 10 nền kinh tế
của ASEAN tạo nên thị trường vói hơn 600 triệu dân, tổng GDP đạt
khoảng hơn 3.100 tỷ USD. Tôc độ tăng trưởng kinh tế khá cao cũng là
một lợi thế của ASEAN trong mắt các nhà đầu tư quốc tế. Nỗ lực xây
dựng một Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 trên cả ba trụ cột chính trị -
an ninh, kinh tế- thương mại và văn hóa - xã hội càng củng cơ'nhận thức
ASEAN có thể đóng vai trò trung tâm và chủ đạo trong các câu trúc và


khu vực đang định hình. Tâ't cả những điều này cho thây một vai trò mơi
và quan trọng nhiều mặt của Đông Nam Á trong bàn cờ quốic tế.


<i>2.2. Thay đổi cán cân lực lượng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>T hực chất chính sách xoay trục hướng về Đ ông Nam Á củ a ...</b></i>


<i><b>2.3. Mở rộng lợi ích quốc gia Mỹ tại khu vực Đông Nam Ả</b></i>


Cùng với sự thay đổi của bôi cảnh và tương quan so sánh lực lượng,
sự gia tăng mức độ quan tâm của Mỹ đơì vói khu vực Đơng Nam Á có liên
quan mật thiết đến những lợi ích quốc gia (kinh tế- thương mại, chính trị,
an ninh - quân sự) đang được mở rộng của nước này.


ĐƠI vói các lợi ích về chính trị, trong nhiều hoạt động tại khu vực
trong những năm qua, chính quyền Obama tun bơ' có lợi trong việc
duy trì hịa bình, ổn định và vai trị của Mỹ tại Đơng Nam Á.


<i>Các lợi ích an ninh - quân sự, tháng 1/2012, chính quyền Obama </i>


cơng bơ' báo cáo: Duy trì vị thế lãnh đạo tồn cầu của Mỹ, trong đó nêu
những lợi ích chiến lược lâu dài của Mỹ và việc ưu tiên cho quốc phòng
- an ninh trong thế kỷ XXL Theo báo cáo chiến lược này, chính quyền
Obama cần xác lập được thế cân bằng cơ bản về khả năng và sự hiện
diện quân sự của Mỹ tại khu vực Đông Nam Á.


Các lợi ích kinh tế - thương mại, trong bôi cảnh khủng khoảng
kinh tế, phục hổi kinh tế đang là nhu cầu bức thiết đối vơi Mỹ nhằm
ổn định tình hình trong nước và giảm bót những tác động tiêu cực đến
vị thế và sức mạnh của quốc gia. Khu vực Đông Nam Á bao gồm
những nền kinh tê'năng động vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá,
là một trong những nhân tô' cơ bản thu hút Mỹ thông qua các hoạt
động thương mại và đầu tư.


3. Chính sách xoay trục hướng về Đơng Nam Á của Chính quyền Obama
<i>3.1. Nội hàm của chính sách</i>


<i>"Nội hàm là tập hợp tất cả các thuộc tính chung của các đôỉ tượng được </i>
<i>phàn ánh trong một khái niệm" (Hoàng Phê và cộng sự, 1998: 715).</i>


Theo đó, nội hàm của chính sách xoay trục chính là việc triển k h a i
chính sách xoay trục hư ớng v ề Đ ôn g N am Á của C hính quyên O bam a trê n


lĩnh vực kinh tế, an ninh, quân sự và các bưóc triển khai chính sách mhư


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>NCS. Phạm H oàng Tú Linh</b></i>


<i>3.1.1. Vểkinh tế</i>


Tận dụng thị trường khu vực Đơng Nam Á cho hàng hóa của Mỹ,



b iến khu v ự c này trả th àn h thị trư ờ n g tự do h ó a k iểu p h ư ơ n g Tây.
T ro n g b ố i cản h châu  u đang kh ủ n g hoản g kinh tê 'tr ầ m trọng, lò lửa
T ru n g D ôn g ch ư a bao g iờ hạ nhiệt, Đ ô n g N am Á trở th àn h cứ u cánh


đối với nền kinh tế Mỹ. Đông Nam Á còn hứa hẹn là một thị trường


đ ầy tiềm năn g, đ ặc b iệt là sau khi A S E A N đang h o à n th àn h kê' h oạch


xây dựng khu vực thương mại tự do và từng bước xây dựng Cộng


đ ổn g K inh t ế A S E A N vào n ăm 2015. Vì vậy, C h ín h q u y ền O b am a đã
tín h đêh k h ả n ăn g thúc đ ẩy đ àm p h án kh u vự c th ư ơ n g m ại tự do vói
A SE A N .


<i>3.2.2. Về chính trị</i>


Củng cơ' vai trị lãnh đạo của Mỹ đơì vói khu vực trong bơì cảnh
vai trò của Mỹ bị Trung Quốc thách thức nghiêm trọng. Để thực hiện


<i>đư ợc m ục tiêu này, M ỹ tăn g cư ờn g q u an hệ \\ợp tác v à v iệ n trợ vơi các </i>


nưóc, lơi kéo đổng minh và các nước tham gia kiềm chế Trung Quốc,
chuyển hóa các chế độ chưa chịu đi theo Mỹ. Các mối quan hệ vói các


đổn g m in h thân cận của ĩrrình tron g k h u vự c như T h ái L an, P h ilip p in
khôn g chi cho thấy lợ i ích của M ỹ ở khu vực m à cò n cho th ây vai trò
của M ỹ tro n g câu trúc q u y ền lự c Đ ôn g N am Á. K ể từ khi O b am a lên
n ắm chính q u y ền n ă m 2009, C h âu Á và tình h ìn h thê' g ió i đ an g có



những biên đổi nhanh chóng, Chính quyền Obama cần tăng cường hơn


nử a ảnh h ư ở n g củ a m ìn h đ ể g iữ và duy trì vị th ế siê u cư ờ n g t h ế giói.
Khi mà vị trí siêu cư ờ n g n ày đ an g bị đe dọa bởi n g ư ờ i k h ổ n g lồ T ru n g
Q u ốc sau h àn g loạt n h ữ n g ch ín h sách k h ô n g đư ợc cộ n g đ ổ n g q u ố c t ế
h oan n gh ên h và ủ ng hộ, điêu đó làm ảnh hư ởng k h ô n g nhỏ tói u y tín
củ a M ỹ trên trư ờ n g q u ố c tế. K h u vự c Đ ô n g N am Á đư ợc ch ín h quyền
O bam a n h ìn n h ận là m ộ t khu v ự c đẩy tiềm năng có th ể giú p M ỹ khôi


phục lại hình ảnh cũng như uy tín của mình.
<i>3.2.3. Về quàn sự</i>


D uy trì ồ n định tại khu vực, giảm x u n g đột đ ể tập trung p h át triển


<i>kinh tế đổng thời giành thắng lợi trong cuộc chiên "chông khủng h ố " và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thực chất chính sách xoay trục hướng về Đ ông Nam Á của...</b></i>


quân sự và các cơ chế hợp tác an ninh - quân sự tại khu vực, hễ trợ
quan hệ đối ngoại, sẵn sàng tham gia giải quyết khủng hoảng và >ung
đột. Các liên minh đóng vai trị quan trọng trong chiến lược an ninh cùa
Mỹ ở khu vực. Việc xây dựng các cơ chế hợp tác an ninh song phuơng
với các đồng minh cho phép Mỹ duy trì sự hiện diện lực lượng của
mình ở Đơng Nam Á, xây dựng các căn cứ lớn tại Philippin, Indonexia;
đồng thời tạo dựng lịng tin trong các chính phủ và người dân các quổc
gia Đông Nam Á về những cam kết an ninh của Mỹ-đối với sự thịnh
vượng và ổn định của khu vực. Với việc dựa vào các căn cứ này, euân
đội Mỹ có thể dễ dàng vươn ra làm chủ Ấn Độ Dương và Thải Bình
Dương kiểm chế Trung Quô'c. Do vậy các liên minh đóng vai trị quan
trọng trong chiến lược phát triển, thiết lập ảnh hưởng của Mỹ ở khu


vực trong bơì cảnh quốc tế đang biến động.


Những quan hệ lợi ích khơng thể loại bỏ giữa Mỹ và khu vực
Đông Nam Á được thể hiện trong các mục tiêu cụ thể như trên vả râ't
nhiều thách thức sẽ phải đô'i mặt ớ khu vực này chính là cơ sớ để
Chính quyền Obama thiết lập chính sách Châu Á - Thái Bình Duơng
và đưa ra thông điệp "Thế kỷ Thái Bình Dương", Bài phát biểu về
chính sách "Thế kỷ Thái Bình Dương" của Ngoại trưởng Hiỉlary
Clinton vào tháng 11/2011, ngay trưóc thềm chiến dịch ngoại giao cao
điểm nhất và quyết định nhâ't trong lộ trình xây dựng định hình chính
sách xoay trục hướng vào Đông Nam Á của Chính quyền Obama
trong suô't thời gian qua.


<i>3.2. M ột sô bước triển kh ai chính sách</i>


Trong bối cảnh thay đổi tại Đông Nam Á, tương quan so sánh lực
lượng và những lợi ích của Mỹ, Chính quyền Obama kể từ năm 2009 đã
có những bước triển khai chính sách quan trọng đơi với khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>NCS. Phạm H oàng Tú Linh</b></i>


<i>3.2. 1. Tham gia các cơ chề'đa phương của khu vực</i>


"Trong chuyến thăm tới trụ sở của ASEAN, Ngoại trưởng Clinton
đã thế hiện mong muôn ký kết Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (TAC)
với ASEAN" (John Brandon, 2013: 33). Cùng năm 2009, khi tham dự diễn
đàn khu vực ARF 16 tại Thái Lan, Mỹ đã ký kết TAC và tuyên bô' trở lại
Đông Nam Á, mong muốn củng cơ' quan hệ vói các nươc ASEAN và khơi
phục vị thế ở khu vực. Năm 2011, Chính quyền Obama chính thức gia
nhập Hội nghị Câp cao Đông Á. Mỹ sẵn sàng hỗ trợ các hoạt động đa


phương ngày càng tăng trong việc đảm bảo an ninh hàng hải; tăng cường
khả năng tiếp cận của Mỹ trên biến, trên không, vũ trụ và không gian
mạng tại khu vực. Cùng vói đó, Chính quyền Obama cũng triển khai một
loạt các hoạt động nhằm tăng cường hợp tác kinh tê' thương mại và đầu
tư, trong đó đáng chú ý nhất gần đây là Hiệp định TPP.


<i>3.2.2. Tham gia giải quyêĩ một sô'vấn đ ề khu vực</i>


Ngoại trưởng Hillary Clinton nhấn mạnh, Mỹ sẽ sử dụng ''sức
mạnh thông minh" để thực thi chính sách đốỉ ngoại mói, cam kết tập
trung ưu tiên giải quyết các điểm nóng như: Vân để hạt nhân trên bán
đảo Triều Tiên, vân đề tranh chấp trên Biển Đông, tiếp tục tăng cương
sự hiện diện quân sự tại khu vực, lợi dụng vấn để "dân tộc, dân chủ,
nhân quyền" để làm con bài mặc cả lơi kéo các nưóc đi theo Mỹ.


Đổi vói vấn để Biển Đơng, Mỹ tỏ ra quan ngại vói tun bơ' chủ quyền
của Trung Quốc trên Biển Đông. Nhung đồng thời Mỹ vẫn muôn tăng
cường quan hệ với Trung Qc để họp tác khai thác dầu khí, bảo vệ lợi ích
kinh tế, chơng hải tặc bảo vệ an toàn hàng hải ở Biên Đơng. Mỹ cịn mn
tăng cường hợp tác hải quân giữa Mỹ và Trưng Quốc nhằm duy trì an ninh
ở Châu Á - Thái Bình Dưong và Biển Đơng. Đây là một lập trường thiếu
nhất quán của Mỳ vói Trung Quôc ở Biên Đông. Mỹ ủng hộ và khuyến
khích ASEAN họp tác để giải quyết hịa bình các tranh chấp ở Biển Đơng,
duy trì hịa bình, ổn định trong khu vực nói riêng và trên thế giói nói chung.


<i>3.2.3. Tang cường tập hợp lực lượng tại Đôn<Ị Nam Á</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thực chất chính sách xoay trục hướng về Đ ôn g Nam Á của...</b></i>


thực hiện các chiến lược đã đề ra nhằm duy trì và báo vệ vị trỉ sêu


cường sô' một tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Đông Nan Á
<i>như: "Chiên lược ngăn chặn và bao vây Trung Quốc; chiên lược hợp tác </i>
<i>chông khủng bô*' (Robert Manning, 2013: 5)... Đây là phương pháp bảo vệ </i>
quyền lợi của Mỹ về lâu dài". Những nội dung chính trong Chính Sich
Đơng Nam Á của Chính quyền Obama trong thời gian tói: Điều chnh
hài hòa các hợp tác; Hợp tác đa dạng về lĩnh vực an ninh; Tăng cường
đầu tư đề phát triển ASEAN; Điều chinh chính sách đối vói các vấn đề
dân chủ ở Mianma.


<i>3.2.4. Với đôhg minh và các âơĩ tác chiêh lược</i>


Trong q trình triển khai chính sách đốỉ với Đơng Nam Á, CKnh
quyền Obama tiếp tục đặt quan hệ vỏi các nước đồng minh và đối tác
chiến lược lên hàng đầu. v ề an ninh - quân sự, hiện Bộ Chỉ huy Quân sự
Mỹ ở Thái Bình Dương (USPACOM) đã xây dựng những mối liên hệ
<i>chuyên môn sâu vói các nước Philippin, Thái Lan và Singapore. "Hàng </i>
<i>năm, USPACOM đều có các cuộc tập trận chung với những nước này, chẳng </i>
<i>hạn cuộc diễn tập Hô1 Mang Vàng" (Seng Tan, 2012: 157). Trong năm 2012, </i>
Oasinhton và đông minh đã tiến hành nhiều cuộc tập trận như cuộc tập
trận giữa Mỹ - Philippin, Mỹ và Indonesia tại phía nam Biên Đơng. Gần
đây, từ ngày 11 đến 21/2/2013, tại khu vực Chiềng Mai, Thái Lan đã diễn
ra cuộc tập trận "Hổ Mang Vàng 2013" huy động 13.000 quân nhân từ
Mỹ và 6 quốc gia châu Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia,
Malaysia, Singapore và Thái Lan tham gia diễn tập trên bộ, trên biển và
trên khơng, vói các nội dung huân luyện chiến đâu, cứu trợ thiên tai,
phản ứng nhanh vói các cuộc tâh cơng hóa học, sinh học, hạt nhân.


<i>3.2.5. Với các đôĩ tác tiềm năng %</i>


Vói Indonesia, Malaysia và Việt Nam, Mỹ cũng đã có các hoạt


động tăng cường mối quan hệ. Indonesia vói tư cách là một trong năm
"Đối tác toàn diện" của Mỹ bắt đầu tham gia các cuộc tập trận Hổ Mang
Vàng, cuộc tập trận Garuda Shield năm 2013 có sự tham gia của quân
đội Indonesia và Mỹ trong các bài diên tập hịa bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>NCS. Phạm H ồng Tú Linh</b></i>


thời gian sông tại quôc gia này. Là nước Hồi giáo ơn hịa, một cường
quốc kinh tế Đông Nam Á, một thành viên của G20 và thành viên sáng
lập quan trọng của ASEAN, rõ ràng Indonesia có vai trò ảnh hưởng
nhât định tói khu vực.


Đơì với Malaysia, Mỹ tiếp tục chú trọng quan hệ với nưóc này do
vị trí chiến lược của nước này tại eo biển Malacca và phía nam biển
Đơng. Mặc dù, nội bộ Malaysia có những đánh giá khác nhau trong
quan hệ vơi Mỹ, nhưng Chính quyền Obama xác định tăng cường quan
hệ vói quốc gia này Mỹ sẽ có thêm nhiều điều kiện thuận lợi để triển
khai chính sách tự do hàng hải, chống cưóp biến và khủng bô' ờ khu
vực giao thoa giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.


Với Việt Nam, kể từ năm 2009, mặc dù cịn có những khác biệt
nhưng Chính quyển Obama chủ động thúc đẩy một loạt các biện pháp
nhằm tăng cường quan hệ. Các lĩnh vực quan hệ như ngoại giao, kinh
tế, văn hóa, y tế và hỗ trợ nhân đạo đều có bưóe phát triển mới. Các
quan chức quân sự Mỹ và Việt Nam bắt đẩu tiến hành ngày càng nhiều
những cuộc đối thoại, trao đổi giao lưu về an ninh và quốc phòng, v ề
kinh tê' thương mại hai chiều đã vượt con sô' kỷ lục 25 tỷ USD và Mỹ
trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhâ't của Việt Nam. Chính quyền
Obama trong các phát biểu chính thức cho rằng tăng cường hợp tác vói
Việt Nam khơng chỉ mang lại các lợi ích trong quan hệ song phương mà


còn mang lại cho Mỹ những thuận lợi nhâ't định trong triển khai chiến
lược xoay trục sang khu vực Đơng Nam Á.


Chính quyền Obama cũng thúc đẩy quan hệ vói các nưóc cịn lại như
Bruney, Mianma, Lào và Campuchia. Năm 2012, Tổng thông Obama thăm
Campuchia và Mianma nhân dịp dự Hội nghị cấp cao Đông Á, đáng chú
ý là chuyến thăm của Ngoại trưởng Clinton tói Viên Chăn vào năm 2012
thể hiện rõ quan điếm hướng mũi nhọn vào Đông Nam Á của Mỹ.


4. Tác động của chính sách
<i>4.1. Cơ hội</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thực chất chính sách xoay trục hướng về Đ ông Nam Á củcL..</b></i>


phương sẽ mang lại cho các nưóc trong khu vực những cơ hội mci để
củng cơ' hịa bình và ổn định khu vực, ngăn ngừa phổ biến vũ khíhùy
diệt hàng loạt và phát triển kinh tế giữa các quốc gia.


Trong lĩnh vực chính trị, quan hệ hợp tác vói Mỹ tạo thêm iiều
kiện cho các nưóc vừa và nhị tăng cường vị thế quốc gia trên trường
quôc tế. Đổng thời việc tích cực can dự vào các diễn đàn đa phuơng,
Mỹ sẽ giúp tạo thế cân bằng chiến lược mới tại khu vực. Sự trở lại
Đông Nam Á của Mỹ sẽ tạo thuận lợi cho việc triển khai chiến lược
cân bằng của các nưóc ASEAN và các cường quốc khác, tạo điều kiện
cho các nưóc vừa và nhỏ cải thiện quan hệ vói các nước lón. Bên rạnh
đó, việc Mỹ cơng nhận ASEAN đóng vai trị quan trọng phần nào giúp
nâng cao vai trị, uy tín ASEAN, từ đó góp phần vào hịa bình, an ninh
và ổn định tại khu vực, hưóng tói việc xây dựng Cộng đồng ASEAN
vào năm 2015.



Trong lĩnh vực an ninh - quân sự, Chính quyền Obama sẵn sàng hợp
tác vói các nưóc Đơng Nam Á như chuyển giao công nghệ, bán các
phương tiện chiến đấu hiện đại, huâh luyện và tập ừận chung. Điều này
giúp các nưóc trong khu vực đa dạng hóa đầu vào cho ngành cơng nghiệp
quốc phịng, tăng khả năng đảm bảo chủ quyền quôc gia và ứng phó với
những thách thức an ninh phi truyền thơng ngày càng phức tạp. Việc Mỹ
tích cực tham gia tại các diễn đàn an ninh đa phương như ADMM+ cũng
<i>góp phần tăng cường xây dựng lịng tin giữa quân đội các nước. Mỹ cũng </i>
là quốc gia có kinh nghiệm và năng lực trong việc ứng phó vói các thách
thức phi truyền thông đe dọa an ninh tình hình khu vực như tội phạm
xuyên quốc gia, khủng bô", ma túy, buôn bán phụ nữ và trẻ em, bn lậu
vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế và tội phạm công nghệ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>NCS. Phạm H oàng Tú Linh</b></i>


kinh tế tư nhân. Chính quyền Obama còn đưa ra cam kết giúp đỡ kế
hoạch xây dựng Cộng đổng Kinh tế ASEAN để ASEAN trở thành thị
<i>trường duy nhất và cơ sở sản xuất chung vào năm 2015. Sự hợp tác phát </i>
triển kinh tế nhằm thúc đẩy sự thịnh vượng chung của Đông Nam Á.
<i>4.2 Thách thức</i>


Bên cạnh nhũng cơ hội, quá trình Mỹ triển khai chính sách xoay
trục hương vào Đông Nam Á còn tổn tại những thách thức địi hỏi các
nưóc trong khu vực phải có cách thức xử lý phù hợp.


<i>Thứ nhất, mục tiêu xoay trục hướng vào Đông Nam Á của Mỹ là để </i>
duy trì vị trí siêu cường sơ' một thế giói; đáp ứng các lợi ích của Mỹ. Vi
vậy, thơng qua chính sách tập hợp lực lượng, mở rộng hợp tác vói các
nươc trong khu vực, nhất là các nước đồng minh truyền thông. Mỹ mn
ngăn chặn khơng cho các nưóc lón thách thức vai trị lãnh đạo khu vực


và thê'giói của Mỹ, đặc biệt là Trung Quốíc. Do đó, Đơng Nam Á là khu
vực sẽ diên ra q trình cạnh tranh giữa các nưóc lớn. Các nươc lớn trong
khu Vực và Mỹ vốn luôn trong trạng thái vừa tìm cách ngăn chặn, kiềm
chế lẫn nhau; vừa hợp tác, thỏa hiệp, chia sẻ lợi ích vói nhau, thậm chí
mặc cả vơi nhau, khiến tình hình khu vực trở nên phức tạp hơn. ,


<i>Thứ hai, do sự khác biệt giữa các nước ASEAN nên sự hiện diện </i>
của Mỹ ở Đông Nam Á sẽ làm phát sinh thêm các mối quan hệ, sự phản
ứng đôi vói một sơ' vân đề từ nội khôi ASEAN cũng như giữa ASEAN
và các đơi tác bên ngồi. Một sô' cơ chế trong hoặc liên quan đến thành
viên các nưóc ASEAN có sự tham gia của các nưóc lón này nhưng
<i>khơng có sự tham gia của các nưóc lớn khác, ví dụ "ASEAN+3 khơng có </i>
<i>Mỹ, TPP khơng có Trung Quốc" (John B ran don, 2013: 53). Chính các cơ </i>
chê hợp tác có sự tham gia của các nước lớn đã đặt ra thách thức cho các
nưóc Đơng Nam Á trong việc đảm bảo cân bằng giữa ủng hộ quan hệ
vói các nước lớn bên ngồi với việc duy trì và củng cô', liên kết nội khôi
và cân bằng giữa các nưóc lơn. ASEAN ln mong muôn thây một mối
quan hệ ổn định giữa Mỹ và Trung Quốc và không muôn ảnh hưởng
của bất kỳ nước nào tại khư vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Thực chất chính sách xoay trục hướng về Đ ông Nam Á củcL..</b></i>


tạp cùng vói các nhân tơ' khác tạo nên sự phức tạp trong mốỉ quan hệ
quốc phòng tại đây. Mỹ không phải là quốc gia duy nhâ't tăng cường
viện trợ quân sự hay bán vũ khí cho các nưóc Đơng Nam Á vì vậy các
nước này cần phải xem lại bài toán trong việc phát triển quan hệ
kinh tê' an ninh - quân sự với Mỹ. Lập trường của các nước ASEAN là
ủng hộ sự hiện diện của Mỹ vói mong mn góp phần vào hịa binh, ổn
định trong khu vực.



5. Dự báo trong thời gian tói


Chính sách xoay trục hướng vào Đông Nam Á của Chính quyền
Obama bắt nguồn từ những lợi ích kinh tế, an ninh - chính trị, quân sự
cũng như việc cũng cô' vị trí siêu cường của Mỹ trưóc nguy cơ đe dọa
của các nưóc lón. Điều chỉnh chính sách của Mỹ ở Đông Nam Á đã tạo
ra những tác động đốỉ với các nưóc ASEAN theo hai hướng. Ở mặt tích
cực, Mỹ giúp các nưóc Đơng Nam Á cân bằng ảnh hưởng của các trung
tâm quyền lực khác, thúc đẩy hợp tác kinh tê', an ninh - quốc phịng,
giúp các nưóc này tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại và nguồn YÔn dồi
dào nhằm tăng cường tiềm lực quốc gia. Tuy nhiên, ở mặt thách thức,
sự tham gia của Mỹ tạo ra những vâh đề không nhỏ đôi với sụ thông
nhâ't của ASEAN cũng như môi liên hệ tại khu vực này. Dự báo trong
thòi gian còn lại của nhiệm kỳ hai, Chính quyền Obama sẽ tiếp tạc điều
chỉnh chiến lược vói Đơng Nam Á theo hướng làm sâu sắc thêm quan
hệ giữa Mỹ và các đổng minh và các đốỉ tác khu vực cũng như sư can
dự của Mỹ tại các diên đàn đa phương. Mục tiêu của Mỹ về cơ bản sẽ
không thay đổi nhưng cách thức và mức độ có thể có những điều chỉnh
nhất định tùy theo diên biến của tình hình. Chính vì vậy, các mc
trong khu vực Đông Nam Á cần nâng cao tính gắn kết trong rọi khơi
ASEAN, duy trì tính độc lập, tự chủ, linh hoạt và lựa chọn chính sách
cẩn trọng trong quan hệ vói các nưóc lớn; đổng thòi nâng cao

tiềm

lực
quốc gia để hạn chế tối đa những tác động tiêu cực và tận dụng tcơì đa


cơ hội trong việc điêu chính ch iên lư ợ c củ a M ỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>NCS. Phạm H oàng Tú Linh</b></i>


quan tâm nhâ't của tình hình thế giói trong những năm gần đây, tác
động trực tiếp đến các quôc gia ở khu vực Đơng Nam Á, trong đó có


Việt Nam. Hơn nữa, đối vói Việt Nam, xét về chiến lược lâu dài, Mỹ
không từ bỏ ý định can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam trên
các mặt để từ đó hướng Việt Nam đi vào quỹ đạo của Chủ nghĩa tư
bản. Vì thế, trưóe các tình huống chiến lược, những toan tính lợi ích của
Mỹ liên quan đến an ninh quốíc gia ờ khu vực cũng như của nước ta,
cần phải được xử lý hết sức thận trọng, khéo léo trên cơ sở khoa học.


TÀI LIỆU TRÍCH DẪN


1. Phạm Bình Minh. 2010. <i>Cục diện thê'giới ăêh năm 2020. </i>NXB Chính trị


Qc gia, Hà Nội.


<i>2. Hồng Phê (Chủ biên) và cộng sự. Từ điển Tiếng Việt. 1998. NXB Đà Nang, </i>
Đà Nang.


3. John Brandon. 2013. u s - ASEAN relations mature, but pitfalls abound.
<i>Weekỉy ỉnsight and Anaỉysỉs. <b>Asiữ </b>ĩoundation. Washington DC.</i>


4. Robert Manning. 2013. u s and China explore new relationship.
YaleGlobal. Truy cập từ
china-explore-new-relationship (ngày 11/8/2013).


5. Seng Tan. 2011. "America the Indispensable: Singapore's view of the


</div>

<!--links-->
Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
  • 24
  • 1
  • 11
  • ×