Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án xây dựng ở ban quản lý dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.92 KB, 129 trang )

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
W

D

X

THIỀU QUANG TÂN

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
Ở BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN.
TRƯỜNG HP ÁP DỤNG: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN - CÔNG TY VẬT
LIỆU VÀ XÂY DỰNG (TỔNG CÔNG TY ĐỊA ỐC SÀI GÒN).

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ SỐ NGÀNH : 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

T P Hồ Chí Minh –Tháng 9 năm 2005


ii

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM



Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

PHÒNG SAU ĐẠI HỌC

TP HCM, ngày …….tháng……năm 2005

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên
Ngày, tháng, năm sinh
Chuyên ngành
I-TÊN ĐỀ TÀI:

: THIỀU QUANG TÂN
Phái
: Nam
: 30/06/1978
Nơi sinh : Quãng Nam
: Công Nghệ &ø Quản Lý Xây Dựng MSHV : 00803204

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN.
TRƯỜNG HP ÁP DỤNG: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN- CÔNG TY VẬT LIỆU VÀ
XÂY DỰNG (TỔNG CÔNG TY ĐỊA ỐC SÀI GÒN)
II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Chương 1:
Chương 2:
Chương 3:

MỞ ĐẦU

KHẢO LƯC CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU CÁC DỰ ÁN ĐƯC QUẢN LÝ THỰC HIỆN Ở
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN – CÔNG TY VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG
Chương 4:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 5:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ
: Ngày 28 tháng 02 năm 2005
IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

: Ngày 28 tháng 9 năm 2005

V-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

: PGS LÊ VĂN KIỂM

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TH.SĨ ĐỖ THỊ XUÂN LAN
BAN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH

Nội dung và đề cương luận văn thạc só đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
Ngày …..tháng …….năm 2005
PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

KHOA QUẢN LÝ NGÀNH


iii


CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học:

PGS LÊ VĂN KIỂM
TH SĨ ĐỖ THỊ XUÂN LAN

Cán bộ chấm nhận xét 1:

Cán bộ chấm nhận xét 2:

Luận văn thạc só được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày

tháng

năm 2005


iv

LỜI CẢM ƠN
Quá trình làm luận văn là giai đoạn rất quan trọng, để hoàn thành một bài
luận văn đòi hỏi người học viên phải tổng hợp các kiến thức từ căn bản đến nâng
cao, từ lý thuyết đến thực tế để phát triển, nghiên cứu một cách khoa học về một
vấn đề hay một đối tượng. Nhưng để có một hướng đi đúng, một quá trình nghiên
cứu một cách đầy đủ với phương pháp luận khoa học thì vai trò của thầy cô giáo

hướng dẫn là đặc biệt quan trọng giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian qua để
thực hiện Luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
PGS. Lê Văn Kiểm và cô giáo – Thạc Só Đỗ Thị Xuân Lan, những người đã trực
tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm Luận văn. Với kiến thức sâu rộng và
những lời khuyên quý báu về cách nhận định vấn đề cũng như sự chỉ bảo thiết
thực đã giúp tôi hoàn thành tốt Luận văn cao học này.
Bên cạnh đó, Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Ban
Giám Hiệu Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, các thầy cô giáo công tác tại
Khoa kỹ thuật xây dựng, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học đã tạo điều kiện thuận lợi
cho Tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, Tôi xin cảm ơn đến Ban Giám Đốc Công ty Vật liệu và Xây
dựng, nơi Tôi đang công tác đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành
Luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến tất cả cán bộ Ban Quản Lý Dự án-Công ty
Vật liệu và Xây dựng, Ban Quản Lý Dự án An Phú – An Khánh, Q2 và tất cả
những người đã giúp tôi trong quá trình thực hiện Luận văn!
Xin chân thành cảm ơn.


v

TÓM TẮT NỘI DUNG
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, ngành xây dựng
đã có những bước phát triển đáng kể, nguồn vốn đầu tư vào xây dựng cơ bản ngày càng
tăng, có rất nhiều dự án có qui mô lớn và phức tạp được triển khai thực hiện. Do đó, để
quản lý hiệu quả những dự án có qui mô lớn, những dự án đòi hỏi trình độ công nghệ
cao thì ngành xây dựng cần phải tiếp thu công nghệ, kỹ thuật hiện đại và phương pháp
quản lý tiên tiến, hiệu quả nhằm đảm bảo dự án xây dựng phải đạt được các mục tiêu
về chất lượng, thời gian và chi phí. Tuy nhiên, thực trạng công tác quản lý dự án xây
dựng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn và không đạt được hiệu quả như mong muốn. Có

không ít những dự án khi triển khai thực hiện bị chậm tiến độ, vượt chi phí và không
kiểm soát đảm bảo chất lượng công trình.
Trước tình hình đó, tác giả đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý dự án ở Ban quản lý dự án- Công ty Vật liệu và Xây dựng”.
Trên cơ sở nghiên cứu một số dự án xây dựng được quản lý thực hiện ở Ban Quản Lý
Dự n- Công Ty Vật Liệu Và Xây Dựng kết hợp với lý thuyết về quản lý dự án và
tham khảo các nghiên cứu trước đây có liên quan đến sự thành công và thất bại của dự
án xây dựng, cùng với việc thu thập ý kiến của một số chuyên gia. Nghiên cứu đã lập
ra danh sách các nguyên nhân làm cho dự án thất bại và các yếu tố tác động đến sự
thành công của dự án, sau đó thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi gửi đến các cán bộ
trong ban quản lý dự án và đối tượng có kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án
nhằm đánh giá mức độ trọng yếu của các nguyên nhân làm cho dự án thất bại và các
yếu tố tác động đến sự thành công của dự án bằng phương pháp phân tích thống kê.
Nghiên cứu đã chỉ ra những nguyên nhân chính làm cho dự án thất bại và các yếu tố
tác động đến sự thành công của dự án. Theo kết quả nghiên cứu đạt được, các nguyên
nhân làm cho dự án thất bại và các yếu tố tác động đến sự thành công của dự án chủ
yếu do năng lực quản lý điều hành của Ban quản lý dự án xây dựng. Từ đó, nghiên cứu
đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án trên cơ sở xác định


vi

vai trò trách nhiệm của Ban quản lý dự án trong các giai đoạn thực hiện, xây dựng các
qui trình quản lý hiệu quả, các bảng biểu hướng dẫn áp dụng trong công tác quản lý.
Với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu khá tổng quát, trong điều kiện nguồn lực và
thời gian giới hạn, nghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tuy nhiên,
tác giả hy vọng rằng kết quả nghiên cứu này có thể hữu ích trong công tác quản lý dự
án nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.



vii

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN ÁN THẠC SĨ ....................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... iv
TÓM TẮT NỘI DUNG ........................................................................................................v
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ .......................................................................... ix

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU........................................................................................1

1.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ. ............................................................................................ 1
1.2 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 2
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................... 5
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 6
1.5 NGUỒN DỮ LIỆU ................................................................................................... 6
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 7
1.7 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 8

CHƯƠNG 2: KHẢO LƯC CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU ................. 9
2.1 QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG ............................................................................................................................ 9
2.1.1 Quản lý dự án đầu tư xây dựng .......................................................................... 9
2.1.2 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng..................................................14
2.2 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CỦA CHỦ ĐẦU TƯ.........16
2.2.1 Lập kế hoạch cho dự án....................................................................................16
2.2.2 Tổ chức thực hiện dự án xây dựng...................................................................17
2.2.3 Kiểm soát dự án xây dựng...............................................................................24
2.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ÁN TRONG CÁC GIAI ĐOẠN THỰC
HIỆN.............................................................................................................................24
2.3.1 Các yếu tố tác động đến sự thành công của dự án...........................................24

2.3.2 Các nguyên nhân làm cho dự án thực hiện thất bại.........................................29

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC DỰ ÁN ĐƯC QUẢN LÝ THỰC HIỆN
Ở BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN-CÔNG TY VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG.
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG VÀ BAN QUẢN LÝ DỰ
ÁN CÔNG TY..............................................................................................................32
3.1.1 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty............................................................32
3.1.2 Nghiên cứu các dự án được quản lý thực hiện ở ban quản lý dự án, Công ty vật
liệu và xây dựng........................................................................................................33
3.2 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM CHO DỰ ÁN VƯT KINH PHÍ,
CHẬM TIẾN ĐỘ .........................................................................................................38
3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư................................................................................38
3.2.2 Giai đoạn đầu tư...............................................................................................39


viii

3.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng...........................................................................40
3.3 PHÂN TÍCH ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA QUI TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN, CÔNG TY VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG............................40
3.3.1 Quy trình quản lý dự án xây dựng của Ban quản lý dự án , Công ty Vật liệu và
Xây dựng...................................................................................................................40
3.3.2 Ưu điểm của quy trình quản lý thực hiện dự án tác động đến sự thành công của
dự án.........................................................................................................................43
3.3.3 Khuyết điểm của quy trình, hệ thống quản lý dự án làm dự án thất bại..........44
3.4 KHẢO SÁT BẰNG BẢNG CÂU HỎI ..................................................................46
3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi.........................................................................................46
3.4.2 Nội dung bảng câu hỏi .....................................................................................47

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................58

4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ.......................................................................................58
4.1.1 Thực hiện việc gửi và nhận bảng câu hỏi.........................................................58
4.1.2 Phương pháp thống kê và phân tích số liệu.....................................................58
4.2 KẾT QUẢ THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU..............................................60
4.2.1 Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu..........................................................60
4.2.2 Phân tích các nguyên nhân làm dự án thất bại................................................64
4.2.3 Phân tích các yếu tố tác động đến sự thành công của dự án...........................74
4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN.................84
4.3.1 Quy trình quản lý dự án xây dựng....................................................................85
4.3.2 Xác định vai trò, trách nhiệm của Ban quản lý dự án và Xây dựng các qui trình
quản lý trong các giai đoạn thực hiện dự án..................................................87
4.3.3 Xây dựng các biễu mẩu hướng dẫn sử dụng các qui trình quản lý nhằm nâng
cao hiệu quả..............................................................................................................94

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................100
5.1 KẾT LUẬN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU......................................100
5.2 KIẾN NGHỊ VỚI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY VẬT
LIỆU VÀ XÂY DỰNG...................................................................................................103
5.2.1 Kiến nghị với Ban quản lý dự án....................................................................103
5.2.2 Kiến nghị với Ban giám đốc – Công ty vật liệu và xây dựng..........................103
5.3 KIẾN NGHỊ CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU SÂU HƠN.......................................104
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................106
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI............................................................................................
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ..................................................................................
PHỤ LỤC 3: LÝ LỊCH TRÍCH NGANG.............................................................................


ix


DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
A.DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ:
Hình 2.1: Các giai đoạn thực hiện một dự án xây dựng.
Hình 2.2: Mối quan hệ giữa thời gian và phần trăm công việc hoàn thành.
Hình 2.3: Các yếu tố của quản lý dự án xây dựng (N.V.Đáng, 2003).
Hình 2.4: Chất lượng là bộ phận liên quan đến qui mô, kinh phí và thời gian
(Đ.T.X.Lan, 2003).
Hình 2.5: Các giai đoạn lập kế hoạch cho dự án xây dựng (Đ.T.X.Lan, 2003).
Hình 2.6: Sơ đồ cấu trúc tổ chức theo chức năng (T.C.Tiến, 2003).
Hình 2.7: Sơ đồ cấu trúc tổ chức theo dự án (T.C.Tiến, 2003).
Hình 2.8: Sơ đồ cấu trúc tổ chức theo ma trận (T.C.Tiến, 2003).
Hình 3.1: Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc và các phòng ban bộ phận.
Hình 3.2: Sơ đồ cấu trúc tổ chức quản lý dự án ở ban quản lý dự án.
Hình 3.3: Quy trình quản lý thực hiện dự án xây dựng ở ban quản lý dự án.
Hình 4.1: Quy trình quản lý dự án xây dựng (Đinh Só Chương, 1999).
Hình 4.2: Quy trình quản lý lập và trình duyệt dự án khả thi.
Hình 4.3: Quy trình quản lý và kiểm tra thiết kế.
Hình 4.4: Quy trình quản lý lựa chọn nhà thầu.
Hình 4.5: Quy trình quản lý thi công xây lắp.
B.DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU:
Bảng 4.1: Kết quả thống kê về lónh vực của dự án.
Bảng 4.2: Kết quả thống kê về vị trí, chức danh của người được khảo sát.
Bảng 4.3: Kết quả thống kê về kinh nghiệm làm việc của người được khảo sát.
Bảng 4.4: Kết quả thống kê về chi phí xây dựng công trình.
Bảng 4.5: Kết quả thống kê về hình thức đào tạo về kỹ năng quản lý.
Bảng 4.6: Kết quả thống kê về mức độ dự án xây dựng thất bại.
Bảng 4.7: Kết quả thống kê về các nguyên nhân làm dự án thực hiện thất bại.
Bảng 4.8: Kết quả thống kê về các yếu tố tác động đến sự thành công của dự án.
Mẫu biểu 4.1: Mẫu biểu M-01 - PHIẾU KIỂM TRA TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN.
Mẫu biểu 4.2: Mẫu biểu M-02 - PHIẾU KIỂM TRA THIẾT KẾ.

Mẫu biểu 4.3: Mẫu biểu M-03 –PHIẾU ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH THIẾT KẾ.
Mẫu biểu 4.4: Mẫu biểu M-04 - PHIẾU NGHIỆM THU HỒ SƠ THIẾT KẾ.
Mẫu biểu 4.5: Mẫu biểu M-05 –BIÊN BẢN KẾT QUẢ DỰ THẦU.
Mẫu biểu 4.6: Mẫu biểu M-06 –BIÊN BẢN GIÁM SÁT NGHIỆM THU THI CÔNG.

W”X


-1-

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦ U
1.1 GIỚ I THIỆ U VẤ N ĐỀ :
Ngà n h xâ y dự n g cơ bả n là hoạ t độ n g kinh tế - kỹ thuậ t phứ c tạ p và
lâ u dà i , đó n g mộ t vai trò quan trọ n g trong nề n kinh tế quố c doanh và tương
tá c vớ i hầ u hế t cá c lónh vự c củ a con ngườ i . Tuy nhiê n , sự phứ c tạ p và khô n g
chắ c chắ n vố n có củ a ngà n h đã tạ o ra nhiề u khó khă n trong quả n lý dự á n .
Vì vậ y , vấ n đề là m thế nà o để quả n lý mộ t dự á n xâ y dự n g thà n h cô n g đã
thu hú t nhiề u sự quan tâ m và đặ t ra nhiề u vấ n đề nghiê n cứ u trong và i thậ p
niê n qua.
Trong nhữ n g nă m gầ n đâ y , nướ c ta là mộ t trong nhữ n g nướ c có nề n
kinh tế nă n g độ n g trong khu vự c và viễ n cả n h kinh tế nướ c ta đang tiế p tụ c
cả i thiệ n (World Bank, 2003). Ngà n h cô n g nghiệ p xâ y dự n g đó n g mộ t vai
trò rấ t lớ n trong sự duy trì tố c độ tă n g trưở n g kinh tế củ a đấ t nướ c . Tuy
nhiê n , hiệ n nay thự c trạ n g quả n lý dự á n xâ y dự n g tạ i Việ t Nam gặ p rấ t
nhiề u khó khă n , có khô n g ít nhữ n g dự á n bị chậ m tiế n độ , vượ t kinh phí,
chấ t lượ n g giả m . Trướ c tình hình đó , mộ t vấ n đề hế t sứ c cấ p bá c h đặ t ra là
phả i nâ n g cao nă n g lự c quả n lý dự á n trong ngà n h xâ y dự n g. Cầ n có cơ chế ,
mô hình quả n lý xâ y dự n g mớ i thích hợ p , hiệ u quả và thiế t thự c trong thờ i

kỳ mớ i .
Như chú n g ta đã biế t , dự á n xâ y dự n g thự c hiệ n qua nhiề u giai đoạ n
và có sự tham gia củ a nhiề u thà n h phầ n : Chủ đầ u tư (mà đạ i diệ n là Ban
quả n lý dự á n ), Cơ quan quả n lý Nhà nướ c , Cá c đơn vị tư vấ n , Thiế t kế , Đơn
vị thi cô n g xâ y lắ p . Trong đó , chủ đầ u tư mà đạ i diệ n là Ban quả n lý dự á n
có vai trò hế t sứ c quan trọ n g trong việ c điề u hà n h thự c hiệ n dự á n , là đơn vị


-2-

chịu trá c h nhiệ m về sử dụ n g nguồ n vố n và chấ t lượ n g củ a dự á n đó . Do vậ y ,
dự á n xâ y dự n g thà n h cô n g hay thấ t bạ i phụ thuộ c rấ t nhiề u và o cá c đơn vị
tham gia thự c hiệ n dự á n , đặ c biệ t là phụ thuộ c và o nă n g lự c củ a Ban quả n
lý dự á n , mô hình quả n lý điề u hà n h củ a Ban quả n lý dự á n .
Cô n g ty Vậ t liệ u và Xâ y dự n g là Doanh nghiệ p Nhà nướ c thuộ c Tổ n g
Cô n g ty Địa ố c Sà i Gò n , lónh vự c hoạ t độ n g củ a Cô n g ty là : Kinh doanh vậ t
liệ u xâ y dự n g, thiế t kế , thi cô n g xâ y lắ p và đặ c biệ t là lónh vự c kinh doanh
địa ố c . Cô n g ty đã và đang thự c hiệ n nhiề u dự á n lớ n nhỏ , á p dụ n g hình
thứ c Chủ đầ u tư trự c tiế p quả n lý dự á n .Trướ c tình hình phá t triể n chung củ a
xã hộ i , đò i hỏ i Cô n g ty phả i khô n g ngừ n g cả i tiế n , xâ y dự n g mô hình, qui
trình quả n lý mớ i nhằ m đá p ứ n g nhữ n g nhu cầ u mớ i . Nâ n g cao hiệ u quả
quả n lý cá c dự á n xâ y dự n g nhằ m đả m bả o dự á n đượ c thự c hiệ n tố t nhấ t
đâ y là mụ c tiê u chung củ a Cô n g ty trong quá trình tồ n tạ i và phá t triể n .
1.2 CƠ SỞ NGHIÊ N CỨ U :
Chấ t lượ n g củ a dự á n xâ y dự n g là mố i quan tâ m chung củ a toà n xã
hộ i vì nhữ n g sai hỏ n g về chấ t lượ n g củ a loạ i sả n phẩ m nà y có thể gâ y ra
nhữ n g hậ u quả xấ u và an toà n chung củ a xã hộ i . Việ c phá t hiệ n sai hỏ n g về
chấ t lượ n g cô n g trình xâ y dự n g rấ t khó khă n , chỉ phá t hiệ n sau thờ i gian đã
sử dụ n g, do vậ y khắ c phụ c hậ u quả củ a cô n g trình xâ y dự n g rấ t tố n ké m , là
mố i quan tâ m hà n g đầ u hiệ n nay (Đ.S.Chương, 1999). Mộ t dự á n xâ y dự n g

gọ i là thà n h cô n g khi hoà n thà n h đú n g tiế n độ , nằ m trong ngâ n sá c h đượ c
duyệ t , phù hợ p vớ i cá c chỉ tiê u kỹ thuậ t đề ra và là m thỏ a mã n cá c cá
nhâ n /tổ chứ c liê n quan (N.D.Long và Đ.T.X.Lan, 2003).
Cô n g tá c quả n lý dự á n khá phứ c tạ p là do nhiề u bê n tham gia, chịu
trá c h nhiệ m thự c hiệ n cá c cô n g việ c trong từ n g giai đoạ n củ a dự á n . Do


-3-

vậ y , cầ n có mộ t mô hình, qui trình thố n g nhấ t để quả n lý thự c hiệ n dự á n
thà n h cô n g. Ngoà i ra, sự thà n h cô n g hay thấ t bạ i củ a dự á n phụ thuộ c rấ t
nhiề u và o nă n g lự c củ a cá c thà n h phầ n tham gia thự c hiệ n dự á n , đặ c biệ t là
nă n g lự c quả n lý củ a Ban quả n lý dự á n .
1.2.1 Chủ đầ u tư mà đạ i diệ n là Ban quả n lý dự á n :
– Chủ đầ u tư có trá c h nhiệ m xá c định đặ c điể m , tính nă n g hoạ t độ n g
củ a dự á n , phả i đưa ra đượ c yê u cầ u về chấ t lượ n g củ a dự á n . Nế u yê u
cầ u củ a chủ đầ u tư khô n g rõ rà n g sẽ dẫ n đế n nhữ n g thay đổ i , phá t sinh,
chi phí vượ t dự toá n . Sử a chữ a , thay đổ i , là m lạ i nhiề u sẽ là m cho dự á n
chậ m tiế n độ . Ban quả n lý dự á n và Chủ nhiệ m điề u hà n h dự á n có trá c h
nhiệ m đả m bả o đượ c mố i liê n hệ giữ a qui mô , kinh phí và thờ i gian thự c
hiệ n dự á n trong từ n g giai đoạ n khô n g vượ t giớ i hạ n đượ c duyệ t .
– Mô hình tổ chứ c quả n lý dự á n phả i thể hiệ n đượ c kê n h thô n g tin giữ a
cá c bê n tham gia thự c hiệ n dự á n . Xá c định rõ quyề n hạ n và trá c h nhiệ m
củ a từ n g thà n h viê n tham gia thự c hiệ n dự á n , thể hiệ n phâ n cô n g sắ p
xế p cô n g việ c rõ rà n g, đú n g chứ c nă n g củ a từ n g thà n h viê n tham gia
(N.V.Đá n g, 2003). Phâ n cô n g sắ p xế p nhâ n sự là chứ c nă n g quan trọ n g
củ a quả n lý dự á n , bở i vì yế u tố con ngườ i tá c độ n g đế n mọ i vấ n đề và
là nguồ n lự c quan trọ n g nhấ t quyế t định sự thà n h bạ i củ a dự á n (Cooke
Davies, 2001 và Đ.T.X.Lan, 2003).
– Có khô n g ít nhữ n g dự á n xâ y dự n g mà trưở n g Ban quả n lý dự á n

khô n g có chuyê n mô n về xâ y dự n g. Việ c lự a chọ n , bố trí nhâ n sự cho
Ban quả n lý dự á n là vấ n đề cấ p bá c h cầ n xem xé t kỹ lưỡ n g, cầ n că n cứ
chính xá c và o kinh nghiệ m quả n lý , trình độ chuyê n mô n và nă n g lự c củ a
từ n g cá n bộ quả n lý (N.V.Hiệ p , 2001). Nă n g lự c quả n lý dự á n củ a Giá m


-4-

đố c dự á n , Ban quả n lý dự á n và vấ n đề chia sẻ thô n g tin giữ a cá c bê n
tham gia thự c hiệ n dự á n là nhữ n g yế u tố quan trọ n g là m cho dự á n thự c
hiệ n thà n h cô n g (N.D.Long và Đ.T.X.Lan, 2003).
– Dự á n xâ y dự n g luô n thay đổ i liê n tụ c từ giai đoạ n hình thà n h cho đế n
giai đoạ n kế t thú c dự á n . Do vậ y , khô n g thể theo dõ i , kiể m soá t đượ c dự
á n nế u khô n g có kế hoạ c h, qui trình quả n lý cá c giai đoạ n thự c hiệ n dự
á n (Đ.T.X.Lan, 2003).
a. Giai đoạ n chuẩ n bị đầ u tư:
- Việ c lự a chọ n và bố trí nhâ n sự cho Ban quả n lý dự á n chưa đượ c
xem trọ n g, ít chú trọ n g và o nă n g lự c quả n lý , kinh nghiệ m cũ n g như trình
độ nă n g lự c củ a từ n g thà n h viê n trong Ban quả n lý dự á n (N.V.Hiệ p ,
2003).
- Cá c quá trình lậ p Bá o cá o tiề n khả thi, khả thi (Bá o cá o đầ u tư)
gặ p nhiề u khó khă n và cò n nhiề u sai só t , chưa phù hợ p vớ i nhu cầ u , điề u
kiệ n chung củ a xã hộ i , nguyê n nhâ n do Ban quả n lý chưa khả o sá t kỹ ,
chưa xâ y dự n g đượ c qui trình quả n lý thự c hiệ n .
b. Giai đoạ n đầ u tư:
- Quá trình thiế t kế cò n nhiề u sai só t , thay đổ i , chưa xâ y dự n g đượ c
cá c yê u cầ u cụ thể về kỹ thuậ t củ a dự á n . Vấ n đề khả o sá t thiế t kế và
lự a chọ n ngườ i chủ nhiệ m thiế t kế chưa đượ c chú trọ n g.
- Quá trình thi cô n g xâ y lắ p củ a dự á n xâ y dự n g diễ n ra lâ u dà i ,
phứ c tạ p khó quả n lý do chưa chú trọ n g đú n g mứ c và o qui trình quả n lý ,

qui trình đo lườ n g có hệ thố n g và hiệ u quả .


-5-

- Độ i ngũ kỹ thuậ t , cô n g nhâ n thiế u là n h nghề , ít kinh nghiệ m trong
việ c tổ chứ c thi cô n g cá c dự á n lớ n , dự á n đỏ i hỏ i trình độ cô n g nghệ
cao.
- Cá c Quy chế về quả n lý đầ u tư và xâ y dự n g, cá c Nghị định, Nghị
quyế t , Luậ t xâ y dự n g vừ a á p dụ n g và thườ n g thay đổ i gâ y khó khă n ,
chưa nghiê m tú c tuâ n thủ , chưa phổ biế n kịp thờ i , đồ n g bộ cho mọ i thà n h
viê n trong Ban quả n lý dự á n .
c. Giai đoạ n kế t thú c xâ y dự n g:
- Cá c quá trình thẩ m tra vố n quyế t toá n vố n đầ u tư cò n chậ m là m trì
hoã n cho việ c thự c hiệ n dự á n .
- Quy trình vậ n hà n h, bả o hà n h và bả o trì dự á n ít đượ c chú trọ n g,
cò n nặ n g về hình thứ c .
1.2.2 Cơ quan Quả n lý nhà nướ c :
– Điề u lệ quả n lý về đầ u tư và xâ y dự n g có nhiề u thay đổ i , Luậ t xâ y
dự n g vừ a mớ i á p dụ n g gâ y khó khă n , á p dụ n g khô n g đồ n g bộ gâ y trở
ngạ i trong việ c quả n lý thự c hiệ n dự á n .
– Cá c quá trình thẩ m định dự á n xâ y dự n g, quyế t định đầ u tư, phê duyệ t
dự á n đầ u tư, phê duyệ t qui hoạ c h kiế n trú c , thẩ m định thiế t kế kỹ
thuậ t và tổ n g dự toá n , thẩ m tra quyế t toá n vố n đầ u tư cò n chậ m , cò n
nặ n g về hình thứ c gâ y khó khă n cho việ c thự c hiệ n dự á n .
1.3 MỤ C TIÊ U NGHIÊ N CỨ U :
Đâ y là đề tà i nghiê n cứ u ứ n g dụ n g, mụ c đích củ a đề tà i là giú p cho
Chủ đầ u tư mà đạ i diệ n là Ban quả n lý dự á n - Cô n g ty Vậ t liệ u và Xâ y
dự n g nó i riê n g và cá c Ban quả n lý dự á n xâ y dự n g khá c nó i chung:



-6-

– Nhậ n thấ y đượ c cá c nguyê n nhâ n là m cho dự á n vượ t kinh phí, chậ m
tiế n độ và giả m chấ t lượ n g trong cá c giai đoạ n thự c hiệ n dự á n .


Nhậ n thấ y đượ c cá c yế u tố tá c độ n g đế n sự thà n h cô n g củ a dự á n

trong cá c giai đoạ n thự c hiệ n
– Xâ y dự n g cá c giả i phá p , qui trình quả n lý mớ i nhằ m kiể m soá t đượ c
chi phí, tiế n độ và chấ t lượ n g trong cá c giai đoạ n thự c hiệ n dự á n .
– Lự a chọ n giả i phá p , qui trình quả n lý á p dụ n g và o cô n g tá c quả n lý
dự á n xâ y dự n g, nhằ m nâ n g cao hiệ u quả quả n lý , nâ n g cao nă n g lự c cạ n h
tranh củ a Cô n g ty trong lónh vự c xâ y dự n g, tạ o sự tín nhiệ m củ a khá c h hà n g.
1.4 PHẠ M VI NGHIÊ N CỨ U :
Do thờ i gian nghiê n cứ u có hạ n , khả nă n g thu thậ p số liệ u cò n hạ n
chế đồ n g thờ i trá n h dà n trả i , tá c giả đề xuấ t giớ i hạ n nghiê n cứ u như sau:
-

Theo quy mô : Nghiê n cứ u cá c dự á n xâ y dự n g nhó m B, C;

-

Theo lónh vự c : Chủ yế u nghiê n cứ u cá c dự á n xâ y dự n g dâ n dụ n g và

cô n g nghiệ p
-

Theo khu vự c địa lý : Cá c dự á n xâ y dự n g do Cô n g ty Vậ t liệ u và Xâ y


dự n g là m chủ đầ u tư và mộ t số dự á n trê n địa bà n thà n h phố Hồ Chí Minh.
-

Kế t quả nghiê n cứ u đượ c đề xuấ t á p dụ n g cho việ c quả n lý thự c hiệ n

cá c dự á n dâ n dụ n g nhó m B, C sử dụ n g vố n đầ u tư củ a Cô n g ty Vậ t liệ u và
Xâ y dự n g
1.5 NGUỒ N DỮ LIỆ U :
Thô n g tin và dữ liệ u đượ c thu thậ p từ cá c nguoà n sau:


-7-

-

Dữ liệ u sơ cấ p : Thô n g tin đượ c thu thậ p thô n g qua dữ liệ u củ a cá c dự

á n đượ c quả n lý thự c hiệ n ở Cô n g ty, cá c bả n g trả lờ i câ u hỏ i củ a nhữ n g
thà n h viê n trong Ban Giá m đố c Cô n g ty, Ban quả n lý dự á n , cá c nhà quả n lý
dự á n xâ y dự n g, nhữ n g ngườ i nhiề u kinh nghiệ m trong lónh vự c quả n lý dự
á n xâ y dự n g.
-

Dữ liệ u thứ cấ p : Thô n g tin đượ c thu thậ p thô n g qua phả n á n h khá c h

hà n g, tin tứ c , tà i liệ u củ a cá c cơ quan chuyê n ngà n h có liê n quan hoặ c thuộ c
lónh vự c hoạ t độ n g củ a Cô n g ty, thuộ c lónh vự c quả n lý dự á n xâ y dự n g. Từ
cá c bá o cá o hà n g thá n g, hà n g nă m củ a cô n g ty. Từ cá c bá o cá o nghiê n cứ u
đã có trướ c , cá c bá o cá o và tạ p chí…

1.6 PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊ N CỨ U :
Vớ i mụ c tiê u nghiê n cứ u đã nê u trê n , trong nghiê n cứ u nà y chú n g ta đi
sâ u tìm hiể u về cá c nguyê n nhâ n là m cho dự á n thự c hiệ n thấ t bạ i và cá c
yế u tố tá c độ n g đế n sự thà n h cô n g củ a dự á n trê n cơ sở sau:
- Nghiê n cứ u , khả o sá t về cá c dự á n đã và đang đượ c quả n thự c hiệ n
ở Ban quả n lý dự á n – Cô n g ty Vậ t liệ u và Xâ y dự n g nhằ m thu thậ p số liệ u
liê n quan đế n cá c nguyê n nhâ n là m cho dự á n thự c hiệ n thấ t bạ i và cá c yế u
tố tá c độ n g đế n sự thà n h cô n g củ a dự á n .
- Nghiê n cứ u và khả o sá t ả n h hưở n g củ a qui trình quả n lý hiệ n thờ i ở
Ban quả n lý dự á n – Cô n g ty Vậ t liệ u và Xâ y dự n g đế n thấ t bạ i và sự thà n h
cô n g củ a dự á n
- Sử dụ n g Bả n g câ u hỏ i về cá c nguyê n nhâ n là m cho dự á n thự c hiệ n
thấ t bạ i và cá c yế u tố tá c độ n g đế n sự thà n h cô n g củ a dự á n để lấ y ý kiế n
củ a nhữ n g cá n bộ quả n lý trong Ban quả n lý dự á n , Ban giá m đố c Cô n g ty
và nhữ n g thà n h viê n trong Cô n g ty liê n quan đế n quả n lý thự c hiệ n dự á n ,


-8-

nhữ n g nhà quả n lý dự á n và nhữ n g ngườ i có nhiề u kinh nghiệ m trong cô n g
tá c quả n lý dự á n xâ y dự n g.
- Phâ n loạ i và phâ n tích có hệ thố n g cá c nguyê n nhâ n là m cho dự á n
thự c hiệ n thấ t bạ i , cá c yế u tố tá c độ n g đế n sự thà n h cô n g củ a dự á n . Kiể m
định cá c nguyê n nhâ n , cá c yế u tố tá c độ n g (kiể m định Chi-square)
- Từ đó đề xuấ t cá c qui trình quả n lý trong cá c giai đoạ n thự c hiệ n và
xâ y dự n g cá c bả n g biể u hướ n g dẫ n sử dụ n g nhằ m nâ n g cao hiệ u quả quả n
lý dự á n xâ y dự n g.
1.7 CÔ N G CỤ NGHIÊ N CỨ U :
- Sử dụ n g lý thuyế t về khả o sá t định lượ n g bao gồ m cá c nghiê n cứ u
khả o sá t , phương phá p thu thậ p số liệ u và trình tự lấ y mẫ u để thu thậ p số

liệ u thự c tế
- Từ đó , nghiê n cứ u và thiế t kế bả n g câ u hỏ i mộ t cá c h khoa họ c để
việ c thu thậ p số liệ u đượ c tiế n hà n h chính xá c , phụ c vụ thiế t thự c cho quá
trình nghiê n cứ u .
- Á p dụ n g lý thuyế t thố n g kê kế t hợ p vớ i sử dụ n g cá c hà m , cô n g thứ c
thố n g kê trong Microsoft excel để xử lý cá c số liệ u thu thậ p đượ c .
- Tiế n hà n h xâ y dự n g cá c qui trình quả n lý trong cá c quá trình thự c
hiệ n dự á n trê n cơ sở qui trình quả n lý dự á n xâ y dự n g và xâ y dự n g cá c biể u
mẫ u hướ n g dẫ n sử dụ n g.


-9-

CHƯƠNG 2 :

KHẢO LƯC CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU.
2.1 Quản lý dự án và các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng.
2.1.1. Quản lý dự án đầu tư xây dựng:
Dự án là tập hợp các đề xuất liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng
hay cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì nâng cao
chất lượng công trình hoặc sản phẩm dịch vụ trong thời gian nhất định. Một dự án
xây dựng gồm ba thành tố (1) qui mô, (2) kinh phí và (3) thời gian. Ba thành tố này
là cơ sở quan trọng dùng để đánh giá một dự án xây dựng (Đ.T.X.Lan, 2002). Thực
chất, dự án là một quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ liên quan với nhau được
thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian,
nguồn lực và ngân sách.
Dự án thường có tính thay đổi, do đó công tác quản lý dự án thực chất là quá
trình quản lý sự thay đổi của dự án và là quá trình quản lý phức tạp hơn so với việc
quản lý thường ngày của công ty sản xuất. Bởi vì, công việc thường ngày có tính lặp
đi lặp lại diễn ra theo quy tắc chặt chẽ và rõ ràng. Công việc quản lý dự án và

những thay đổi của nó thường là duy nhất, không lặp lại. Bên cạnh đó, dự án xây
dựng thường có mục tiêu và mục đích hỗn hợp bởi vì trong dự án đều tồn tại nhiều
loại mục tiêu và mục đích. Dự án xây dựng thường có nhiều bên tham gia thực hiện
và các bên tham gia thực hiện dự án đều có các mục tiêu và mục đích khác nhau để
phục vụ lợi ích của đơn vị mình. Ngoài ra, một dự án xây dựng thường có tính duy
nhất do mỗi dự án có đặc trưng riêng biệt lại được thực hiện trong những điều kiện
khác nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và môi trường luôn thay đổi tạo
nên tính duy nhất cho mỗi dự án. Do vậy, phương pháp quản lý dự án cũng không
hoàn toàn giống nhau cho tất cả các dự án mặc dù có những nguyên tắc quản lý
chung của nó (N.V.Đáng, 2003).


- 10 -

Dự án xây dựng thường thực hiện qua nhiều giai đoạn (1) lập báo cáo khả thi
(2) thiết kế, (3) đấu thầu, (4) thi công và (5) nghiệm thu, bàn giao sử dụng. Trong
mỗi giai đoạn thực hiện luôn có sự tham gia của nhiều thành phần, do đó công tác
quản lý dự án phải được thực hiện trong tất cả các giai đoạn (N.V.Đáng, 2003).
Theo “Quy chế Quản Lý Đầu Tư và Xây Dựng” do Chính phủ ban hành kèm theo
Nghị định 16/2005/NĐ-CP phân chia trình tự đầu tư và xây dựng một dự án thành ba
giai đoạn chính:
1. Chuẩn bị đầu tư: là giai đoạn lập báo nghiên cứu khả thi – thẩm định dự án đầu
tư – quyết định đầu tư và kết thúc là quyết định phê duyệt dự án đầu tư.
2. Giai đoạn thực hiện đầu tư: là giai đoạn quan trọng nhất bao gồm các công tác
thiết kế, đấu thầu và thi công xây dựng.
3. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng: nghiệm thu, bàn
giao cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng.
Do vậy, có thể tóm lược các giai đoạn thực hiện dự án một dự án xây dựng như
Hình 2.1 sau đây:
Thiết kế


Lập báo cáo
khả thi

Chuẩn bị đầu tư

Đấu thầu

Thực hiện đầu tư

Thi công

Nghiệm thu

Kết thúc xây dựng

Hình 2.1: Các giai đoạn thực hiện một dự án xây dựng
Tiến độ triển khai thực hiện dự án thông qua các giai đoạn thực hiện là không
giống nhau. Tiến độ thực hiện dự án ở giai đoạn khởi đầu và giai đoạn kết thúc
thường triển khai thực hiện chậm, ở giai đoạn triển khai thực hiện dự án thường
triển khai nhanh (N.V.Đáng, 2003). Mối quan hệ giữa phần trăm công việc hoàn
thành và thời gian qua các giai đoạn thực hiện dự án được biểu diển qua đồ thị Hình
2.2 sau đây:


- 11 -

% nChi
phíc hoàn thành
% Cô

g việ
Chậm
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10

Nhanh

Chậm
100%
Thời gian

Bắt đầu

Khởi đầu

Triển khai

Kết thúc

Kết thúc

Hình 2.2: Mối quan hệ giữa thời gian và phần trăm công việc hoàn thành.

Dự án xây dựng được thực hiện qua nhiều giai đoạn và có sự tham gia của
nhiều thành phần như chủ đầu tư, tư vấn, thiết kế, nhà thầu, các nhà cung cấp…Cho
nên, công tác quản lý dự án xây dựng thực chất là việc điều phối và tổ chức các bên
khác tham gia vào một dự án nhằm mục đích hoàn thành dự án đó theo những hạn
chế, áp đặt bởi: chất lượng, thời gian, chi phí. Hay nói rõ hơn, quản lý dự án là quá
trình lập kế hoạch tổng thể, điều phối và kiểm soát một dự án từ khi bắt đầu cho đến
khi kết thúc nhằm đảm bảo sự hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách
và các yêu cầu kỹ thuật đã được xác định trước cũng như cách thức và chất lượng
thực hiện. Công tác quản lý dự án bao gồm rất nhiều yếu tố tác động, theo
(N.V.Đáng, 2003) các yếu tố của quản lý dự án được tóm tắt qua Hình 2.3 như sau:


- 12 -

Thời gian

Tiền vốn

Quản lý Dự án
-Lập kế hoạch
-Thực thi
Hình 2.2
-Kiểm tra

Các nguồn
nhân lực và
kỹ thuật

Sản phẩm sau cùng


Hình 2.3: Các yếu tố của quản lý dự án xây dựng (N.V.Đáng, 2003)
Một dự án xây dựng được thể hiện ở ba thành tố: qui mô, kinh phí và thời
gian thực hiện dự án. Do vậy, quản lý dự án cần đảm bảo được mối liên hệ giữa qui
mô, kinh phí và thời gian nhằm hoàn thành dự án đúng hạn trong phạm vi kinh phí
được duyệt và đảm bảo chất lượng (Đ.T.X.Lan, 2003) có thể mô tả như Hình 2.4
như sau:
Quy mô

Chất lượng

Chất lượng
Chất lượng
Thời gian

Kinh phí

Hình 2.4: Chất lượng là bộ phận liên quan đến qui mô, kinh phí và thời gian
(Đ.T.X.Lan, 2003)
Mục tiêu của dự án xây dựng là chất lượng, giá thành và thời gian. Ba mục
tiêu này tạo thành tam giác mục tiêu mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải phấn
đấu để đạt được sự tối ưu và coi đó như là một sự đảm bảo về uy tín để tồn tại và


- 13 -

phát triển. Do đó, việc quản lý dự án về mặt nguyên tắc phải được tiến hành trong
cả ba giai đoạn của dự án xây dựng từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc
xây dựng (T.Q.Thắng, 2002) :
Theo triết lý quản lý dự án hiện đại (N.M.Nghi, 2003) Quản lý dự án được
thực hiện thông qua việc sử dụng một tiến trình bao gồm khái niệm, lập kế hoạch,

triển khai thực hiện, kiểm tra thực hiện và hoàn thành dự án. Tiến trình này được tổ
chức quản lý trong các lónh vực như sau (1) quản lý hợp nhất nhằm đảm bảo các
thành phần khác nhau của dự án được phối hợp chặt chẽ với nhau, (2) quản lý phạm
vi dự án nhằm đảm bảo dự án bao gồm toàn bộ công việc cần có và chỉ có các công
việc ấy để thực hiện thành công dự án, (3) quản lý thời gian nhằm đảm bảo dự án
được hoàn thành đúng thời gian quy định, (4) quản lý chi phí nhằm đảm bảo dự án
được hoàn thành với ngân sách được duyệt, (5) quản lý nguồn nhân lực nhằm đảm
bảo việc sử dụng nguồn nhân lực được hiệu quả nhất trong việc thực hiện dự án, (6)
quản lý thông tin nhằm đảm bảo việc thông tin, truyền đạt thông tin kịp thời, thích
hợp và lưu giữ thông tin, (7) quản lý cung cấp dịch vụ cho dự án nhằm đảm bảo việc
mua sắp vật tư và dịch vụ đáp ứng được mục tiêu của dự án.
Chức năng cơ bản của công tác quản lý dự án là hoạch định, tổ chức, phân
công, hướng dẫn và kiểm soát (Đ.T.X.Lan, 2003). Hoạch định nhằm xác định rõ
ràng phương hướng hoạt động và cách thức trong các giai đoạn thực hiện dự án, xác
định những mốc thời gian quan trọng và xem xét áp lực có thể xảy ra là phần chính
của công tác hoạch định. Do vậy, cần phải có một kế hoạch hoạt động rõ ràng để
định hướng xuyên suốt toàn bộ dự án. Mục đích của công tác tổ chức nhằm sắp xếp
nguồn lực một cách có hệ thống phù hợp với kế hoạch thực hiện dự án. Phân công
nhằm lựa chọn những người có chuyên môn thực hiện công việc, là nguồn tài
nguyên quan trọng nhất của dự án. Đây cũng là chức năng quan trọng nhất của công
tác quản lý dự án. Hướng dẫn giúp cho cách thức thực hiện dự án có hiệu quả bằng
cách phối hợp các thành viên có chuyên môn khác nhau. Mặc dù mỗi người làm


- 14 -

việc theo chuyên môn của riêng mình nhưng công việc do họ thực hiện phải được
định hướng theo quyết tâm và mục đích chung. Kiểm soát dự án nhằm thiết lập một
hệ thống đo lường, theo dõi và dự đoán những biến động của dự án về quy mô, kinh
phí và thời gian. Mục đích của chức năng kiểm soát là xác định và dự phòng những

biến động của dự án để kịp thời thực hiện những hành động điều chỉnh.
2.1.2 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Theo Luật xây dựng (2003) và Nghị định 16/NĐ-CP (2005) qui định việc lựa
chọn hình thức quản lý dự án đầu tư cần phải căn cứ điều kiện năng lực của tổ
chức, cá nhân, yêu cầu của dự án, người quyết định đầu tư quyết định lựa chọn một
trong các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sau đây:
a) Thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án khi chủ đầu tư xây dựng công trình
không đủ điều kiện năng lực. Khi áp dụng hình thức quản lý này chủ đầu tư có thể
tổ chức tuyển chọn và trình cấp có thẩm quyền quyết định tổ chức tư vấn hoặc Ban
quản lý dự án chuyên ngành thay mình làm chủ nhiệm điều hành dự án, chịu trách
nhiệm giao dịch, ký hợp đồng với các tổ chức khảo sát, thiết kế, cung cấp vật tư, thi
công đồng thời chịu trách nhiệm giám sát quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án.
Tổ chức tư vấn hay Ban quản lý dự án chuyên ngành đều phải đáp ứng được yêu cầu
về năng lực chuyên môn và quản lý. Hình thức quản lý chủ nhiệm điều hành dự án
thường áp dụng với dự án có qui mô lớn, kỹ thuật cao, công nghệ phức tạp và thời
gian kéo dài. Hình thức quản lý này mang tính chuyên nghiệp cao do vậy dễ dàng
thương thảo giải quyết các vấn đề vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án, chất
lượng, tiến độ dự án được đảm bảo. Tuy nhiên, chi phí của dự án sẽ cao do phải trả
thêm cho Ban quản lý thực hiện dự án.
Ngoài ra, chủ đầu tư cũng có thể tổ chức đấu thầu dự án để lựa chọn một nhà thầu
(tổng thầu xây dựng) thực hiện toàn bộ dự án. Chủ đầu tư chỉ trình duyệt thiết kế kỹ
thuật, tổng dự toán, nghiệm thu và nhận bàn giao khi dự án hoàn thành đưa vào sử


- 15 -

dụng. Tổng thầu xây dựng có thể giao thầu lại việc khảo sát, thiết kế, mua sắm
trang thiết bị hoặc một phần công tác xây lắp cho nhà thầu phụ. Hình thức quản lý
tổng thầu xây dựng (chìa khoá trao tay) khi áp dụng các dự án có vốn đầu tư liên
quan đến Nhà nước thì trước khi áp dụng phải xem xét chặt chẽ và phải được cấp

thẩm quyền phê duyệt. Hình thức quản lý tổng thầu xây dựng cũng mang tính
chuyên nghiệp cao do vậy dự án được thực hiện nhanh, giúp cho chủ đầu tư tránh
được các rủi ro về biến động giá thành của dự án. Tuy nhiên, chủ đầu tư khó kiểm
soát được chất lượng của dự án, nhà thầu thi công sẽ gặp rủi ro trong phát sinh, thay
đổi và các biến động về lạm phát.
b) Trực tiếp quản lý dự án khi chủ đầu tư xây dựng công trình có đủ điều kiện
năng lực về quản lý dự án. Chủ đầu tư có thể trực tiếp quản lý thực hiện dự án hoặc
tự làm. Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện thì chủ đầu tư tổ chức
tuyển chọn và ký hợp đồng với một hoặc nhiều đơn vị tư vấn để thực hiện công tác
khảo sát, thiết kế công trình, soạn thảo hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu hoặc chỉ
định thầu. Sau khi chủ đầu tư ký hợp đồng với nhà thầu xây lắp, nhiệm vụ giám sát,
quản lý quá trình thi công đảm bảo chất lượng và tiến độ vẫn do đơn vị tư vấn đã lựa
chọn đảm nhận. Hạn chế của trường hợp này là chỉ áp dụng đối với những dự án mà
chủ đầu tư có năng lực chuyên môn phù hợp và có cán bộ chuyên môn để tổ chức
thực hiện. Đối với những dự án có quy mô lớn (nhóm A) hoặc dự án đòi hỏi trình độ
công nghệ cao thì khi áp dụng chủ đầu tư phải thành lập Ban quản lý dự án để quản
lý thực hiện. Khi áp dụng hình thức quản lý này chủ đầu tư có thể không chuyên
nghiệp trong quản lý thực hiện, khối lượng công việc của chủ đầu tư quá nhiều từ
việc quản lý lập dự án, thiết kế, thi công…làm kéo dài thời gian thực hiện dự án. Tuy
nhiên, việc áp dụng hình thức quản lý này giúp chủ đầu tư dễ dàng kiểm soát chất
lượng, chi phí của dự án, dự án được thực hiện đúng theo yêu cầu, công năng sử
dụng, chi phí dự án giảm.


- 16 -

Trường hợp chủ đầu tư tự làm thì chủ đầu tư sử dụng lực lượng được phép hành
nghề xây dựng của mình để thực hiện toàn bộ khối lượng công việc. Đối với công
trình sửa chửa cải tạo, công trình qui mô nhỏ hoặc các công trình chuyên ngành, các
dự án đầu tư xây dựng bằng chính nguồn vốn của chủ đầu tư. p dụng hình thức

quản lý tự làm giúp chủ đầu tư hoàn thành dự án đúng với yêu cầu sử dụng, kiểm
soát được chi phí, chất lượng và tiến độ của dự án. Trong quá trình thực hiện dự án
chủ đầu tư dễ dàng điều chỉnh, cân nhắc được các nguồn tài nguyên, tận dụng được
tối đa nguồn lực vốn có của mình, dễ dàng triển khai thực hiện các giai đoạn dự án,
dự án ít bị gián đoạn, chờ đợi do đó rút ngắn được thời gian thực hiện dự án, giảm
thiểu những rủi ro trong phát sinh, dễ dàng điều chỉnh thiết kế, chi phí thực hiện dự
án giảm do chủ đầu tư sử dụng năng lực nội bộ của mình. Ngoài ra, chủ đầu tư có
thể giữ được bí mật về công nghệ hay bí mật về nhu cầu sử dụng cao đối với một số
dự án chuyên ngành.
Tuy nhiên, khuyết điểm của việc áp dụng hình thức quản lý tự làm là chủ đầu
tư không chuyên nghiệp do làm quá nhiều khâu từ lập dự án, thiết kế, thi công, lắp
đặt, bảo hành và bảo trì công trình, do vậy quá trình quản lý thực hiện dự án khá
phức tạp đòi hỏi trình độ năng lực cao.
2.2. Quản lý dự án xây dựng nhìn từ góc độ của chủ đầu tư:
2.2.1. Lập kế hoạch cho dự án.
Một trong các bước đầu tiên của công tác lập kế hoạch cho một dự án là xác
định xem các kế hoạch cần đến cái gì? Chúng ta được sử dụng như thế nào, chúng ta
sẽ cụ thể đến mức độ nào, kỹ thuật nào sẽ phù hợp để xây dựng kế hoạch và khi
nào chúng ta sẽ được xây dựng xong. Việc lập kế hoạch phải xác định mục tiêu và
chiến lược của dự án như các biện pháp kỹ thuật, các mục tiêu về thời gian và chi
phí, hình thức quản lý thực hiện dự án; xác định quá trình tiến triển cũng như chu
trình của công tác lập kế hoạch như thời hạn hoàn thành dự án, thời hạn hoàn thành


×