Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật balanced scorecard để đánh giá chiến lược công ty bất động sản lê minh khánh tp hồ chí minh đhqg tp hồ chí minh đại học bách khoa, 2005 b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.09 KB, 191 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------------------

LÊ MINH KHÁNH

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT
BALANCED SCORECARD ĐỂ ĐÁNH GIÁ
CHIẾN LƯC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN
CÔNG TY ÁP DỤNG:
CÔNG TY LIÊN DOANH PHÚ MỸ HƯNG

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ SỐ NGÀNH : 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2005

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: - TS Nguyễn Công Thạnh
- ThS Lưu Trường Văn


Cán bộ chấm nhận xét 1:

Cán bộ chấm nhận xét 2:

Luận văn thạc só được bảo vệ tại
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ______ tháng ______ năm 2005


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên:
LÊ MINH KHÁNH
Ngày, tháng, năm sinh: 10/02/1976
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Phái: Nam
Nơi sinh: Tp. HCM
MSHV: 00803201

I. TÊN ĐỀ TÀI:


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT BALANCED
SCORECARD ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯC CÔNG TY
BẤT ĐỘNG SẢN.
CÔNG TY ÁP DỤNG: CÔNG TY LIÊN DOANH PHÚ MỸ HƯNG
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

-

-

Đánh giá sự hoàn thành chiến lược của công ty thông qua kỹ thuật
Balanced Scorecard.
Xác định và định lượng các chỉ số thực hiện (KPI) cho các phòng ban thích
hợp trong doanh nghiệp để ứng dụng kỹõ thuật Balanced Scorecard.
Đo lường sự hoàn thành của phòng ban chính, liên quan đến việc xác định
trước các chỉ số thực hiện KPI để phân tích lý do thành công và thất bại
của công ty.
Đề nghị một hệ thống đo lường sự thực hiện để đánh giá chiến lược hoạt
động của các công ty kinh doanh bất động sản, nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của công ty.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
16/12/2004
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25/06/2005
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
-

TS NGUYỄN CÔNG THẠNH
ThS. LƯU TRƯỜNG VĂN


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM CHUYÊN NGÀNH

BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

Nội dung và đề cương luận văn thạc só đã được hội đồng chuyên ngành thông qua
Ngày
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

tháng

năm 2005

KHOA QUẢN LÝ NGÀNH


LỜI CÁM ƠN
Xin chân thành cám ơn đến tất cả mọi người đã động viên, khuyến khích giúp đỡ
và hướng dẫn trong suốt thời gian qua để Tôi hoàn thành đề tài luận văn tốt
nghiệp này.

Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng,
khoa Kỹ thuật xây dựng, trường đại học Bách Khoa tp. Hồ Chí Minh đã tận tình
giảng dạy, truyền đạt nhiều kinh nghiêïm quý báu trong suốt thời gian Tôi học tại
trường. Đó là những nền tảng cho Tôi thực hiện luận án này cũng như sẽ là hành
trang cho Tôi trong cuộc sống.

Xin đặc biệt chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Công Thạnh, Thầy Lưu Trường
Văn, đã tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu cũng như luôn

khuyến khích động viên Tôi hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cám ơn Ban Tổng giám đốc công ty liên doanh Phú Mỹ Hưng đã
hỗ trợ tối đa cho Tôi trong suốt quá trình thu thập tài liệu và thực hiện luận văn.
Xin đặc biệt cám ơn đến Ông David Song, giám đốc phòng Công trình, Ông Chen
Shuang, phó giám đốc phòng công trình và toàn thể đồng nghiệp trong phòng
công trình đã luôn ủng hộ và động viên cũng như đóng góp các ý kiến và kinh
nghiệm thực tế quý báu cho Tôi trong suốt thời gian qua.

Xin chân thành cám ơn tất cả các bạn học viên lớp QLX-14, đã cùng Tôi học tập
và chia sẻ kinh nghiệm trong suốt hai năm học vừa qua.


Và cuối cùng, xin chân thành cám ơn đến gia đình, ba mẹ, các anh chị và đặc biệt
là người luôn đồng hành cùng Tôi trong suốt thời gian qua. Tất cả đã mang đến
cho Tôi một nguồn động viên thật lớn, một chổ dựa vững chắc để Tôi hoàn thành
tốt luận văn này.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 06 năm 2005
Người thực hiện đề tài

Lê Minh Khánh


TÓM TẮT NỘI DUNG

Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng kỹ thuật Balanced Scorecard để đánh giá chiến lược
công ty bất động sản”, được thực hiện trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang
trong quá trình hội nhập và phát triển với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó,
lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh bất động

sản mới mẻ và năng động là một yếu tố cần và đủ để dẫn doanh nghiệp đến
thành công. Đề tài này được thực hiện với mong muốn đóng góp một phần nhỏù
vào việc mang đến cho các nhà quản lý doanh nghiệp một công cụ hiệu quả để
đánh giá sự hoàn thành của doanh nghiệp mình, dựa trên lý thuyết Balanced
Scorecard. Qua đó giúp doanh nghiệp thấy được điểm mạnh và điểm yếu của
mình nhằm cải thiện các điểm còn yếu và tiếp tục nâng cao các điểm mạnh của
doanh nghiệp.

Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu tổng hợp nhiều biện pháp
riêng lẻ: dựa vào các nghiên cứu và lý thuyết có trước, phỏng vấn, thu thập dữ
liệu, lấy ý kiến chuyên gia, ..hình thành nên các chỉ số thực hiện KPI phù hợp và
hiệu quả. Balanced Scorecard là một dụng cụ hiệu quả nhằm xác định các chỉ số
thực hiện KPI, chúng bao gồm bốn triển vọng chính là tài chính, khách hàng,
quan hệ nội bộ, và nghiên cứu phát triển. Phòng Công trình công ty Liên doanh
Phú Mỹ Hưng đã được lựa chọn là phòng ban thích hợp nhất trong việc triển khai
áp dụng lý thuyết này. Để kết quả đánh giá được chính xác và hiệu quả, giám
đốc điều hành của công ty, các cán bộ quản lý của phòng ban khác và cán bộ
quản lý phòng Công trình đã được mời tham gia vào việc đánh giá các chỉ số thực
hiện. Các chỉ số thực hiện được lựa chọn đã phản ánh rõ nét nhất sự hoàn thành
của phòng Công trình công ty liên doanh Phú Mỹ Hưng. Chúng đã được đánh giá


và định lượng bởi các nhà quản lý của công ty. Từ việc đánh giá và thông qua kết
quả đo lường, đề tài đã đưa ra được các đánh giá sự hoàn thành của phòng Công
trình, và các điểm mạnh, điểm yếu. Từ những kết quả thu thập được, tác giả đã
lập một chương trình phần mềm ứng dụng để đánh gía sự hoàn thành của phòng
Công trình công ty liên doanh Phú Mỹ Hưng, cũng như triển khai áp dụng cho các
phòng kỹ thuật, công trình của các công ty kinh doanh bất động sản khác có cùng
phạm vi hoạt động.


Trong giới hạn về nguồn lực, nghiên cứu đã tập trung làm sáng tỏ các mục tiêu
và yêu cầu của đề tài. Nghiên cứu này giúp cho các nhà quản lý trong các công ty
bất động sản có một cái nhìn thật tổng quát về các hoạt động quản lý chiến lược
cho doanh nghiệp mình. Từ đó, giúp họ vạch ra được các chiến lược phù hợp nhất
để phát triển doanh nghiệp và qua đó, thúc đẩy phát triển loại hình kinh doanh
bất động sản cũng như phát triển nền kinh tế của đất nước.


ABSTRACT

The thesis “Implementation Balanced Scorecard technical for strategy evaluation
of Real Estate Company” has been done in the circumstance in which the
economy of Vietnam is in the process on integration and development in
accordance with the economy of the world. In the trend, the competition favor
of a business in a new and active real estate business environment is a
necessary and effective element to make a business successful. The thesis has
been done in the hope of offering corporation managers an effective tool to
evaluate the performance of their business. Based on the theory of Balanced
Scorecard, a business would be able to recognize weak points and strong points
of its work, and so, they would be able to improve their weak points and carry
on pushing their strong ones.
The thesis has been based on a general researching method, including lots of
individual solutions: based on previous research and theory, interviewing,
colleting data, getting experts’ ideas……. All the above have formed appropriate
and effective KPI. This research has been carried out in order to identify the
transaction of business, which is the most appropriate for the implement of the
measurement performance. Balanced Scorecard is a most effective implement
aiming at identifying KPI because it is a combination of four main perspectives;
Finance, customer, internal relation and the research of development. The
Engineering Department of Phu My Hung corporation company has been

chosen as the most appropriate to carry out the application of Balanced
Scorecard. In order to evaluate the result precisely and effectively, CEO,


Managers of other business units and Managers of the Engineering Department
have been invited to take part in evaluating KPI.
KPI, which have been chosen, reflect clearliest the performance or the
Engineering Department of Phu My Hung corporation company. They have
been evaluated by the management of the company. From the evaluation and
the result of the measurement, the thesis has brought forward the evaluation
performance of the Engineering Department as well as its weak and strong
points. From the result gathered, an implement software has been set up to
evaluate the performance of the Engineering Department of Phu My Hung
corporation company as well as to develop the application for the Technical
Departments, Engineering Departments of other real estate agencies which
have the same business scope.

In the limitations of resources, the thesis has focused on making clear the aims
and requirements of it. This thesis also assists the management of real estate
agencies in having a general review about the activities of strategic
management on their own. Thence, they would be able to find out appropriate
strategies in order to develop their own business as well as motivate this type of
real estate business and the economy of the country.


ABSTRACT
The thesis has been done in the circumstance in which the economy of Vietnam
is in the process on integration and development in accordance with the
economy of the world. In the trend, the competition favor of a business in a new
and active real estate business environment is a necessary and effective element

to make a business successful. The thesis has been done in the hope of offering
corporation managers an effective tool to evaluate the performance of their
business. Based on the theory of Balanced Scorecard, a business would be able
to recognize weak points and strong points of its work, and so, they would be
able to improve their weak points and carry on pushing their strong ones.
The thesis has been based on a general researching method, including lots of
individual solutions: based on previous research and theory, interviewing,
colleting data, getting experts’ ideas……. All the above have formed appropriate
and effective KPI. This research has been carried out in order to identify the
transaction of business, which is the most appropriate for the implement of the
measurement performance. Balanced Scorecard is a most effective implement
aiming at identifying KPI because it is a combination of four main perspectives;
Finance, customer, internal relation and the research of development. The
Engineering Department of Phu My Hung corporation company has been chosen
as the most appropriate to carry out the application of Balanced Scorecard. In
order to evaluate the result precisely and effectively, CEO, Managers of other
business units and Managers of the Engineering Department have been invited to
take part in evaluating KPI.


KPI, which have been chosen, reflect clearliest the performance or the
Engineering Department of Phu My Hung corporation company. They have been
evaluated by the management of the company. From the evaluation and the
result of the measurement, the thesis has brought forward the evaluation
performance of the Engineering Department as well as its weak and strong
points. From the result gathered, an implement software has been set up to
evaluate the performance of the Engineering Department of Phu My Hung
corporation company as well as to develop the application for the Technical
Departments, Engineering Departments of other real estate agencies which have
the same business scope.


In the limitations of resources, the thesis has focused on making clear the aims
and requirements of it. This thesis also assists the management of real estate
agencies in having a general review about the activities of strategic management
on their own. Thence, they would be able to find out appropriate strategies in
order to develop their own business as well as motivate this type of real estate
business and the economy of the country.


MỤC LỤC
Mục lục
Danh sách hình, sơ đồ
Danh sách bảng biểu

Chương 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................1
1.1 Giới thiệu .......................................................................................................2
1.2 Lý do hình thành đề tài ..................................................................................4
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................5
1.4 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................6
1.5 Phương pháp nghiên cứu................................................................................6

Chương 2 TỔNG QUAN ......................................................................................8
2.1 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản .........9
2.1.1 Thực trạng thị trường bất động sản ..........................................................9
2.1.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về bất động sản .........................10
2.2 Quản lý chiến lược công ty ..........................................................................11
2.2.1 Chiến lược .............................................................................................11
2.2.2 Xây dựng chiến lược .............................................................................14
2.2.3 Kiểm tra chiến lược ...............................................................................15
2.2.4 Kiểm tra quản lý ...................................................................................16



2.3 Hệ thống kiểm tra quản lý ..........................................................................19
2.3.1 Nhiệm vụ của quản lý ............................................................................19
2.3.2 Hệ thống kiểm tra quản lý và mục tiêu của tổ chức...............................20
2.3.3 Thiết kế hệ thống kiểm tra quản lý ........................................................22
2.3.3.1 Định hình cơ cấu tổ chức ................................................................22
2.3.3.2

Xác định các trung tâm trách nhiệm..............................................24

2.3.3.3

Quá trình phát triển của đo lường sự thực hiện .............................24

2.3.4 Hệ thống quản trị chiến lược ..................................................................27
2.4 Hệ thống đo lường sự thực hiện ...................................................................27
2.4.1 Đo lường và định lượng .........................................................................28
2.4.2 Đo lường sự thực hiện.............................................................................28
2.4.3 Hệ thống quản lý sự thực hiện................................................................30
2.4.3.1 Đo lường sự thực hiện dựa vào chất lượng ....................................30
2.4.3.2

Balanced Scorecard......................................................................31

Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH PHÚ MỸ HƯNG

36

3.1 Tổng quan ....................................................................................................37

3.2 Chức năng và nhiệm vụ ...............................................................................38
3.3 Qui mô đầu tư và phạm vi hoạt động...........................................................39
3.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự phòng ban ..............................................................40
3.5 Các dự án đã thực hiện trong thời gian vừa qua .........................................40
3.6 Các nhận xét về hoạt động kinh doanh trong thời gian qua .........................42
3.6.1 Các thành tựu đã đạt được .....................................................................42
3.6.2 Các vấn đề đang tồn tại..........................................................................45


Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

47

4.1 Giới thiệu .....................................................................................................48
4.2 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu ....................................................................49
4.3 Xác định chiến lược công ty Phú Mỹ Hưng .................................................50
4.3.1

Xác định quan điểm-chiến lược của công ty ........................................50

4.3.2 Khảo sát các phòng ban, lựa chọn phòng ban để triển khai ứng dụng..50
4.3.3

Xác định chiến lược phòng ban được lựa chọn .....................................50

4.4 Phát triển các chỉ số thực hiện KPI..............................................................50
4.4.1 Phát triển các chỉ số thực hiện KPI cho phòng ban được lựa chọn........51
4.4.2 Định lượng KPI cho phòng ban được lựa chọn ......................................51
4.5 Phát triển ứng dụng các chỉ số thực hiện .....................................................52
4.5.1 Chuẩn bị thu thập dữ liệu ......................................................................52

4.5.2 Thu thập dữ liệu các chỉ số thực hiện của phòng ban ...........................52
4.5.3 Định lượng các chỉ số thực hiện của phòng ban ....................................52
4.5.4 Phân tích sự hoàn thành của phòng ban ................................................52
4.5.5 Đánh giá lý thuyết các chỉ số thực hiện ................................................53
4.6 Kết luận và đề nghị .....................................................................................53
4.6.1 Kết luận .................................................................................................53
4.6.2 Đề nghị..................................................................................................53


Chương 5: XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯC, CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN, PHÂN
TÍCH ĐÁNH GIÁ SỰ HOÀN THÀNH

54

5.1 Xác định chiến lược công ty ........................................................................55
5.1.1

Giới thiệu .............................................................................................55

5.1.2

Xác định quan điểm - chiến lược của công ty.....................................55

5.1.2.1 Đặt vấn đề....................................................................................55
5.1.2.2 ng dụng......................................................................................56
5.1.2.3 Kết quả .........................................................................................56
5.1.3 Khảo sát các phòng ban, lựa chọn phòng ban để triển khái ứng dụng.57
5.1.3.1

Đặt vấn đề...................................................................................57


5.1.3.2 Ứng dụng......................................................................................58
5.1.3.3 Kết quả .........................................................................................58
5.1.4 Xác định chiến lược phòng công trình .................................................59
5.1.4.1

Đặt vấn đề...................................................................................59

5.1.4.2 Ứng dụng......................................................................................60
5.1.4.3 Kết quả .........................................................................................60
5.2 Phát triển các chỉ số thực hiện .....................................................................61
5.2.1

Giới thiệu .............................................................................................61

5.2.2 Phát triển các chỉ số thực hiện KPI cho phòng ban..............................62
5.2.2.1 Đặt vấn đề....................................................................................62
5.2.2.2 Ứng dụng......................................................................................62
5.2.2.3 Đo lường các chỉ số thực hiện ......................................................67
5.2.3 Đánh giá các chỉ số thực hiện của phòng công trình............................69


5.2.3.1 Đặt vấn đề .........................................................................................69
5.2.3.2 Ứng dụng......................................................................................69
5.2.3.3 Đánh giá kết quả ..........................................................................86
5.3 Phân tích đánh giá sự hoàn thành ................................................................87
5.3.1

Giới thiệu .............................................................................................87


5.3.2 Chuẩn bị thu thập dữ liệu .....................................................................88
5.3.2.1 Đặt vấn đề....................................................................................88
5.3.2.2 Ứng dụng......................................................................................89
5.3.2.3 Đánh giá kết quả ..........................................................................90
5.3.3 Thu thập dữ liệu các chỉ số thực hiện KPI phòng công trình ...............90
5.3.3.1 Đặt vấn đề....................................................................................90
5.3.3.2 Ứng dụng......................................................................................90
5.3.3.3 Đánh giá kết quả ..........................................................................95
5.3.4 Đánh giá các chỉ số thực hiện KPI của phòng công trình ....................96
5.3.4.1 Đặt vấn đề....................................................................................96
5.3.4.2 Ứng dụng......................................................................................96
5.3.4.3 Kết quả .........................................................................................98
5.3.5 Phân tích sự hoàn thành của phòng công trình...................................100
5.3.5.1 Đặt vấn đề..................................................................................100
5.3.5.2 Ứng dụng....................................................................................101
5.3.5.3 Kỹ thuật tính toán và kết quả .....................................................101
5.3.5.4

Đánh giá lý thuyết KPI .............................................................115

5.4 Lập trình chương trình ứng dụng................................................................116
5.4.1

Mục đích ............................................................................................116

5.4.2 Khái quát về ngôn ngữ lập trình Visual Basis.Net.............................118
5.4.2.1 .Net PlatForm.............................................................................118


5.4.2.2 Kiến trúc phân cấp của Microsoft.net........................................120

5.4.2.3 Các đặc tính của .Net PlatForm .................................................120
5.4.2.4

Phát triển đa ngôn ngữ ...............................................................121

5.4.2.5 Platform và bộ xử lý độc lập ......................................................121
5.4.2.6

Quản lý bộ nhớ tự động..............................................................121

5.4.2.7 Dễ triển khai ..............................................................................121
5.4.3 Một số ứng dụng kỹ thuật để viết chương trình .................................122
5.4.3.1 Phát biểu, phép toán, phương thức hàm, thủ tục ........................122
5.4.3.2 Truy cập dữ liệu với ADO.Net và XML ....................................123
5.4.3.3

Công cụ tạo báo cáo ....................................................................124

5.4.4 Kết quả thực hiện và nhận xét ...........................................................125

Chương 6:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

127

6.1 Sơ lược quá trình triển khai áp dụng..........................................................128
6.2 Các kết quả tìm được .................................................................................129
6.3 Các trở ngại trong quá trình áp dụng Balanced Scorecard tại công ty liên
doanh Phú Mỹ Hưng .......................................................................................135

6.4 Các kiến nghị.............................................................................................137
6.4.1 Kiến nghị giải pháp khắc phục các khó khăn, trở ngại ......................137
6.4.2 Các kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp tục ....................................138

PHỤ LỤC .........................................................................................................140
Tài liệu tham khảo ............................................................................................141
Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức công ty liên doanh Phú Mỹ Hưng ............................. 145
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát các chỉ số thực hiện KPI...............................147


Phụ lục 3: Kết quả đánh giá các chỉ số thực hiện KPI........................................151
Phụ lục 4: Bảng miêu tả các chỉ số thực hiện.....................................................154
Phụ lục 5: Cách xác định các chỉ số thực hiện ………………………………………………………………157
Phụ lục 6: Bảng phỏng vấn kết quả các chỉ số thực hiện……………………………………………160
Phụ lục 7: Bảng tính toán mức độ hoàn thành của các chỉ số thực hiện ………………163
Lý lịch trích ngang……………………………………………………………………………………………………………………166


DANH SÁCH HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 2.1: Quá trình kiểm tra

15

Hình 2.2: Các nhân tố của quá trình kiểm tra

16

Hình 2.3: Vòng liên hệ ngược kiểm tra quản lý


17

Hình 2.4: So sánh các hệ thống phản hồi đơn giản và lường trước

18

Hình 2.5: Sơ đồ thực hiện chiến lược

19

Hình 2.6: Hệ thống kiểm tra sự quản lý

21

Hình 2.7: Mô hình sự hoàn thành

26

Hình 2.8: Quá trình đo lường và quản lý sự thực hiện

29

Hình 2.9: Mô hình quản lý chất lượng của các tổ chức Châu u EFQM

30

Hình 2.10: Ảnh hưởng qua lại của các tiêu chí trong Balanced
Scorecard

34


Hình 2.11: Quan hệ nhân-quả trong Balanced Scorecard

35

Hình 4.1: Sơ đồ nghiên cứu

48

Hình 5.1: Quan điểm và chiến lược của công ty Phú Mỹ Hưng

57

Hình 5.2: Chiến lược của phòng công trình

61

Hình 5.3: Chuyển đổi chiến lược phòng công trình

64

Hình 5.4: Sơ đồ sơ lược quan hệ chiến lược phòng công ty

65

Hình 5.5: Quá trình đánh giá các chỉ số thực hiện

68

Hình 5.6: Sơ đồ quan hệ chiến lược phòng công trình


74

Hình 5.7: Sơ đồ tính toán trọng số cho từng tiêu chí

81

Hình 5.8: Sơ đồ thu thập dữ liệu, phân tích, đánh giá sự hoàn thành

88

Hình 5.9: Sơ đồ tính toán sự hoàn thành của phòng công trình

102

Hình 5.10: Biểu đồ sự hoàn thành của tiêu chí tài chính

108


Hình 5.11: Biểu đồ sự hoàn thành của tiêu chí khách hàng

110

Hình 5.12: Biểu đồ sự hoàn thành của tiêu chí hoạt động nội bộ

111

Hình 5.13: Biểu đồ sự hoàn thành của tiêu chí nghiên cứu và phát triển 113
Hình 5.14: Biểu đồ sự hoàn thành tổng thể của phòng công trình


114

Hình 5.15: Sơ lược quá trình chương trình ứng dụng

118

Hình 5.16: Kiến trúc phân cấp của Microsoft.net

120


DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Các dự án đã thực hiện trong năm 2004, 2005

41

Bảng 5.1: Khảo sát các phòng ban

59

Bảng 5.2: Sơ bộ các chỉ số thực hiện

66

Bảng 5.3: Kết quả đánh giá các chỉ số thực hiện KPI

71


Bảng 5.4: Mục đích và mục tiêu của tiêu chí tài chính

73

Bảng 5.5: Mục đích và mục tiêu của tiêu chí khách hàng

75

Bảng 5.6: Mục đích và mục tiêu của tiêu chí hoạt động nội bộ

77

Bảng 5.7: Mục đích và mục tiêu của tiêu chí nghiên cứu và phát triển

78

Bảng 5.8: Các chỉ số thực hiện KPI của phòng ban

79

Bảng 5.9: Nguồn dữ liệu và cách xác định các chỉ số thực hiện

92

Bảng 5.10: Tóm tắt kết quả thu thập dữ liệu của các chỉ số thực hiện

95

Bảng 5.11: Tóm tắt kết quả đánh giá các chỉ số thực hiện


99

Bảng 5.12: Tỉ lệ hoàn thành của tiêu chí tài chính

107

Bảng 5.13: Tỉ lệ hoàn thành của tiêu chí khách hàng

109

Bảng 5.14: Tỉ lệ hoàn thành của tiêu chí hoạt động nội bộ

111

Bảng 5.15: Tỉ lệ hoàn thành của tiêu chí nghiên cứu và phát triển

112

Bảng 5.16: Tỉ lệ hoàn thành tổng thể của phòng công trình

114

Bảng 6.1: Tổng kết các chỉ số thực hiện tìm được và kết quả đánh giá
sự hoàn thành
Bảng 6.2: Các điểm mạnh và điểm yếu của phòng công trình

129
131



Trang 0

Chương 1:

GIỚI THIỆU

1.1 Giới thiệu .......................................................................................................2
1.2 Lý do hình thành đề tài ..................................................................................4
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................5
1.4 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................6
1.5 Phương pháp nghiên cứu................................................................................6

Chương 1


Trang 1

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU

Chương 1


Trang 2

1.1 Giới thiệu

Một nền kinh tế phát triển có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt
động của lónh vực kinh doanh bất động sản, bởi vì nhà cửa là một nhu cầu rất cơ

bản của con người. Thị trường bất động sản đã và đang bị ảnh hưởng tác động bởi
rất nhiều các nhân tố như: nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, các chính
sách kinh tế của nhà nước, sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, và vân vân...

Hiện nay, thị trường bất động sản ở nước ta vẫn còn ở trong giai đoạn sơ khai nên
còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết cả về công tác quản lý và hoạt động. Để tăng
cường hiệu quả sử dụng của bất động sản, và bất động sản thật sự trở thành động
lực to lớn phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, việc
phát triển thị trường bất động sản và tăng cường công tác quản lý đối với hoạt
động của thị trường bất động sản là một yêu cầu cấp bách.

Cho tới thời điểm này, chúng ta có thể thấy rằng các công ty bất động sản ở Việt
Nam, đặc biệt là ở thành phố Hồ Chí Minh, một số đã thành công và cũng có một
số công ty gặp thất bại trong lónh vực kinh doanh này. Hầu hết các công ty phải
đối phó với môi trường ngày càng biến động, phức tạp và có nhiều đe dọa, rủi ro
hơn. Thực tế đã chứng minh rằng, nếu không xác định một chiến lược phát triển
đúng đắn, doanh nghiệp có thể tự mình rơi vào những cạm bẫy không thể rút ra
được, dẫn đến tình trạng kinh doanh sa sút, thậm chí là phá sản. Doanh nghiệp có
thể đặt mục tiêu và quyết định đầu tư vào một lónh vực mới với hy vọng phát
triển nhưng do không đánh giá được hết khả năng của đối thủ cạnh tranh cũng
như tiềm lực của chính mình ... nên có thể dẫn đến thua lỗ. Nguyên nhân dẫn đến
việc doanh nghiệp ngày càng sa sút có thể rất nhiều, có thể rõ ràng hoặc tiềm ẩn.

Chương 1


Trang 3

Có thể do doanh nghiệp không có một bộ máy tổ chức hợp lý, quản lý nhân sự
chưa hiệu quả, chi phí quản lý quá cao, hoặc cũng có thể sản phẩm của doanh

nghiệp chưa được đổi mới, thị phần ngày càng giảm, không sử dụng các chiến
lược về giá, tiếp thị...

Tuy nhiên, chúng ta vẫn tin rằng, nếu doanh nghiệp biết thiết lập và thực thi một
quan điểm và chiến lược kinh doanh đúng đắn thì điều đó sẽ giúp doanh nghiệp
từng bước được cải thiện. Do đó, việc thực hiện thành công một chiến lược kinh
doanh đã và đang là một vấn đề cần quan tâm. Để quản lý một tổ chức thành
công trong môi trường kinh doanh cạnh tranh, thì tổ chức đó phải có thể tự đo
lường chính khả năng của mình, có thể xác định và đo lường được đối thủ cạnh
tranh, và đo lường được môi trường kinh doanh.

Đo lường sự hoàn thành là một trong số các yếu tố cần thiết cho việc quản lý của
tổ chức. Tuy nhiên, trong nhiều thập niên qua, đa số các nhà quản lý đã ít thấy
được tầm quan trọng của việc đo lường sự hoàn thành, mà họ chỉ tập trung vào
việc lập chiến lược và hiệu chỉnh chiến lược của tổ chức do sự thay đổi của môi
trường kinh doanh. Một số ít các nhà quản lý đã nhận thấy được sự ảnh hưởng của
đo lường lên sự hoàn thành, nhưng họ ít nghó rằng đo lường là một phần tất yếu
trong chiến lược của họ. Để có khả năng tồn tại được do sự thay đổi nhanh và cao
trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh, một tổ chức bắt buộc phải ứng dụng
một công cụ hiệu quả về đo lường và định lượng sự hoàn thành của họ một cách
liên tục (Dacharin, 2001). Vì thế, việc đo lường sự hoàn thành là một quá trình
xác định tổ chức thành công như thế nào trong việc đạt được mục tiêu của họ.
Tầm quan trọng của việc xác định sự hoàn thành của một tổ chức là sự tồn tại của
nó trong môi trường kinh doanh rộng lớn. Vì thế, việc xem xét sự hoàn thành của

Chương 1


×