Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ BÌNH MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.6 KB, 31 trang )

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM Ở XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ BÌNH MINH.
I. Đặc điểm chung của xí nghiệp cơ khí Bình Minh.
1. Quá trình hình thành, phát triển.
Xí nghiệp cơ khí Bình Minh thị xã Thái Bình tiền thân là hợp tác xã cao su
Bình Minh, là một doanh nghiệp tập thể trực thuộc UBND thị xã Thái Bình được
thành lập từ tháng 2 năm 1972
Trong những năm đầu mới thành lập, mặt hàng chủ yếu của hợp tác xã là
làm ra cao su, máy xay xát gạo, nhưng vì sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo
nàn, ít được cải tiến, vì không có đối thủ cạnh tranh, bộ máy gián tiếp cồng kềnh,
hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập của người lao động thấp nên bị đổ vỡ do
cơ chế thị trường.
Tháng 7 - 1989 bước phát triển mới, từ 900.000đ Bình Minh đã có trên 1 tỷ,
đưa cơ sở hợp tác xã Bình Minh trở thành xí nghiệp, sản xuất dần ổn định thu nhập
của người lao động có chiều hướng tăng từ năm 1995 đến nay. Xí nghiệp đã khẳng
định được vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
doanh thu và các khoản nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước, thu nhập của
người lao động được nâng cao. Xí nghiệp luôn được công nhân là đơn vị thi đua
xuất sắc được tặng nhiều cờ, bằng khen của cơ quan cấp trên, luôn được công nhận
là đơn vị vững mạnh, xí nghiệp đã đạt được 4 huy chương vàng tại hội chợ hàng
Việt Nam chất lượng cao do bộ công nghiệp tổ chức năm 2002 và được công nhận
quyền sử dụng LOGO.
2. Một số đặc điểm về kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp.
2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý
Là một doanh nghiệp tập thể, xí nghiệp cơ khí Bình Minh tổ chức bộ máy
quản lý theo chế độ công đoàn tham gia quản lý, giám đốc điều hành hoạt động sản
xuất lao động của xí nghiệp.
Đứng đầu bộ máy quản lý là giám đốc xí nghiệp có chức năng lãnh đạo phụ
trách chung toàn xí nghiệp. Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc. Bên cạnh đó
còn có sự trợ giúp của chủ tịch công đoàn.


Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh
doanh của xí nghiệp, đứng đầu là các trưởng phòng, phó phòng chịu sự lãnh đạo
của ban giám đốc và đồng thời cũng có vai trò trợ giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt
động sản xuất kinh doanh thông suốt.
Bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất của xí nghiệp được biểu diễn ở sơ đồ
sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất xí nghiệp cơ khí Bình Minh.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kế hoạch
Phòng tài vụ
Phòng kỹ thuật
Phòng kiểm tra chất lượng (KCS)
Các đơn vị sản xuất kinh doanh
PX 1 Đai chổi sơn
PX 2 Phụ tùng xe máy
PX năng lượng
PX cơ điện
PX dịch vụ Thương Mại
2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Quá trình sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh được tổ chức ở 2
phân xưởng sản xuất, 5 phân xưởng phụ trợ
Phân xưởng 1: Chuyên sản xuất đai chổi sơn
Phân xưởng 2: sản xuất phụ tùng xe máy
Các phân xưởng phụ trợ cho phân xưởng chính là:
Phân xưởng năng lượng: Cung cấp nước, hơi nén, khí nóng cho sản
xuất chính
Phân xưởng cơ điện: Cung cấp điện máy, sửa chữa, lắp đặt về điện
Phân xưởng dịch vụ thương mại: Tiêu thụ các sản phẩm của xí nghiệp
sản xuất ra

Phân xưởng thiết kế nội bộ và vệ sinh công nghiệp: sản xuất bao bì
đóng gói sản phẩm và đảm bảo điều kiện vệ sinh, môi trường cho xí nghiệp
Ngoài các phân xưởng chính và phụ, xí nghiệp còn có các đội vận chuyển
bốc dỡ, đội xe vận tải và dịch vụ ... Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo
chức năng và nhiệm vụ của mình.
2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh là quy
trình sản xuất liên tục qua nhiều giai đoạn chế biến, song chu kỳ sản xuất ngắn. Do
đó việc sản xuất một sản phẩm nhằm khép kín trong một phân xưởng.
Sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến và có thể chia làm các giai đoạn
sau
Phân xưởng 1: Từ nguyên liệu chính là thép cắt mỏng, rồi mạ, đánh
bóng để làm thành sản phẩm.
Phân xưởng 2: Thép đột dập, hàn và đánh bóng thành mạ để tạo ra sản
phẩm hoàn thành.
2.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán ở xí nghiệp cơ khí
Bình Minh
a, Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sự phân cấp
quản lý và để sử dụng tốt năng lực của đội ngũ kế toán xí nghiệp, đảm bảo thông
tin nhanh gọn, chính xác, kịp thời theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bô máy
kế toán của xí nghiệp được tổ chức tập trung tại phòng kế toán, các cán bộ kế toán
tiến hành tập hợp số liệu, hạch toán kế toán rồi từ đó lập bảng biểu chung cho toàn
xí nghiệp.
Phòng kế toán xí nghiệp có 9 nhân viên và được phân công như sau:
- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán
trước ban giám đốc của xí nghiệp, cuối kỳ tập hợp sổ sách và lên bảng cân đối tài
sản, các báo cáo tài chính.
- Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư.
- Kế toán tiêu thụ: Xác định doanh thu, thuế phải nộp và tính lỗ lãi

- Kế toán tiền mặt: Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt trong kỳ
- Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ của xí
nghiệp và theo dõi tình hình sửa chữa lớn TSCĐ
- Kế tán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán tiền lương cho toàn bộ xí nghiệp
- Kế toán huy động vốn: Theo dõi vốn vay và trả vốn vay
- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu chi, quản lý két tiền mặt tại xí nghiệp
SƠ ĐỒ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Kế toán trưởng
Kế toán vật tư
Kế toán TSCĐ
Kế toán TM, tiền lương
Kế toán TGNH
Kế toán tập hợp chi phí
Kế toán tiêu thụ
Kế toán huy động vốn
Thủ quỹ
b. Đặc điểm công tác kế toán
Xí nghiệp cơ khí Bình Minh là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn,
trình độ quản lý cao và bộ máy kế toán được chuyên môn hóa. Vì thế hình thức sổ
xí nghiệp đang sử dụng là hình thức sổ nhật ký - Chứng từ
Hiện nay, xí nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán là phương pháp kế khai
thường xuyên. Từ năm 1955 đến nay, hệ thống máy vi tính đã được sử dụng phục
vụ công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng, giúp cho việc ghi
chép, cập nhật, tổng hợp thông tin một cách chính xác, nhanh gọn, kịp thời nâng
cao chất lượng thông tin kế toán tài chính. Tuy vậy, xí nghiệp vẫn thực hiện mở sổ
theo quy định của Bộ Tài Chính. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong xí nghiệp gồm:
Hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
Hệ thống sổ tổng hợp của xí nghiệp bao gồm:
- Bảng kê: Căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết có liên quan, cuối tháng kế toán
chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào sổ nhật ký - chứng từ phù hợp

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ kiểm tra đối
chiếu số liệu trên các sổ nhật ký - chứng từ với các sổ nhật ký - chi tiết có liên
quan. Số liệu dòng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái các tài
khoản.
Hệ thống sổ chi tiết bao gồm: Sổ chi tiết thanh toán, tiêu thụ, các loại chi phí
...
Hệ thống tài khoản hiện nay xí nghiệp đang sử dụng về cơ bản là hệ thống
tài khoản Bộ tài chính mới ban hành. Các tài khoản ở xí nghiệp được chi tiết với tài
khoản cấp 3
II. Thực trang kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xí nghiệp cơ khí Bình Minh có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục,
chu kỳ sản xuất ngắn, tổ chức sản xuất theo từng phân xưởng, có nhiều loại sản
phẩm với nhiều quy cách, kích cỡ khác nhau và mỗi phân xưởng sản xuất nhiều
loại sản phẩm. Do đó để phù hợp với nhiều loại quy trình công nghệ sản xuất, đáp
ứng yêu cầu quản lý nói chung và công tác hạch toán chi phí nói riêng, xí nghiệp
đã xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng phân xưởng sản xuất và được chi tiết
đến từng sản phẩm.
Ở phân xưởng một - sản phẩm chính của xí nghiệp chuyên sản xuất là đai
chổi sơn, đai đồng, đai nhân, đui xoáy, mạ Niken, Niken crôm, đồng, bạc, vàng ...
Vì vậy đối tượng tập hợp chi phí ở phân xưởng 1 là các loại mặt hàng nói trên.
Do mỗi phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong trong giá thành (79%) và hơn nữa
nguyên vật liệu sử dụng được theo dõi cho từng nhóm sản phẩm nên chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp theo nhóm sản phẩm nên chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp được tập hợp theo nhóm sản phẩm, còn các chi phí khác tập trung cho
trường hợp chung của từng phân xưởng chi phí khác tập trung cho trường hợp
chung của từng phân xưởng.
2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh bên cạnh các phân xưởng sản xuất chính, còn

có hệ thống các phân xưởng phụ trợ phục vụ cho sản xuất chính. Vì thế, khi tập
hợp chi phí sản xuất phải tập hợp chi phí cả phân xưởng sản xuất chính và các
phân xưởng phụ trợ và phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp.
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm ở xí
nghiệp cơ khí Bình Minh bao gồm các loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu
phụ ...
Nguyên vật liệu chính của xí nghiệp chủ yếu là: Thép các loại (chiếm 70%
trong tổng số chi phí nguyên vật liệu: Mạ, điếu ...
Vật liệu phụ gồm: hàn, que hàn, hoá chất tẩy rửa ...
Hàng tháng căn cứ vào sản lượng sản xuất kế hoạch và định mức tiêu hao
vật liệu, kế toán lập phiếu xuất kho theo hạn mức, xuất nguyên vật liệu dùng cho
sản xuất của từng phân xưởng. Nguyên vật liệu xuất dùng cho nhóm sản phẩm nào
thì theo dõi riêng cho từng nhóm sản phẩm ấy, trong đó vật liệu là thép, hoá chất
được theo dõi riêng cho tổ luyện, vật liệu được xuất làm nhiều lần trong kỳ và số
lượng mỗi lần xuất được theo dõi trong phiếu lĩnh vật tư của từng phân xưởng.
Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ xuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ,
kế toán lập "phiếu xuất kho" theo nhu cầu sử dụng. Căn cứ vào các phiếu xuất kho,
kế toán vật tư theo dõi số lượng và giá trị từng loại vật liệu xuất dùng, chi tiết cho
từng phân xưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 621 (Chi tiết cho từng đối tượng sử dụng)
Có TK 152 (Chi tiết từng loại)
Trong đó:
Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ tính theo giá bình quân gia quyền
Giá VL xuất
dùng trong kỳ
=
Giá trị VL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá vật liệu nhập trong kỳ được tính theo giá hoá đơn và các chi phí vận

chuyển bốc dỡ
Theo quy định của Bộ tài chính, từ ngày 1/1/1999, xí nghiệp cơ khí Bình
Minh đã áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (VAT) vào quá trình hạch toán kinh
doanh với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, xí nghiệp tính thuế VAT theo
phương pháp khấu trừ.
Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra - Thuế VAT đầu vào
Trong đó: Thuế VAT đầu ra, VAT đầu vào được tính căn cứ vào giá bán và
thuế suất thuế VAT
Đầu vào của sản xuất, mà chủ yếu là nguyên vật liệu do xí nghiệp mua từ
các bạn hàng đem về nhập kho và cấp phát theo định mức của xí nghiệp phân
xưởng. Khi mua vật liệu hàng hoá phải chịu thuế VAT như thép ... xí nghiệp yêu
cầu bên bán ghi hoá đơn VAT đầu đủ các thông số vê giá bán (không tính VAT)
thuế VAT, tổng tiền thanh toán (= giá bán + thuế VAT) và mã số thuế của cả 2 bên.
Từ đó:
Thuế VAT đầu vào = Số thuế VAT của hàng hoá chịu thuế VAT mua vào
phục vụ sản xuất kinh doanh ghi trên chứng từ thuế (hoá đơn VAT) và kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá mua theo thực tế chưa có VAT
Nợ TK 133: Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 ...: Tổng tiền thanh toán
Khi xuất vật liệu dùng cho sản xuất, chi phí vật liệu được tính căn cứ vào giá
mua thực tế chưa có VAT
Ngoài ra trong kỳ có lúc xí nghiệp còn sử dụng vật liệu mua ngoài đưa vào
sản xuất trực tiếp mà không qua kho như than đốt. Khi đó để xác định chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp kế toán định khoản:
Nợ TK 621: (Chi tiết đối tượng sử dụng)
Nợ TK 133: Thuế VAT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng tiền thanh toán
Số thuế VAT đầu vào của hàng hoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh ra hàng
hoá chịu thuế VAT của xí nghiệp được khấu trừ. Số thuế VAT đầu vào của hàng hoá
phát sinh trong tháng thì được kê khai khâu trừ ngay trong tháng đó mà không

phân biệt hàng hoá đó đã xuất dùng hết hay chưa
Cuối tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán phân loại vật liệu theo
từng kho, từng đơn vị sử dụng và từng loại vật liệu chính, vật liệu phụ để nhập dữ
liệu vào máy tính, in ra "tập hợp hoá đơn vật liệu". Đồng thời căn cứ vào báo cáo
sử dụng vật tư do phân xưởng lập để tính lại số vật liệu dùng không hết, kế toán lập
"Tập hoá đơn trả lại vật liệu". Thực chất vật liệu trả lại không phải nộp về kho của
xí nghiệp mà giữ lại kho của xí nghiệp để kỳ sau dùng tiếp. Vật liẹu xuất dùng
không hết trong kỳ được kế toán ghi giảm chi phí:
Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu)
Có TK 621 (Chi tiết đối tượng sử dụng)
Một điểm đang chú ý là tất cả nguyên liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho
các xí nghiệp sản xuất phụ trợ đều hạch toán vào TK 627 (Chi tiết đối tượng sử
dụng)
Căn cứ vào tập hoá đơn xuất vật liệu, tập hoá đơn trả lại kỳ trước và tập hoá
đơn trả lại vật liệu kỳ này, kế toán chi phí tính giá trị nguyên vật liệu cần phân bổ
cho từng loại sản phẩm để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ...
Giá trị vật liệu phân bổ cho loại sản phẩm = Giá trị vật liệu xuất dùng trong
kỳ + Giá trị trả lại kỳ trước - Giá trị vật liệu trả lại kỳ này.
Đặc trưng sản xuất của các phân xưởng sản xuất chính ở xí nghiệp là mỗi xí
nghiệp có tổ luyện với nhiệm vụ luyện thép, cắt, dập, tạo ra các loại bán thành
phẩm phục vụ cho công đoạn cuối cùng. Bán thành phẩm dùng cho loại sản phẩm
nào được nhân viên thống kê phân xưởng tập hợp riêng cho loại sản phẩm đó.
Nguyên vật liệu để sản xuất ra bán thành phẩm là đai chổi sơn và mạ. Để sản xuất
các loại bán thành phẩm trên cần phải có nguyên vật liệu, máy móc, nhân công,
song để đơn giản, xí nghiệp chỉ tính chi phí nguyên vật liệu nằm trong giá trị các
bán thành phẩm, còn các chi phí chế biến được tính vào giá thành của sản phẩm
hoàn thành nhập kho. Do cách tính như vậy nên xí nghiệp coi bán thành phẩm là
nguyên vật liệu chính. Vì vậy chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm: chi phí bán
thành phẩm (mà thực chất là chi phí của được theo dõi trên TK 1521 và chi phí vật
liệu chính là thép, mạ ... được theo dõi trên TK 6212.

Công việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm việc phân bổ
chi phí bán thành phẩm (TK 1521) chi phí nguyên vật liệu chính khác (TK 6212)
và chi phí nguyên vật liệu phụ (TK 6213)
Tiêu thức phân bổ nguyên vật liệu chính là sản lượng sản xuất trong kỳ và
đơn giá về định mức về vật liệu chính. Chi phí vật liệu phụ được phân bổ theo sản
lượng sản xuất và giá thành kế hoạch về khoản mục chi phí vật liệu phụ. Các
khoản mục chi phí còn lại cũng được phân bổ theo giá thành kế hoạch. Sở dĩ có sự
khác nhau như vậy là do nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành
(60% - 70%) và giá mua vật liệu chính được tính theo giá cả thị trường nên mức
biến động chi phí là rất lớn, còn các khoản mực chi phí khác đơn giá ít biến động
và chiếm tỷ lệ nhỏ.
a. Phân bổ chi phí bán thành phẩmư
Tuỳ theo loại sản phẩm được sản xuất ở từng phân xưởng, mỗi phân xưởng
cần sản xuất các bán thành phẩm khác nhau. Phân xưởng 1 là phân xưởng chuyên
sản xuất đai chổi sơn. Các loại bán thành phẩm mà tổ luyện ở phân xưởng 1 cần
sản xuất là: thành từng tán, mạ, đánh bóng ...
Đến thời điểm cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sẽ nhận được báo cáo bán
thành phẩm của các phân xưởng gửi và báo cáo này dùng để tính đơn giá bán thành
phẩm sử dụng đồng thời tập hợp chi phí thành phẩm.
Căn cứ vào tổng số bán thành phẩm sử dụng cho mỗi nhóm sản phẩm ở từng
phân xưởng và đơn giá bán thành phẩm tương ứng, kế toán chi phí lập báo cáo bán
thành phẩm sử dụng.
Cuối tháng kế toán chi phí tiến hành phân bổ chi phí bán thành phẩm cho
từng sản phẩm theo tiêu thức là số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ và định mức
bán thành phẩm
Cách phân bổ chi phí bán thành phẩm
Bước 1: Tính tổng chi phí bán thành phẩm theo định mức
Tổng chi phí bán thành phẩm theo định mức = ∑ số lượng sản xuất
Spi x Đơn giá định mức SPi
Bước 2: Tính tỷ lệ phân bổ chi phí bán thành phẩm theo định mức:

Tỷ lệ
phân bổ
=
Tổng chi phí về bán thành phẩm thực tế
Tổng chi phí về bán thành phẩm định mức
Bước 3: Tính chi phí bán thành phẩm cho SPi
Chi phí về bán thành phẩm thực tế cho SPi = Chi phí về bán thành phẩm
định mức của SPi x Hệ số phân bổ
Cụ thể chi phí bán thành phẩm được phân bổ cho từng sản phẩm ở phân
xưởng 1.
Biểu 1: Bảng phân bố bán thành phẩm (trích)
Tháng 11/2002
Đơn vị: Đồng
ST
T
Tên sản
phẩm
Sản lượng
sản xuất
Định mức
BTP đơn vị
Tổng định
mức BTP
Tổng chi phí
thực tế
1 Đai đồng 677 17.982 12.112.884 12.313.320
2 Đai nhôm 427 46.515 19.648.405 19.873.566
3 Mạ kẽm 1474 101.340 149.375.160 151.086.922
... ...... ...... ...... ..... ......
17 Mạ vàng 90 61.359 5.552.310 5.585.593

Tổng cộng 1509.170.39
5
1.526.525.319
Cho từng sản phẩm
Căn cứ dòng nợ của bảng kê số 4 - TK 154 ghi vào các cột và dòng phù hợp
của Nhật ký chứng từ số 7. nhật ký chứng từ số 7 được Công ty dùng để tập hợp
chi phí sản xuất kinh doanh của toàn xí nghiệp, phản ánh số phát sinh bên có của
các tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm
Bảng 3: Bảng phânbổ chi phí nguyên vật liệu phụ (trích)
Tháng 11/2002
Đơn vị: Đồng
STT Tên sản
phẩm
Sản lượng
sản xuất
Tổng chi phí
VLP kế hoạch
Tổng chi phí
VLP thực tế
1 Đai đồng 677 1.280.397 470.016
2 Đai nhôm 427 11.689.071 4.290.894
3 Mạ kẽm 1474 11.689.071 4.290.984
... ...... ...... ...... .....
17 Mạ vàng 90 812.534 298.270
Tổng cộng 98.994.897 36.321.313
Cuối cùng, kế toán cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ có liên qua và nhật
ký chứng từ 7A ghi trực tiếp vào sổ cái liên quan. Ta có số cái TK 621 như sau:
Biểu 4: Sổ cái tài khoản 621
Năm 2002
Đơn vị: Đồng

Ghi có các TK, ghi nợ
các TK 621
Tháng
1
...... Tháng
10
Tháng 11 Thán
g 12
Cộng
TK 1522 8.040.678.70
9
TK 1523 303.306.793
TK 1527 339.369.284
Cộng nợ TK 621 8.686.354.78
6
NK - CT số 7
Tổng số PS có TK 621
8.686.354.78
6
Hệ số phân bổ:
H
=
1.526.525.319
= 1,0114996
1.509.170.395
b. Phân bổ chi phí vật liệu chính khác
Kế toán theo dõi chi phí vật liệu chính trên TK 6212 (Chi tiết từng phân
xưởng) cũng như chi phí bán thành phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính khác được
phân bổ theo sản lượng sản xuất và định mức nguyên vật liệu chính tiêu hao, cách
phân bổ giống như phân bổ chi phí bán thành phẩm

Ta có phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính như sau:
Biểu 2: Bảng phân bố chi phí nguyên vật liệu chính (trích)
Tháng 11/ 2002
Đơn vị: Đồng
ST
T
Tên sản
phẩm
Sản lượng
sản xuất
Định mức
VLC đơn vị
Tổng định
mức VLC
Tổng chi phí
VLC thực tế
1 Đai đồng 677 8242 5.703.048 6.072.827
2 Đai nhôm 427 12.768 5.451.936 5.805.434
3 Mạ kẽm 1474 17.215 25.374.910 27.020.191
... ...... ...... ...... ..... ......
17 Mạ vàng 90 37.085 3.337.650 3.554.060
Tổng cộng 961.321.903 1.023.652.955
c. Bảng phân bố chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
Chi phí NVL phụ trực tiếp được theo dõi trên TK 6213 (Chi tiết từng phân
xưởng). Chi phí này được phân bổ theo tiêu thức là sản xuất trong kỳ và giá thành
kế hoạch về khoản mục chi phí nguyên vật liệu phụ.
Với cách tính như trên, ta có hệ số phân bổ:

×